Thursday, March 28, 2024

 Hồ Biểu Chánh 

https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Bi%E1%BB%83u_Ch%C3%A1nh

Hồ Biểu Chánh (胡表政,1884–1958), tên thật là Hồ Văn Trung (胡文中), tự Biểu Chánh (表政), hiệu Thứ Tiên (次仙); là một nhà văn tiên phong của miền Nam Việt Nam ở đầu thế kỷ 20. Ông là một viên chức dưới thời Pháp thuộc và làm quan đến chức Đốc phủ sứ.


Ông có 9 người con, 5 trai và 4 gái. Con trưởng là Hồ Văn Kỳ Trân là một nhà báo và Dân biểu thời Việt Nam Cộng hòa, người con thứ 7 là Đại tá Hồ Văn Di Hinh, nguyên là thị trưởng Đà Lạt, và cháu đích tôn của ông là Hồ Văn Kỳ Thoại, Phó đề đốc Hải quân của Quân lực Việt Nam Cộng hoà.[1]


Tiểu sử

Ông sinh năm 1884 (trong giấy khai sinh ghi ngày 1 tháng 10 năm 1885) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc ấp Thành Nhứt, xã Bình Xuân, thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang).

Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn.

Năm 1905, sau khi đậu Thành chung, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ (1936), từng giữ chức chủ quận (quận trưởng) ở nhiều nơi. Ông vốn có tiếng thanh liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ.

Tháng 8 năm 1941, sau khi ông về hưu, được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt.

Sau khi tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập, ông được mời làm cố vấn cho chính phủ Nguyễn Văn Thinh. Nhưng chỉ được mấy tháng, khi chính phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và dành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương.

Ông mất ngày 4 tháng 9 năm 1958 tại Phú Nhuận, Gia Định; thọ 73 tuổi.

Lăng mộ ông hiện nay được đặt ở đường Thống Nhất, phường 11 quận Gò Vấp.


Sự nghiệp văn chương

Khi viết văn, ông lấy tên tự ghép với họ là Hồ Biểu Chánh, trở thành một bút danh bất hủ, được nhiều người biết đến và quý mến hơn tên thật Hồ Văn Trung của ông.

Ông sáng tác văn học rất nhiều và để lại hơn 100 tác phẩm gồm tiểu thuyết và các thể loại khác, như: nghiên cứu, phê bình văn học, sáng tác tuồng hát cùng các bản dịch văn học cổ điển Trung Quốc như Tình sử, Kim cổ kỳ quan... đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại.

Tiểu thuyết của ông thuộc về thời kỳ đầu của văn học chữ quốc ngữ, cốt truyện đơn giản, triết lý chủ đạo là thiện thắng ác, ở hiền gặp lành, điểm đặc biệt là rất Nam Kỳ, từ giọng văn đến miêu tả con người. Ông có phóng tác một số tiểu thuyết Pháp.

Hồ Biểu Chánh sở trường về viết văn xuôi tự sự. Đề tài phần lớn là cuộc sống Nam Kỳ từ nông thôn đến thành thị những năm đầu thế kỷ 20 với những xáo trộn xã hội do cuộc đấu tranh giữa mới và cũ. Cách diễn đạt của ông nôm na, bình dị. Ông đã có những đóng góp to lớn vào sự hình thành thể loại tiểu thuyết trên chặng đường phôi thai. Ông để lại một khối lượng sáng tác không nhỏ: 64 tiểu thuyết, 12 tập truyện ngắn và truyện kể, 12 vở hài kịch và ca kịch, 5 tập thơ và truyện thơ, 8 tập ký, 28 tập khảo cứu-phê bình. Ngoài ra, còn có các bài diễn thuyết và 2 tác phẩm dịch.

Ngày nay các tác-phẩm của ông được trình bày theo sách nói ở:
https://nghesachnoi.com/search?q=Hồ%20Biểu%20Chánh

Thí dụ:

https://nghesachnoi.com/book/chut-phan-linh-dinh-p875.html

cũng như trên 
https://www.youtube.com/results?search_query=hồ+biểu+chánh

CHÚT PHẬN LINH ĐINH | HỒ BIỂU CHÁNH | KỊCH TRUYỀN THANH | HẺM RADIO | MƯA RADIO


https://www.youtube.com/watch?v=lQK0s3EQYpI

Còn tiếp..


