Wednesday, August 5, 2020

3 án l quan trng v bu c tng thng Hoa K

 

https://www.luatkhoa.org/2020/07/3-an-le-quan-trong-ve-bau-cu-tong-thong-hoa-ky/

3 án l quan trng v bu c tng thng Hoa K

Published 4 weeks ago on 04/07/2020

By Nguyn Quc Tn Trung

Mt phòng b phiếu M. nh: Getty Images.

 

Ít có cuc bu c nào trên thế gii lại được chú ý và tn giy mc như cuc bu c tng thng Hoa K. T các ng c viên, cơ chế bu cử đại cử tri đoàn: https://www.luatkhoa.org/2016/11/tom-lai-dai-cu-tri-la-cai-chi-chi-tai-sao-trump-it-phieu-hon-lai-thang/, quá trình b phiếu gay cn các tiu bang… luôn giúp cho người ta hào hng theo dõi cuộc tranh đua chức danh nhà nước quyn lc nht thế gii.

 

Tuy nhiên, cũng ging như hu hết các vấn đề qun tr nhà nước khác ca Hoa K, khó có th hoàn thin bc tranh toàn cnh ca cuc bu c mà không nói v nhng ln các bên liên quan phải “đáo tụng đình”.

 

Là mt quc gia có truyn thng tư pháp mnh m, nơi mà hu hết các tranh chp công dân – công dân; hay công dân – nhà nước, đều được gii quyết bng phán quyết ca tòa, các tranh chp v bu c tng thng cũng n ra khá thường xuyên, và đều được dàn xếp thông qua các quyết định tư pháp.

 

Dưới đây là ba án l quan trng Lut Khoa mun gii thiu vi bạn đọc, có th giúp chúng ta hiu rõ thêm v vai trò ca tư pháp và văn hóa pháp lý Hoa K.

 

Bush v. Gore (2000): Tiếng nói cui cùng

Trong gn hai thp k tr lại đây, các lut gia nghiên cu v Hoa K buc phi nhắc đến v án Bush v. Gore: https://supreme.justia.com/cases/federal/us/531/98/. Dù không hn to ra các nguyên tc pháp lý tin lệ đặc bit quan trng cho tiến trình bu c, phán quyết mt mt chng minh tm nh hưởng bao trùm ca Ti cao Pháp vin lên mi vấn đề chính tr quc gia, mt mt th hin s trân trng ca tt c các nhóm xã hội đối vi Ti cao Pháp vin vi tư cách là người quyết định cui cùng trong cuc chạy đua vào Nhà trắng đầy tranh cãi hồi năm 2000.

 

Trong hoàn cnh: https://edition.cnn.com/2000/ALLPOLITICS/stories/11/30/jackson.undervote/index.html thời điểm đó, cuc bu c tng thng tiểu bang Florida để li nhiu ngàn phiếu gây tranh cãi các qun như Miami-Dade và Palm Beach, có khả năng quyết định li toàn b 25 phiếu Đại c tri ca Florida, vốn đã được tuyên b là thuc v ng c viên của Đảng Cng hòa, George W. Bush. C th hơn, s phiếu này được máy đếm ra là các phiếu trng, tc không ghi nhn bu cho ai.

 

Theo các lut sư bo v quyn li cho ng c viên còn li của Đảng Dân chủ, đương kiêm phó tng thống Albert Gore, đây là nhng phiếu bu hp pháp và ch không đếm được bi nhng hn chế thiết kế ca h thống đếm phiếu th bng máy. Theo h, s lượng phiếu này cn phải được đếm li, bng tay không. Ti cao Pháp vin tiểu bang Florida đồng tình vi lp lun ca phía Albert Gore.

 

Phía ông Bush, đương nhiên, không có lý do gì phi chp nhn mt rủi ro đáng giá 25 phiếu đại c tri, khẳng định rng chúng đu là nhng phiếu không có giá tr v mt pháp lý. Do đó, việc đếm li là không cn thiết.

Hai ng c viên G. W. Bush và Al Gore tranh lun trên truyn hình năm 2000. nh: Boston Global.

