Tuesday, June 21, 2022

 Thế sự_6

 

Thế Sự_5

https://nuocnha.blogspot.com/2022/06/th-e-s-u-5-rut-kinh-nghi-e-m-tu-hai-th.html

 

https://www.fpri.org/article/2022/04/indian-foreign-policy-and-the-russian-ukrainian-war/



(B d ứng với TQ: nước ở giữa, bn ở chung quanh là lũ man di, mi rợ. Tôi đã đổi Trung-Quốc thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

Ấn-độ từu đã hãnh-diện là một nước độc-lập, và không đứ́ng về phe nào trên thế-giới.

Nhưng cuộc xâm-lăng của Nga vào Ukraine năm 2022, đặt chính sách "Phi Liên Kết" của Ấn-Độ bị đặt dưới ánh đèn pha.

Các nước Tây phương hy vọng Ấn sẽ đứng về phía Ukraine, và kết án Nga; nhất là khi Ấn-độ vừa tham gia vào liên minh QUAD̀m các nước thuộc vùng Indo-Pacific.

Nhưng Ấn không làm thế.

a/ Ấn không bỏ phiếu 2 lần ở Liên-Hiệp Quốc kết án Nga.

b/ Ấn vẫn giao thương với Nga, mua dầu thô của Nga.

c/ Thảo luận với Nga để không phải dùng đồng Dollar.

Phụ thuộc vào Nga?

Khoảng 97 % các xe tăng của Ấn, 100 % cơ giới quân sự, 67 % tàu ngầm, 68 % hoả-tiễn chống tàu trên các tàu chiến và 97 % phi cơ chiến đấu là sản-phẩm của Nga (Liên Bang Sô Viết cũ).

Ngay cả hoả tiễn bình phi (cruise missile) BrahMos cũng đồng nghiên cứu với Nga.

́u tố Tàu đỏ

Trong suốt  6 thập niên, Ấn và Tàu đều muốn giành ảnh hưởng ở Á-châu, không kể sự xích mich trên 3,488 cây số biên-giới trên rặng Hy-Mã-Lạp-Sơn. trong chuyện xích mích này 40 lính Tàu, và 96 lính Ấn thiệt mạng.

Hơn nữa, Lãnh đạo Ấn còn nghĩ Nga có thể đóng một vai trò trong hữu ích sự tranh chấp này.

Những Đồng minh Tây phương không đáng tin

̣c dù quan hệ thân-thiện Ấn, Nga trong năm 1962, khi sảy ra chiến-tranh với Tàu, Nga không hề giúp Ấn. Sau cùng Mỹ đã giúp Ấn.

̀ phương-diện chiến lược, Ấn không muốn bị coi là một nước đàn em của phương tây. Ân có thể́n tiếng là mình có một nước khác bên cạnh: Nga.

Hơn nữa Ấn nghĩ̀ng Tây phương cần họ hơn là họ̀n Tây phương.

Sự xa rời chiến lược

Chính-sách phi liên-kết của Ấn đã có kết quả́t đẹp. Ấn có nguồn dầu thô giá rẻ từ Nga, chưa kể thêm: dầu ăn, dầu hoa hướng dương, và những thứ̀n thiết khác.

̣-trưởng ngoại giao Sergey Lavrov cám ơn Ấn khi viếng thăm năm 2022,

Trong khi ấy sự thân thiện Ấn Nga đã làm cho Tàu giảm bớt khí thế trong cuộc chín biên-giới ở Hy-Mã-Lạp-Sơn.

Đối với tây-phương, tuy bực tức, nhưng không ai nghĩ tới chuyện trường phạt Ấn.

 

Felix K. Chang is a senior fellow at the Foreign Policy Research Institute. He is also the Chief Operating Officer of DecisionQ, a predictive analytics company, and an assistant professor at the Uniformed Services University of the Health Sciences.

Phụ Lục:

QUAD: Quadrilateral Security Dialogue



Australia, India, Japan, and the United States are highlighted in blue. Former Prime Minister Shinzo Abe intended for the Quadrilateral to establish an "Asian Arc of Democracy".

 

A/ The Trump administration rolled out a new “Free and Open Indo-Pacific” concept in late 2017

- Building collective security through a network of regional allies and partners, promoting economic prosperity, and encouraging good governance and shared principles.

- The administration’s Indo-Pacific concept also rightly acknowledges the need to respond more forcefully to Beijing’s destabilizing behavior and coercion of regional allies, which has undermined both U.S. interests and the sovereignty of Indo-Pacific partners.

- However, encapsulated by his “America First” slogan — and the ambitions of the administration’s Indo-Pacific strategy have undermined its implementation.

- These consistent themes provide ample room for a strong trilateral agenda with close regional partners including Australia and Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) member states.

https://www.brookings.edu/research/the-trump-administration-and-the-free-and-open-indo-pacific/

B/ The Indo-Pacific Economic Framework: What it is — and why it matters

https://www.cnbc.com/2022/05/26/ipef-what-is-the-indo-pacific-framework-whos-in-it-why-it-matters.html

1- Seen as a means to counter China in the region, it is a U.S.-led framework for participating countries to solidify their relationships and engage in crucial economic and trade matters in the region.

2- The Indo-Pacific Economic Framework is not a free trade agreement. No market access or tariff reductions have been outlined, although experts say it can pave the way for future trade deals.

3- Analysts and observers say the IPEF deal lacks “teeth” and is more symbolic than it is effective or real policy.

No comments:

Post a Comment