Airbus vs Boeing: a tale of two rivals
https://www.aerospace-technology.com/features/airbus-vs-boeing/
31 JANUARY 2020
Airbus vs Boeing: a tale of two rivals: chuyện dài của hai đối-thủ
By Praveen Duddu
Hãng Boeing, nhà sản-xuất máy bay lâu đời nhất thế-giới, đã hưởng vị trí độc quyền trong 54 năm, cho tới năm 1970 khi đối thủ Airbus ra đời. Tạp-chí Aerospace Technology thử làm cuộc so sánh hai ông khổng-lồ̀ và cố tưởng tượng ra tương lai của họ.
1/- Khởi đầu:
Hãng Boeing tung ra chiếc phi-cơ đầu-tiên thủy phi-cơ B&W, vào năm 1916. Họ tiếp tục cho ra đời nhiề̀u máy bay chở khách, và phi-cơ quân-sự trong hai thập niên sau đó, và dẫn đầu trong việc sản-xuất máy bay kim-loại.
B&W
Seaplane
Boeing trình làng máy bay phản-lực chở khách 707, năm 1958. Khi cho ra đời chiếc 747, vào năm 1970, có tầm hoạt-động xa hơn, chở nhiều hành-khách hơn các hãng hàng-không khác, Boeing khẳng định vị-trí hàng đầu trong
nền hàng-không dân-sự.
Hãng đối-thủ, Airbus bắt đầu từ vị-trí khiêm nhường với chiếc A300B, dựa trên mẩu chiếc phi-cơ phản-lực có thân to lớn A300. Airbus nhận được đơn đặt hàng cho chiếc A300B từ hãng Air France năm 1970.
A300B
Airbus chỉ trở thành đối-thủ của Boeing vào thập niên 1990, khi họ bắt đầu sản-xuất những phi-cơ cạnh tranh trực tiếp với Boeing như A330 và A340.
2/- Thị-phần: Airbus thắ́ng, Boeing
thua
Chợ về máy bay chở khách, là phần thu nhập chính của các hãng hàng-không, thì được thống-trị bởi Boeing và Airbus, họ chiếm 99% thị-phần.
Tuy vậy, hãng Airbus ăn dần chiếc bánh pie của Boeing về những máy bay chở khách loại lớn, vì họ có thể gia-tăng mau chóng việc sản-xuất, một thị-trường hàng-không đang rộng mở.
Hãng Boeing đã cung cấp hơn 10000 máy bay 737, phi-cơ
bán chạy nhất kể từ khi chào hàng năm 1968, trong khi hãng Airbus tung ra chiếc A320 cả hai thập niên sau, 1988, và họ đã bán được hơn 8000 chiếc vào năm 2018.
Hãng Boeing bán chiếc 737 thứ 8000 vào năm 2014, 46 năm sau khi chào hàng -- một mục tiêu mà Airbus đạt được chỉ trong 30 năm.
“Dù Airbus chỉ trở thành đối-thủ đáng kể vào thập niên 1990, nó gậm nhấm vào thị-phần của Boeing về máy bay chở khách loại lờn".
Airbus cũng đang thống-trị về phi-cơ trực-thăng dân-sự với 54% thị-phần. Trong khi
Boeing không có gì để chào hàng, nhưng Boeing dẫn đầu về máy bay trực-thăng chiến-đấu, và chuyên-chở.
-o0o-
MUST READ: PHẢI ĐỌC
Airbus vs Boeing: a tale of two rivals: chuyện dài của 2 đối thủ
787 Dreamliner vs A380: cockpit comparisons
The Airbus A380's cockpit, including multiscreen layout and dismounted keyboards. Image courtesy of Aibus SAS
The information displayed on the A380 cockpit screens can be customised to the pilot's preferance. Image courtesy of Aibus SAS
The flight deck of Boeing's Dreamliner, completed with heads-up display. Image courtesy of Boeing.
Boeing's centralized yokes makes for a familiar appearance, whereas the central console is dominated by the power levers. Image courtesy of Boeing.