Câu hi: https://www.oyez.org/cases/2000/00-949 mà đội ngũ lut sư ca ông Bush đt ra cho Ti cao Pháp vin cũng vô cùng khéo léo:

 

“Vic Ti cao Pháp vin tiểu bang Florida đặt ra các quy tc bu c mi (ý ch lut tiu bang và liên bang không có quy định đếm phiếu bng tay – ND) có vi phm Hiến pháp Hoa K hay không? và

Việc đếm phiếu không quy chun bng tay có vi phm các điu khon v bo v bình đng (equal protection) và chun mc pháp lý (due process) hay không?”

 

Như vy, thay vì đ câu hi trng thái nguyên vn là “có nên kim phiếu bng tay hay không?”, nay Pháp vin phi xem xét liu vic cho kim phiếu bng tay có phi là đang đặt ra các quy tc pháp lý bu c mi hay không? Mt góc nhìn hoàn toàn khác bit, hp lý, và có li hơn cho ông Bush.

 

Ti cao Pháp vin Hoa K nghiêng v các lp lun của đội ngũ lut sư ca Bush, vi 7/9 thm phán cho rng Pháp vin tiểu bang Florida đã vi hiến, và 5/9 thm phán cho rằng đếm phiếu bng tay mà không có quy chun luật định vi phm các nguyên tc Equal Protection và Due Process.

 

Việc đếm phiếu lại do đó đã không th din ra.

 

Nh phán quyết này, ông Bush có đủ 25 phiếu đại c tri ca bang này, và cui cùng là tng cng 271 phiếu đại c tri toàn quc, dư đúng mt phiếu để có th tr thành tng thng Hoa K.

 

Quan trng hơn c, theo Thm phán Stephen G. Breyer, dù ông không đồng tình vi kết qu cui cùng, phn ng ca các đng phái cũng như dân chúng đi vi phán quyết th hin s tôn trng rt ln ca người dân dành cho tòa và h thng tư pháp quốc gia. Đó là nhng gì tốt đẹp v nn pháp quyn và văn hóa pháp lý Hoa K.


Stephen G. Breyer

Stephen Gerald Breyer is an Associate Justice of the Supreme Court of the United States. He was nominated by President Bill Clinton on May 17, 1994 and has served since August 3, 1994.

 

Smith v. Allwright (1944): Quyn b phiếu ni bộ đảng

“Chế độ nô l s không tht s chm dứt cho đến khi người da đen có quyn b phiếu”.

 

Đây là tuyên b ni tiếng ca Frederick Douglass vào tháng Năm năm 1865, sau khi chính ph Liên hip min Bắc đạt được chiến thng quyết định ti Appomattox trong cuc Ni chiến 1861 – 1865.

Frederick Douglass

Frederick Douglass was an American social reformer, abolitionist, orator, writer, and statesman. After escaping from slavery in Maryland, he became a national leader of the abolitionist movement in Massachusetts and New York, gaining note for his oratory and incisive antislavery writings.

Lo ngi ca Frederick Douglass v tàn dư ca chế độ nô l không tha. Quá trình Tái thiết (Reconstruction) Hoa K sau cuc ni chiến ti miền Nam được vn hành ch yếu bi chính nhng người da trng thua trn, vn vn còn mt nim tin mãnh lit vào chế độ nô l và s thp kém ca người M gc Phi.

 

Dù vào na cui thế kỷ 19, đã có nhiu dân biu, thượng ngh sĩ gốc Phi được bu vào Quc hi Hoa K, s phân biệt đối x ngm dành cho người da đen vẫn tn ti sut nhiu thp niên.

 

Mt trong số đó, phi kể đến việc Đảng Dân ch (thời điểm này vn còn là chính đảng đại din cho s phân biệt – định kiến) không cho phép cử tri da đen tham gia vào các k bu c sơ b bên trong ni bộ đảng. Căn cứ pháp lý là các đo lut riêng r tng tiu bang, ghi nhn rng các chính đng có quyn t thiết lp nguyên tc bu bán riêng ca mình trong các cuc bu c ni b.

