Vũ khí hóa mạng xã hội: Big Tech đã ‘hạ gục tất cả’ để tiếp tay ‘cướp’ cuộc bầu cử Mỹ (Phần 3)
Trong hình minh họa này, một logo Twitter được hiển thị trên điện thoại di động với trang Twitter
của Tổng thống Trump được hiển thị trên nền vào
ngày 27 tháng 5 năm 2020, tại Arlington, Virginia. Tổng thống Mỹ Donald Trump trước
đó đã đe dọa đóng cửa các nền tảng truyền thông xã hội sau khi Twitter lần đầu tiên có hành động chống lại các dòng tweet của ông, khiến đảng Cộng hòa phẫn nộ. (Ảnh của OLIVIER DOULIERY /
AFP qua Getty Images)
Vũ khí
hóa mạng xã
hội:
Big Tech đã ‘hạ gục tất cả’
để tiếp tay ‘cướp’ cuộc bầu cử Mỹ (Phần 3)
Thanh Vân - Lê Minh • 11:54, 21/12/20 • 2326 lượt xem
Các công ty công nghệ lớn, “bị xúc phạm” trước chiến thắng của Tổng thống Donald Trump vào năm 2016, đã làm mọi thứ họ có để đảm bảo rằng ông sẽ thua vào năm 2020. Trump
và chiến dịch của ông đã bị kiểm duyệt ít nhất 486 lần trên Twitter, với hơn 400 trường hợp xảy ra
sau ngày 3 tháng 11.
Trong bảy bang chiến trường quan trọng, các cử tri cho biết họ chủ yếu dựa
vào các trang web như Facebook hoặc Twitter để biết tin tức
cuộc bầu cử, theo một cuộc khảo sát từ Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông do The Polling Company thực hiện - với 1.750 cử tri
Biden ở bảy tiểu bang chiến trường.
Nhưng trên Twitter và Facebook, tin tức về những người ủng hộ ông Trump hay tin tức làm tổn hại đến chiến dịch của Biden thường xuyên bị “bóp nghẹt”, đặc biệt là trong những tháng trước cuộc bầu cử Mỹ năm 2020.
‘Hỗn chiến kiểm duyệt’
Thông điệp về chiến dịch bầu cử chỉ có giá trị khi chúng được truyền tải đầy đủ và khách quan. Tổng thống Trump và chiến dịch của ông chịu nhiều thiệt hại nhất trong cuộc hỗn chiến kiểm duyệt.
Trước cuộc bầu cử, Twitter và Facebook đã kiểm duyệt họ 65 lần, nhưng lại
“bảo vệ” ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ, Joe Biden - nhằm đảm bảo rằng những tin tức tồi tệ về nhà Biden và chiến dịch của ông ta sẽ không bị lộ ra. Twitter đã có “đóng góp rất lớn” với 98% trong tổng số các trường hợp kiểm duyệt.
Một báo cáo của tờ New York Post (The NYpost) liên quan đến cựu Phó Tổng thống Joe Biden và con trai ông,
Hunter Biden, trong các vụ tham nhũng ở Ukraine - gần như ngay lập tức bị “dập tắt” trên cả Facebook và Twitter.
Tờ NY Post đã đưa tin về “các bằng chứng email rõ ràng” - tiết lộ “cách Hunter Biden giới thiệu doanh nhân Ukraine” với cha anh ta là phó tổng thống Joe Biden khi đó. Cuộc thăm dò cho thấy rằng nếu tất cả cử tri của Biden đều biết về câu chuyện này, thì cũng đủ để họ thay đổi lá phiếu và “xoay chuyển cuộc bầu cử” để mang về một chiến thắng dành cho ông Trump.
Câu chuyện về bê bối của nhà
Biden vốn bị cấm trên
NY Post, nhưng đã được công
khai trên mọi ấn phẩm, từ The New York Times đến CNN. Tất nhiên là... sau cuộc bầu cử.
Một sự việc tương tự đã xảy ra khi tờ NY Post phát hành một bản tin cho thấy các giao dịch tham nhũng của nhà Biden với Trung Hoa. Trong một cuộc khảo sát quốc gia riêng biệt, 4% tổng số cử tri Biden cho biết họ sẽ không bỏ phiếu cho Biden, nếu họ biết
câu chuyện.