The Boeing cockpit design holds a striking familiarity to
previous cockpit layouts, decreasing the amount of training required for pilots
new to the Dreamliner. Image courtesy of Boeing.
-o0o-
3/- Airbus vs Boeing: hãng nào có đa dạng hoá về địa dư nhiều hơn?
Nguồn thu nhập của Airbus được đa dạng hoá hơn và ở những thị-trường có triển-vọng tăng trưởng cao như vùng Châu Á -
Thái-bình-dương, đặc-biệt là Trung-hoa. Họ được nhiều thu nhập từ vùng Châu Á - Thái-bình-dương (36.6%) hơn Châu âu (27.9%) và hai vùng này đóng góp lối 65% của tổng doanh thu.
Tuy hãng Boeing cũng có hai khúc thu nhập của họ (70%) từ hai vùng địa dư được gọi là Mỹ (44.2%) và Châu Á - Thái-bình-dương (25.6%), nguồn thu nhập của họ chủ yếu tại nước Mỹ, không như Airbus, họ có sự đa dạng hoá hơn. Airbus cũng có thu nhập cao từ vùng Châu Á - Thái-bình-dương, mà Boeing cũng nhận là thị phần quan-trọng cho sự phát-triển về tương-lai.
4/- Tận dụng lợi ích từ chính-phủ – nhìn lại sự thu
nhập dựa trên yếu-tố địa-dư
Trong khi sự tăng trưởng mau chóng của Airbus có thể gán cho sự bùng
phát về nền hàng-không dân-sự, nhưng điều này không thể đạt được mà không có sự hỗ-trợ của nhà nước, đây là điều mà phía Mỹ gọi là không công-bằng.
Sự phân bố theo địa dư về lợi nhuận của hai hãng là bằng chứng cho thấy Airbus được chính-phủ hỗ-trợ.
Lợi nhuận của Boeing tập trung tại Mỹ, trong khi Airbus hưởng sự giúp đỡ của các chính-phủ Âu châu.
Hãng Boeing đã thống trị vùng Bắc Mỹ trong thời gian dài, với đại đa-số lợi nhuận từ thị-trường Mỹ (44.2%), trong khi đối-thủ chỉ có 17.5% lợi nhuận từ Bắc Mỹ.
Châu Âu đối với Airbus cũng giống như Nước Mỹ với Boeing. Châu Âu đóng góp cho Airbus (27.9%) hơn gấp đôi so với Boeing (12.8%).
5/- Hiệu-suất tài-chánh: Airbus vs Boeing
Airbus cố-gắng gia-tăng lợi nhuận suốt 5 năm qua, CAGR (compound annual growth rate: tăng trưởng tổng-hợp hàng năm) là 0.97% từ năm 2014 trong khi đối thủ Boeing đạt được gần gấp ba 2.74%, trong cùng thời-gian.
Tăng trưởng của Boeing không hề loại chi-phí điều hành, như được chứng kiến 50% chi-phí cao hơn (11.85% năm 2018) so với Airbus (7.92%).
6/- Đa dạng hoá sự thu-nhập – Boeing có ít rủi ro
Thu nhập của hãng Aibus tuỳ thuộc nhiều vào phi-cơ dân-sự, đó là những máy bay chở khách và
phi-cơ trực-thăng (đa số dân-sự) gom cả hai là lối 80% doanh thu, trong khi Boeing chỉ đạt 60% về phi-cơ dân sự. Thêm nữa, Boeing không bán máy bay trực thăng dân-sự.
Điều này giải nghĩa vì sao Boeing chịu đựng được về tài-chánh của những vụ giữ máy bay dưới đất, ảnh-hưởng đến doanh thu.
“Boeing có
sự phân khúc đa dạng và hưởng lợi nhuận
nhiều hơn Airbus.”
7/- Độ tin cậy – Boeing có
thua Airbus trong
lãnh-vực này?
Những vụ giữ máy bay dưới đất vì những trục-trặc kỹ-thuật có thể làm giảm tiếng tăm và doanh thu của những nhà sản-xuất phi-cơ dân sự.