Tuesday, March 26, 2024

 Nguyên Lý Duyên Khởi

https://nghesachnoi.com/book/nguyen-ly-duyen-khoi-p2297.html

Nguyên Lý Duyên Khởi


Xin bấm vào đường dẫn trên cùng, hình có nền màu đỏ sẽ cho biết sách nói dài 3 giờ 15 phút. Nhấn nút nghe sách, để thưởng thức công lao của những người tống công đọc cho chúng ta nghe.

Giới thiệu nội dung

Cuốn sách này là một trong loạt sách được cho phép chính thức bằng văn bản của ngài Rajiv Mehrotra, đại diện cho Văn phòng Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Ấn Độ. Cuốn sách này là bài giảng quan trọng của Đức Đạt-lai Lạt-ma về nguyên lý duyên khởi trong Phật giáo, đặc biệt là Phật giáo Tây Tạng và những ý nghĩa vận dụng trong sự tu tập hằng ngày.


Cuốn sách được dịch và chú giải bởi Cư sĩ Nguyễn Minh Tiến với nhiều công phu và cẩn trọng, giúp người đọc có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp nhận những ý nghĩa sâu xa, uyên áo từ bài giảng. Đức Đạt-lai Lạt-ma trình bày chi tiết về ý nghĩa duyên khởi với nhiều cấp độ nhận hiểu khác nhau tùy theo từng trình độ tu tập. Bên cạnh đó, Đức Đạt-lai Lạt-ma cũng tóm lược quan kiến của nhiều trường phái Tây Tạng khác nhau trong việc vận dụng nguyên lý quan trọng này vào sự tu tập, từ những bước khởi đầu cho đến sự hành trì nâng cao.


Tóm lại, cuốn sách này là một tài liệu vô cùng quý giá không thể thiếu đối với những ai đang muốn học hỏi và thực hành Phật pháp trong đời sống hằng ngày.


Về tác giả

[Sách của tác giả]

1/- Cẩm Nang Cho Cuộc Sống: 

https://nghesachnoi.com/book/cam-nang-cho-cuoc-song-p2247.html

2/ - Con Đường Đến Tĩnh Lặng: 

https://nghesachnoi.com/book/con-duong-den-tinh-lang-p2358.html

3/- Ý Nghĩa Cuộc Sống: 

https://nghesachnoi.com/book/y-nghia-cuoc-song-p2368.html

4/- Thực Tập Từ Bi Trong Cuộc Sống Hằng Ngày: 

https://nghesachnoi.com/book/thuc-tap-tu-bi-trong-cuoc-song-hang-ngay-p2296.html

5/- Nguyên Lý Duyên Khởi: 

https://nghesachnoi.com/book/nguyen-ly-duyen-khoi-p2297.html

[img]https://i.postimg.cc/VLDDSttL/dat-lai-lat-ma.jpg[/img]

Đạt Lai Lạt Ma

Ấn Độ

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Anh: Dalai Lama) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-lỗ (còn gọi là phái "Yellow Hat" - Mũ Vàng trong tiếng Anh), một trường phái mới nhất và chiếm ưu thế nhất trong bốn trường phái chính của Phật giáo Tây Tạng.[3] Đạt-lại Lạt-ma đã truyền được đến người thứ 14 và hiện tại là Tenzin Gyatso (Đặng Gia Châu Mục Thố) đang sống như một người tị nạn ở Ấn Độ. Đạt-lại Lạt-ma được cho là hóa thân của Quán Thế Âm, vị Bồ tát của lòng từ bi.

Phụ Lục


Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến

(Bút Danh Nguyên Minh)

https://quangduc.com/author/about/667/cu-si-nguyen-minh-nguyen-minh-tien

Đức Đạt Lai Lạt Ma - Vĩ Nhân Tây Tạng Và Truyền Thuyết Tái Sinh Đầy Bí Ẩn

https://www.youtube.com/watch?v=Ip_mF5n8480

Hành trình đi nghe Đức Đạt Lai Lạt Ma giảng pháp | Nhà báo Phan Đăng

https://www.youtube.com/watch?v=fDQFb08iAp4

Đức Đạt Lai Lạt Ma Ban Đạo Từ và Khẩu Truyền Thần Chú Quán Thế Âm.

https://www.youtube.com/watch?v=H4vP2GLzqFQ

Monday, March 25, 2024

Con Đường Đến Tĩnh Lặng

https://nghesachnoi.com/book/con-duong-den-tinh-lang-p2358.html

Con Đường Đến Tĩnh Lặng



Xin bấm vào đường dẫn trên cùng, hình có nền màu đỏ sẽ cho biết sách nói dài 4 giờ 9 phút. Nhấn nút nghe sách, để thưởng thức công lao của những người tốn công đọc cho chúng ta nghe.