Theo một phân tích được thực hiện bởi Newsweek, cuộc “trấn áp thông tin” này đã phát huy tác dụng. Các bài viết trên tờ NY Post chỉ đạt khoảng một nửa khán giả so với các các tin tức lan truyền trên Facebook. Những câu chuyện “chống Trump” trên Thời báo New York đã đạt khoảng 5,37 triệu lượt người xem; trong khi câu chuyện về nhà Biden của NY Post chỉ đạt khoảng 1,94 triệu lượt người xem.
Big Tech đã
chứng minh rằng họ đã cố hết sức để ảnh hưởng đến cuộc bầu cử bằng cách tiếp tục “ném Trump xuống đất” với sự kiểm duyệt này. (Ảnh: Youtube/The Epoch Times)
Chìm
trong bóng tối
Việc các phương tiện truyền thông lớn "phủ nhận sự thật"
khiến các cử tri chìm trong
bóng tối. Nhiều cử tri bầu
cho Biden không biết về sự kiểm duyệt rộng rãi mà các công ty truyền thông lớn (Big Tech) sử dụng để "bịt miệng" những
người ủng hộ ông Trump.
1/
34% cử tri Biden không biết rằng ông Trump đã bị Twitter và Facebook kiểm duyệt, trong khi Biden hoàn toàn không bị kiểm duyệt, theo cuộc thăm dò từ The Polling Company.
2/ 52% cử tri
Biden không
biết rằng các
trang như Antifa được phép
xuất hiện trên
Facebook, trong khi nhiều trang ủng hộ Trump đã bị gỡ xuống.
3/ 60% cử tri
Biden không
biết rằng Facebook và Twitter đã ngăn cản người dùng chế nhạo hoặc đăng bài châm biếm về Biden và chiến dịch của ông ta.
Nhưng Big Tech phủ nhận việc họ luôn kiểm duyệt những người ủng hộ
Trump, bằng cách tìm ra những cách mới để ngăn chặn, dán nhãn và xóa thông tin được đăng trên nền tảng của họ.
Facebook, Twitter và Google đang cố gắng "làm nhiều hơn nữa" để xóa những ý tưởng và quan điểm đi ngược lại câu chuyện đã được thiết lập của họ - từ những lời chỉ trích về các lá phiếu gửi qua thư, đến các bài đăng châm biếm về Biden... Big Tech đã "hạ gục tất cả".
Chính sách mới nhất của YouTube sẽ cấm nội dung tranh chấp kết
quả bầu cử năm 2020 - đây là bằng chứng cho thấy xu hướng
kiểm duyệt áp đảo này.
Chiến tranh tâm lý
nhằm phủ nhận kiểm duyệt
Các phương tiện truyền thông lớn đã che đậy việc Big Tech kiểm duyệt những người ủng hộ ông Trump. Phóng viên Oliver Darcy của CNN cho rằng đảng Cộng hòa và các cơ quan truyền thông cánh hữu đưa tin "sai lệch" khi tuyên bố rằng các công ty truyền thông xã hội đang kiểm duyệt những người cánh hữu.
Oliver Darcy: As seen in: CNN, MSN, CNN Business, CNN en Español,
MSN Canada, Business Insider, Yahoo India, Yahoo Finance, Inc., INSIDER,
POLITICO and more
Cộng tác viên biên tập về Chính trị và Chính sách của Vox Aaron Rupar đã tweet vào năm 2018 rằng câu chuyện về việc những người ủng hộ Trump bị 'kiểm duyệt' trên Twitter là lừa bịp. Người sáng lập trang Thông tin nổi tiếng Judd Legum “ủng hộ” điều này vào năm 2019, khi tweet rằng “tuyên bố rằng những người ủng hộ Trump đang bị kiểm duyệt trên phương tiện truyền thông xã hội là hoàn toàn dựng chuyện”.
Aaron Rupar
Legum was born in Annapolis, Maryland on December 8,
1978.[2][3] Legum earned a B.A. in Public Policy analysis from Pomona College
and a Juris Doctor from Georgetown University Law Center in 2003.[4] After
graduating from law school, Legum became a member of the Maryland State Bar
Association.
Truyền thông lớn phớt lờ các báo cáo
kiểm duyệt của Big
Tech, các cuộc điều trần tại Hạ viện và Thượng viện, đồng thời dán nhãn những lo ngại về kiểm duyệt là “thuyết âm mưu”. Chiến lược này làm cho việc kiểm duyệt có vẻ như không xảy ra.