Hãng Airbus không bị những vụ giữ máy bay dưới đất lớn lao ngoài vụ 14 chiếc Airbus A320 Neo tại Ấn-độ vì sự trục-trặc của động-cơ P&W (Pratt & Whitney) vào năm 2018.
Trong khi Boeing phải đương đầu với hai vụ giữ máy bay dưới đất lớn lao. Toàn thể máy bay 737 Max bị giữ vào tháng Ba, năm 2019, khi có hai chiếc bị tai-nạn. Lúc này, Boeing có 4,636 đơn-vị trị-giá $600 tỷ của những chiếc 737 Max đang trong tiến trình sản-xuất, họ còn bị những vụ hủy hợp-đồng của nhiều hãng hàng-không.
Boeing
compled the first flight of its 737 MAX 7 in March 2018. Image courtesy of
Boeing.
The Boeing737 MAX family of aircraft is produced in three variants - 373 MAX 7, 737 MAX 8, and 737 MAX 9. Credit: Boeing.
The 737 MAX 9 received the FAA certification in February 2018. Image courtesy of Boeing.
Upgrades to the MAX 7 increased its range by 1,000 nm. Image courtesy of Boeing.
Boeing's 737 MAX 10is designed to
carry up to 230 passengers. Image courtesy of Boeing.
Vào tháng Giêng, năm 2013, những chiếc 787 Dreamliner cũng bị giữ dưới đất vì những vấn-đề của pin làm bằng lithium-ion. Vụ giữ máy bay này không ảnh-hưởng đáng kể nào, về hợp-đồng của máy bay 787 đẵ đặt, vì Cơ-quan Liên-bang về Hàng-không FAA cho phép các hãng hàng-không Mỹ được phép khai thác những 787 Dreamliner sau khi làm những sửa-đổi về hệ-thống pin vào tháng Tư, năm 3013.
“Hãng Boeing phải đối mặt với sự hủy hợp-đồng của loạt 737 Max, trị-giá của các hợp-đồ̀ng khi chúng bị cấm bay
lối $600 tỷ.”
8/- Sự giúp-đỡ của chính-quyền dẫn tới
chiến-tranh
thương-mại – ai chơi đẹp hơn?
Chỉ cần nhìn vào lịch-sử của hãng Boeing, cũng thấy họ được giúp-đỡ từ chính-quyền, trong khi đó
Airbus cũng không khác.
Cỗi rễ của Airbus, có gốc từ sự quan-tâm của chính-quyền và họ sẽ tiếp-tục được giúp-đỡ từ các nước của Liên-minh Âu-châu
(EU), với các nước Đức,
Pháp, và Tây-ban-nha hiện đang nắm giữ 11.04%, 11.06%, và 4.16% cổ phần, theo cùng thứ-tự.
Theo thời gian, sự cạnh-tranh, sẽ kết thúc bằng chiến-tranh pháp-luật của các quốc-gia để bảo-vệ quyền-lợi của nước mình.
Chính-phủ Mỹ đã gởi Tổ-chức Thương-mai Thế-giới (WTO) năm 2006, kiện các nước thuộc Liên-minh Âu-châu
đã trợ-giúp Airbus $22 tỷ trong việc sáng-chế những sản-phẩm mới. Tổ-chức WTO đã phán trong năm
2010 là Airbus đã nhận được $18 tỷ hỗ-trợ không hợp pháp, và $15 tỷ về chiến-dịch quảng-cáo của ba nhà nước (Đức, Pháp, và Tây-ban-nha) có quyền-lợi trong hãng Airbus.
Các nước thuộc Thị-Trường Chung Âu-châu EU, cũng đệ đơn cáo buộc rằng chính-phủ Mỹ cũng tài-trợ gián-tiếp $23 tỷ cho Boeing. Tháng Ba, năm 2011, WTO phán quyết là phần lớn tới 80% của sự trợ-cấp được coi là công bằng.