 

Như vy, dù quyn bu c trên toàn quc dành cho người M gốc Phi đã được công nhn và thi hành trên thc tế, h vn có khả năng bị loi ra khi quá trình đóng góp tiếng nói trong vic quyết định ng viên bên trong từng đảng. Nói cách khác, anh có quyền đi bầu trong các cuc tng tuyn c; nhưng vic chn ra ng c viên là ai thì anh không có quyn tham gia.

 

Cử tri da đen đòi quyn b phiếu M. nh: crmvet.org.

Mãi đến năm 1923,  Lonnie E. Smith, mt cử tri da đen thuộc qun Harris, Texas, khi kiện đảng bộ Đảng Dân ch tiu bang Texas vì quy đnh rng ch có các công dân da trng mới được b phiếu cho k bu c sơ b trong ni bộ đảng này.

Lonnie E. Smith

Lonnie Smith was a well-known dentist in Houston, Texas, an officer in the Houston branch of the National Association for the Advancement of Colored People (NAACP), and a civil rights activist.  He is best known for his role in the landmark U.S. Supreme Court case bearing his name, Smith v. Allwright.

Đ tr li câu hi hành vi loi tr quyn bu c ca công dân da trên màu da, sc tc ca các t chc chính tr, t chc tư nhân có vi phm Hiến pháp Hoa K hay không, Ti cao Pháp vin lp lun:

 

“Hoa K là mt nn dân ch lp hiến. Tng tế bào ca h thng pháp lut chúng ta bảo đảm cho mi công dân quyền được tham gia vào quá trình la chn các chc v công quyn mà không gp bt k cn tr nào vì màu da ca h. Nếu chính quyn tiu bang có thể đơn gin tước b quyn công dân quan trng này bng cách trao li thm quyn cho mt t chc tư nhân nhm thc hin hành vi phân bit chng tc ngay c trước khi cuc bu c chính thc din ra, các quyn hiến định s không còn bao nhiêu ý nghĩa na”.

 

Không ch vy, Pháp vin còn nhn mnh vai trò ca các chính đng trong vic la chn ra ng viên để được tham gia vào cuc tng tuyn c toàn quc hay toàn tiu bang không còn đơn thun là mt t chc tư nhân, mà là đang thực hin chức năng nối dài ca chính quyn.

 

Phán quyết chính thc xóa b h thng bu c ni b phân biệt đối x ca các chính đng, mà c th ở đây là Đảng Dân ch, từ đó khi ngun cho các biến chuyn, ci cách mnh m din ra bên trong từng đảng cho đến ngày nay.

 

Buckley v. Valeo (1976): Kin cơ quan lp pháp vì pháp lut kim soát tài chính bu c

Dưới nhiu góc đ, Buckey v Valeo: https://www.oyez.org/cases/1975/75-436 là mt trong nhng án l dài nht trong lch s xét x ca Ti cao Pháp vin Hoa K, vi nhiu kết lun tư pháp cui cùng được đưa ra nhất. Đây là bn án đnh hình nên cách thc mà chính ph liên bang ln tiu bang Hoa K hiện nay đang tiếp cn vi tiêu chun minh bch và kim soát đóng góp tài chính cho hoạt động tranh c ca các ng c viên.

 

V bi cnh lch s, lưỡng vin Hoa K quyết định đặt ra các đnh mức đóng góp tài chính cá nhân và nhiều quy định pháp lut khác cho hoạt động tranh c sau v bê bi Watergate lch sử đầu thp niên 1970. Mt số đạo lut như Đạo lut Vận động Tranh c Liên bang (Federal Election Campaign Act 1971) cùng những điều khon cũ trong B lut Thuế (Internal Revenue Code 1954), được ban hành hoc s dng nhằm ngăn chặn khả năng chi phối các chính tr gia, nguy cơ tham nhũng và tính liêm chính ca các cuc bu c liên bang.

 

Đáng chú ý có th kể đến việc đặt gii hạn đóng góp tài chính ca tng cá nhân cho mt chương trình vận động tranh cử, hay đặt ra nghĩa v báo cáo tài chính cho các t chc nếu khoản đóng góp ca h cho chương trình tranh c vượt quá mt con s do lut xác đnh.