Trong số 100 chính sách công nghệ mới được giới thiệu vào năm 2020, 26 chính sách được giới thiệu là liên quan đến bầu cử. Một số chính sách này bao gồm nỗ lực của Twitter để “vô hiệu hóa việc đăng lại nội dung đơn giản”; Facebook có kế hoạch đóng cửa các quảng cáo chính trị sau cuộc bầu cử; và YouTube xóa nội dung có khả năng làm giảm sự tham gia của cử tri.
Giám
đốc điều hành
Twitter Jack Dorsey đưa ra tuyên bố mở đầu của mình từ xa trong buổi điều trần để thảo
luận về việc cải cách Mục 230 của Đạo
luật về khuôn
phép trong giao tiếp với các
công ty công nghệ lớn vào
ngày 28 tháng 10 năm 2020 tại Washington, DC. Các thượng nghị sĩ Hoa Kỳ và các CEO công nghệ đã tranh luận về luật cung cấp dịch vụ trực
tuyến miễn trách
nhiệm đối với nội dung của bên thứ ba tại một phiên điều trần nhằm tranh luận về cách xử lý truyền thông xã hội của Thung lũng Silicon. (Ảnh của
GREG NASH / POOL / AFP qua Getty Images)
Các
lãnh chúa công nghệ 'dốc sức' hết
mình
cho chiến dịch Biden
Các công ty như Facebook, Google và
Twitter đã chọn phe trước cuộc bầu cử và sử dụng tất cả quyền lực của
mình để tiếp tục “giành chiến thắng”.
Theo OpenSecrets.org, 90% số tiền quyên góp từ các nhân viên của Twitter và Facebook đã dành cho các chiến dịch của đảng Dân chủ. Facebook đã đóng góp 91,68% (2.409.464 USD trong số 2.628.040 USD) trong số các khoản quyên góp của mình cho đảng Dân chủ.
Các chi
nhánh của Alphabet, Inc., Microsoft, Amazon, Facebook và Apple đã quyên góp 10.243.589 USD cho chiến dịch Biden
trong cuộc đua tổng thống năm 2020, theo OpenSecrets. Chiến dịch Trump chỉ nhận
được 427.047 USD từ các công
ty Big Tech nói trên.
Khi cánh tả thúc đẩy phương thức bỏ phiếu qua
thư, Big Tech cũng vậy. Điều đó có nghĩa là phải ngay lập tức ngăn chặn bất
kỳ lời chỉ trích nào về việc bỏ phiếu qua thư.
Chiến dịch tranh cử của Biden đã công khai
chỉ trích rằng tuyên bố của Tổng thống Donald Trump “về mối quan tâm của việc bỏ phiếu qua thư” là nguy hiểm cho nền dân chủ. Biden đặc biệt lên án việc lan truyền "trò vỗ tay nguy hiểm này” cho hàng triệu người.
Các phương tiện truyền thông như CNN
và TechCrunch, trước đây đã cảnh báo về sự nguy hiểm của các lá phiếu gửi qua thư: "Các phiếu bầu được bỏ qua thư ít có khả năng được đếm hơn, nhiều khả năng
bị xâm phạm và có nhiều khả năng bị tranh chấp hơn so với
những phiếu bầu trong phòng
bỏ phiếu, thống kê cho thấy", theo Thời báo New York năm 2012 đưa tin.
Vào tháng 5 năm 2020, ông Trump đã bị Twitter phản bác vì đã lên án “những lá phiếu gửi qua thư” là “gian lận đáng kể”.
Chủ tịch của Ủy ban Quốc gia Cộng hòa Ronna McDaniel đã chỉ ra rằng Twitter kiểm duyệt những chỉ trích về việc bỏ phiếu bằng thư vào đầu năm nay: “Twitter tuyên bố sai rằng không có bằng chứng về gian lận phiếu bầu qua thư".
Ronna Romney McDaniel is an American political strategist
serving as Chair of the Republican National Committee since 2017. A member of
the Republican Party and the Romney family, she was Chair of the Michigan
Republican Party from 2015 to 2017.
Bà McDaniel nói thêm: "Điều đó thật kỳ lạ vì tất cả thư đầu tiên của bang New Jersey trong tháng này đã bị 'lỗi', với 3.000 phiếu bầu đã bị tách riêng".