EU cũng đệ đơn một vụ khác vào năm 2012, cáo buộc chính-phủ Mỹ đã không chấp hành những điều chống lại mình khi được tìm thấy. Vào tháng
Sáu, năm 2017, một ủy-ban được WTO lập ra để thẩm-đinh lại những cáo-buộc đã phủ-quyết 28 trong số 29 của EU.
Phía Mỹ cũng trả đũa lại bằng cách đòi WTO áp-đặt gần 11 tỷ hàng năm chống lại những cách mà Airbus được hưởng từ các nước thuộc EU.
9/- Hỗn-hợp các sản-phẩm: Airbus vs Boeing
Boeing và Airbus cung-cấp sản-phẩm thuộc nhiều loại, máy bay cho hàng-không dân-sự, máy bay không người lái, máy bay cho quân-đội, và cả hệ-thống nghiên-cứu không-gian.
Đa-số các máy bay của hai nhà sản-xuất là những máy bay đang cạnh-tranh nhau, hai sản-phẩm thông dụng là các loại Boeing 737; và các loại Airbus A320.
Airbus A320 NEO cockpit. Modern aircraft. Airplane cockpit. Aircraft interior.
The A320 aircraft is fitted with fly-by-wire controls, each pilot havin a sidestick controllr.
A320 inservice with Condor Flugdienst (now Thomas Cook
Airlines) of Germany.
The fuselage of the A320 is of composite construction with aramid fibre, glass fibre and carbon fibre-renforsed plastics.
The A320 has range of 4900 km to 5700 km.
Trong hồ-sơ các sản-phẩm của Airbus có một số như: máy bay trực thăng dân-sự gồm nhiều kiểu như loại nhẹ một động cơ cho tới hai động cơ phản-lực hạng nặng, mà Boeing không có mặt.
Sau là bảng liệt kê những sản-phẩm của hai công ty trên:
Hạng Mục các Sản-phẩm : Boeing vs Airbus
Type |
Boeing |
Airbus |
Commercial Aircraft |
Yes |
Yes |
Commercial Helicopters |
No |
Yes |
Military Helicopters |
Yes |
Yes |
Military Aircraft (Fighter Jets & Transport
Aircraft) |
Yes |
Yes |
Unmanned Aircraft |
Yes |
Yes |
AEW&C Aircraft |
Yes |
No |
Satellites |
Yes |
Yes |
Space Launch Systems |
Yes |
Yes |
Silo-based Ballistic Missile Systems |
Yes |
No |
Aibus thua Boeing trong các loại hoả-tiễn, họ không có sản-phẩm tương-tự, mặc dù họ giữ 37.5% cổ-phiếu của các nhà nghiên-cứu và sản-xuất (European missiles
developer and manufacturer MBDA). Boeing cũng có lợi thế cạnh tranh về hoả-tiễn liên lục-địa, và không-gian mà MBDA không làm.
“Airbus thua Boeing trong lãnh-vực hoả-tiễn.”
10/- Sáng-tạo – Airbus vs
Boeing
Airbus đang cố gắng chi-tiêu nhiề̀u như Boeing trong việc nghiên-cứu và phát-triển, dù mình còn nhỏ hơn Boeing. Trong khoảng thời-gian 4 năm của 5 năm vừa qua, Airbus đã chi tiêu nhiều hơn Boeing về nghiên-cứu và phát-triển.
Hai công-ty đều nhắm tới làm sao sản-phẩm của mình được nhiều người dùng.
Airbus nhắm vào dịch-vụ di chuyển ở các thành-phố với cách mua vé trên mạng Voom, nối các hành-khách với các hãng "taxi bay", đặt nền móng cho việc di-chuyển bằng máy bay ở các thành-phố với "e-VTOL:(electric vertical take-off and landing)", máy bay lên thẳng bằng điện.
Volocopter 2X
Boeing theo cách khác, nhắm thâu tóm dịch-vụ "giao hàng ngay khi đặt", và đã làm một máy bay thí
nghiệm để giao hàng đặt tên HorizonX.