 

Kèm theo đó, Ủy ban Bu c Liên bang (Federal Election Commission – FEC) cũng được thành lập để đảm bo vic vn hành nhng yêu cu kim soát ngt nghèo mi v vấn đề tài chính này.

 

Dù va nhìn qua, đây đu là những quy định rt cn thiết để bo v s công bng, minh bch và liêm chính ca mt cuc bu c, người M không đơn gin chp nhn nó mà không có mt cuộc đấu pháp lý sòng phng.


James Buckley (phải) trong đêm bu c New York, 3/11/1970. nh: National Review.

Trong v án, James L. Buckley – nguyên đơn – là người thuộc đảng Bo th (Conservative Party), một đảng nh buc phi phản đối các gii hn tài chính vì nó làm giảm năng lực cnh tranh của đảng này vi các đng phái lâu đi như Cng hòa hay Dân ch. Bị đơn, Francis R. Valeo, là Thư ký và đi din cho Thượng vin Hoa K trước tòa.

 

Sau hơn ba tháng tranh lun và cân nhc, Ti cao Pháp vin Hoa Kỳ đưa ra hàng lot các kết lun: https://supreme.justia.com/cases/federal/us/424/1/ và lý giải đi kèm, vi 7/9 phiếu đồng thun t các thm phán. Phán quyết có thể được tm rút gn những điểm quan trng như sau:

 

Đối vi gii hạn đóng góp tài chính ca tng cá nhân dành cho mt ng c viên, mt cuc vn động tranh c nhất định, tng chi ca cá nhân cho tt c các cuc tranh c trong một năm tài chính, cùng theo đó là các yêu cầu v tiết l và minh bch thông tin người đóng góp, Pháp vin cho rằng đây là nhng công c pháp lý cn thiết nhm chng li thc trng các ng c viên ca các chc danh nhà nước quan trng có th b l thuc vào các mnh thường quân ln.

Các gii hn và bin pháp đt ra, theo Pháp vin, va bo vệ được li ích ca mt nhà nước chính trc, minh bch, song cũng không làm nh hưởng quá nhiều đến quyn t do biểu đạt ca công dân.

 

Ngược lại, đối vi việc đặt ra gii hn chi tiêu tranh c ca các ng viên, đặt ra trần được phép s dng t các ngun qu thuc s hu chính ng viên đó, gia đình ng viên hay ca toàn b chiến dch tranh c… to nên hn chế trc tiếp, xâm phm lên quyn t do biểu đạt được ghi nhn trong Tu chính án th Nht. Tương t như vy, mt cá nhân đc lp chi tiền để qung bá cho hình nh và thông điệp chính tr ca mt ng c viên cũng được xem là hình thc ngôn luận được bo v.

Nhng hn chế này s gii hạn năng lực ca ng viên, công dân và các t chc xã hi có th tham gia vào các hoạt động được bo v như biểu đạt và tuyên truyn các thông đip chính tr bng các bui mít-tinh, gp mặt, đại nhc hi, qung cáo và các hoạt động công cng khác.

 

Nói cách khác, theo các thm phán, chi tin trong tranh cử đồng nghĩa vi vic thc hin quyn nói ca mình. Hn chế vic chi tiền đồng nghĩa vi vic hn chế quyn t do ngôn lun v mặt định lượng (quantity).

 

Cui cùng, cùng vi các kết lun khác, Ti cao Pháp vin cũng đồng thi khẳng định thm quyn b nhim các chc danh ca y ban Bu c Liên bang được trao trc tiếp cho các thành viên Ngh viên là vi phm nguyên tc tam quyn phân lp mà Hoa Kỳ theo đuổi t thi k lp quc.

Tt c các chc danh trong nhóm Nhân viên Liên bang Hoa K (“Officers of the United States”) cn phi do Tng thng Hoa Kỳ đề c và b nhim, vi ý kiến và s chun thun t Thượng vin.


No comments:

Post a Comment