Các
công ty công nghệ lớn sử dụng một sức mạnh đáng kinh ngạc khi nói
đến thông tin và sự ảnh hưởng đến người dùng của họ. (Ảnh chụp video)
Nỗ lực ngăn chặn ‘tình
huống Trump tiếp theo’
Các công ty công nghệ lớn sử dụng một sức mạnh đáng kinh ngạc khi nói đến thông tin và
sự ảnh hưởng đến người
dùng của họ. Họ biết điều đó và lạm dụng quyền lực để “giúp sức” cho việc đánh cắp một cuộc bầu cử tổng thống.
Giám đốc Sáng tạo của Google, Jen Gennai đã nói vào năm 2019 rằng: “Chúng tôi đang tạo ra các thuật toán của mình, chẳng hạn như nếu sự việc như năm 2016 xảy ra một lần nữa, liệu chúng tôi sẽ có… kết quả sẽ khác không?” Gennai khoe khoang rằng Google sẽ ngăn chặn “tình huống Trump tiếp theo”.
Jen Gennai leads the Responsible Innovation
team in Google which is responsible for operationalizing Google’s AI Principles
specifically ensuring that Google’s products have fair and ethical outcomes on
Google’s users and the world.
Forbes đã viết rằng: "72%
công dân Hoa Kỳ trong độ tuổi
đi bầu cử tích cực sử dụng một
số hình thức truyền thông xã hội".
Hơn 172 triệu cử tri tiềm năng đã bị dẫn dắt “tuân theo” những thay đổi trực tuyến tinh vi. Nguồn cấp dữ liệu bị thao túng, các chính trị gia đảng Cộng hòa bị kiểm duyệt, và những tin tức thật bị “đàn áp” - nhằm gây ảnh hưởng đến các cử tri theo một cách mà cánh tả mong muốn.
Cả Facebook và Twitter vẫn tiếp tục thao túng thông
tin - bằng cách cho phép người dùng xem “những gì phù hợp” - ngay cả sau cuộc bầu cử.
Facebook đã sửa đổi nguồn cấp dữ liệu của mình để hạn chế các trang web “thân Trump” và nhấn mạnh rằng các hãng tin tức truyền thống lớn tự hào về việc chống lại Trump.
Điều này đã ảnh hưởng đến cử tri, theo khảo sát của MRC: Cứ 6 cử tri Biden được khảo sát thì có 1
người (17%) nói rằng họ sẽ từ bỏ ứng cử viên đảng Dân chủ nếu họ biết sự thật về “một trong tám câu chuyện chính
về cả
Biden và Trump”. Câu chuyện của Hunter Biden là ví dụ điển hình nhất trong số này; và 9,4% những người được khảo sát nói rằng điều đó có thể khiến họ thay đổi phiếu bầu - nếu họ biết về nó.
Big Tech đã chứng minh rằng họ đã cố hết sức để ảnh hưởng đến
cuộc bầu cử bằng cách tiếp tục “ném Trump xuống đất” với sự kiểm duyệt này. Tổng thống Trump và chiến dịch của ông đã bị kiểm duyệt ít nhất 486 lần trên Twitter,
với hơn 400 trường hợp
xảy ra sau ngày 3 tháng 11.
Nếu các công ty Big Tech có quá nhiều quyền lực và ảnh hưởng để thao túng
một cuộc bầu
cử, liệu sẽ có cuộc bầu cử nào thực sự công
bằng? Đó là câu hỏi mà cả hai đảng chính trị, Quốc hội và chính phủ liên bang phải giải quyết.
Tác giả: Corinne Weaver làm trợ lý biên tập cho Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông. Bài báo của bà về kiểm duyệt công nghệ, thiên vị truyền thông và các vấn đề liên quan đến cuộc sống đã được nhiều người trong phong trào bảo thủ trích dẫn.
Thanh Vân - Lê Minh
Xem thêm:
'Bẫy lớn' với Sắc lệnh từ năm 2018 của TT Trump: Big Tech, Big Media và các tay sai của Đảng Dân chủ có nguy cơ
'sa lưới'?
https://www.ntdvn.com/kinh-te/sac-lenh-2018-big-tech-big-media-co-nguy-co-sa-luoi-107647.html
‘Đánh Big Tech’: 40 bang sẽ đệ đơn kiện chống độc quyền
với Facebook
Big Tech - Thế lực toàn cầu mới và nỗi lo độc quyền trên đất Mỹ (Phần 1)
'Hiệp thương với ma quỷ': Big tech 'ác ý' vi phạm pháp luật để kiếm lời từ Covid-19 (Phần 2)
No comments:
Post a Comment