(https://www.cnbc.com/2021/08/05/boeing-to-spin-off-venture-capital-arm-horizonx.html)
Airbus thì chú-ý tới những công-ty mới lập, mở rộng phạm-vi sáng-chế bằng cách lập ra những trung-tâm dành cho các công-ty mới mở, giúp-đỡ về hiểu biết kỹ-thuật, và cả tài-chánh trong một số lãnh-vực như tự-động, điện khí hoá, và an-ninh.
Hai hãng này đã cảm thấy sự cạnh-tranh từ những quốc-gia mới nổi như Trung-Hoa, họ cũng lập ra những trung-tâm sáng-tạo ở trong nước. Trong
khi trung-tâm sáng-tạo của Airbus ở Trung-hoa hiện tại chủ-yếu chú tâm tới những nhà máy của thế-giới. Trung-tâm sáng-tạo của Boeing ở Trung-hoa chủ-yếu chú tâm tới tiếp cận duy nhất thị-trường Á-châu Thái-Bình-Dương. Trung-hoa góp phần thu-nhập cho Boeing nhiều hơn phần còn lại của thị-trường Á-châu Thái-Bình-Dương.
“Airbus spends as much as Boeing in R&D, despite its
smaller scale of operations compared to the latter.”
11/- Hàng-không
Quân-sự – ai sẽ thắng trong trò chơi?
Boeing có những phi cơ với cánh quay như: AH-64 Apache, CH-47F, V-22
Osprey, and AH-6.
Dàn trình bày của Airbus không trông trải, sáu trong số tám máy bay có cánh quay có gốc từ phi-cơ dân-sự. Hai cải tiếp là Trực thăng tấn công Tiger, và NH-90 đa dụng tương đương với các sản-phẩm của Boeing nhưng họ không bán được nhiều như đối-thủ. Tiger và NH-90 chủ yếu cho thị-trường Liên-hiệp Âu-châu, nơi mà Boeing cũng cạnh-tranh, nhưng không bán được món nào ở Bắc Mỹ
Tiger
NH-90
Airbus cũng chỉ có một sản-phẩm trong nhóm chiến đấu cơ, không như Boeing, họ có chiến-đấu cơ tiên-tiến F-15 Strike Eagle and F/A-18 Hornet với nhiều biến thể khác nhau. Airbus chỉ có một chiến-đấu-cơ Eurofighter Typhoon, không có biến thể nào khác có thể đáp ứng nhu-cầu đặc-biệt của khách hàng.
F-15 Strike Eagle
F/A-18 Hornet
Eurofighter Typhoon
Như vậy, Boeing có lợi thế rõ ràng về những sản-phẩm quân-sự hơn Aibus, công-ty này không có gì về hoả-tiễn, mà chỉ có một phần về trực-thăng, và chiến-đấu cơ các loại.
“Boeing has a clear competitive edge in military
products, over Airbus.”
12/- Tương
lai sẽ ra
sao
Trong tương-lai gần cả Boeing và Airbus đều không có gì chắc-chắn, hãng nào cũng có những vấn-đề phải khắc-phục.
Với Boeing, mối lo về rơi máy bay, hoặc những thất bại khác của chiếc 737 Max, chuyện này có thể dẫn đến hủy hợp-đồng mua, và những kiện-cáo ảnh hưởng đến thu nhập và thị-phần của họ.
Với Airbus, đó là bóng dáng của 11 tỷ hàng năm phải đối-phó với cáo buộc của Mỹ về buôn bán không công bằng.
Nếu cả hai vượt qua an-toàn, Airbus sẽ tiếp-tục cạnh-tranh với Boeing về phi-cơ thương mại và dịch-vụ không-gian. Về quốc-phòng và dịch-vụ về an-ninh Airbus yếu hơn Boeing, có thể có chút ảnh hưởng tới Boeing, nhưng Airbus không có gì thay đổi.
Hơn nữa, sự thành-công hay không
của những công việc có thể mở rộng như di chuyển bằng đường hàng-không trong khu thị-tứ, hoặc giao hàng từ trên không có thể lật ngược dịch vụ ban đầu.
No comments:
Post a Comment