Giới thiệu nội dung

"Tuệ Giác Hằng Ngày" là một tuyển tập bao gồm 365 câu và đoạn trích từ đức Dalai Lama. Với việc tổng hợp từ nhiều nguồn sách và báo khác nhau, tác phẩm này mang đến một nội dung đa dạng và phong phú. Nó được tổ chức theo một cấu trúc nhằm giúp độc giả hiểu rõ hơn về triết lý Phật giáo trong cuộc sống hàng ngày.


Cuộc sống là một dòng chảy không ngừng với nhiều biến đổi: từ những thời kỳ thuận lợi đến khi gặp khó khăn; từ những thời điểm tốt đến khi đối mặt với những khó khăn; từ những thời điểm hạnh phúc đến khi đau khổ; từ những thời điểm hài lòng đến khi không hài lòng; từ những thời điểm thành công đến khi cảm thấy tuyệt vọng... Người thiếu kinh nghiệm sẽ bị cuốn theo dòng xoáy của cảm xúc, trong khi những đau khổ, buồn phiền và tuyệt vọng chỉ làm cuộc sống trở nên u ám hơn. Đọc và suy ngẫm về các triết lý trong cuốn sách này có thể là sự thay thế tích cực, giúp người đọc vượt qua khó khăn và tìm ra những giải pháp thông minh.


Đọc và thưởng thức "Tuệ Giác Hằng Ngày" của đức Dalai Lama sẽ giúp người đọc khám phá những điều thú vị và những sự thật giản dị trong cuộc sống. Những viên ngọc tri thức này sẽ là người bạn đồng hành của chúng ta trong việc đưa ra quyết định, xác định hướng nghiệp, giao tiếp xã hội, điều chỉnh nhận thức, thay đổi hành vi và vượt qua nỗi đau.


Về tác giả

[Sách của tác giả]

1/- Cẩm Nang Cho Cuộc Sống: 

https://nghesachnoi.com/book/cam-nang-cho-cuoc-song-p2247.html

2/ - Con Đường Đến Tĩnh Lặng: 

https://nghesachnoi.com/book/con-duong-den-tinh-lang-p2358.html

3/- Ý Nghĩa Cuộc Sống: 

https://nghesachnoi.com/book/y-nghia-cuoc-song-p2368.html

4/- Thực Tập Từ Bi Trong Cuộc Sống Hằng Ngày: 

https://nghesachnoi.com/book/thuc-tap-tu-bi-trong-cuoc-song-hang-ngay-p2296.html

5/- Nguyên Lý Duyên Khởi: 

https://nghesachnoi.com/book/nguyen-ly-duyen-khoi-p2297.html


Đạt Lai Lạt Ma

Ấn Độ

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Anh: Dalai Lama) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-lỗ (còn gọi là phái "Yellow Hat" - Mũ Vàng trong tiếng Anh), một trường phái mới nhất và chiếm ưu thế nhất trong bốn trường phái chính của Phật giáo Tây Tạng.[3] Đạt-lại Lạt-ma đã truyền được đến người thứ 14 và hiện tại là Tenzin Gyatso (Đặng Gia Châu Mục Thố) đang sống như một người tị nạn ở Ấn Độ. Đạt-lại Lạt-ma được cho là hóa thân của Quán Thế Âm, vị Bồ tát của lòng từ bi.

Phụ Lục

https://quangduc.com/author/about/146/tue-uyen


Đức Đạt Lai Lạt Ma - Vĩ Nhân Tây Tạng Và Truyền Thuyết Tái Sinh Đầy Bí Ẩn

https://www.youtube.com/watch?v=Ip_mF5n8480

Hành trình đi nghe Đức Đạt Lai Lạt Ma giảng pháp | Nhà báo Phan Đăng

https://www.youtube.com/watch?v=fDQFb08iAp4

Đức Đạt Lai Lạt Ma Ban Đạo Từ và Khẩu Truyền Thần Chú Quán Thế Âm.

https://www.youtube.com/watch?v=H4vP2GLzqFQ

Sunday, March 24, 2024

Cẩm Nang Cho Cuộc Sống

 https://nghesachnoi.com/book/cam-nang-cho-cuoc-song-p2247.html

Cẩm Nang Cho Cuộc Sống



Xin bấm vào đường dẫn trên cùng, hình có nền màu đỏ sẽ cho biết sách nói dài 4 giờ 52 phút. Nhấn nút nghe sách, để thưởng thức công lao của những người tốn công đọc cho chúng ta nghe.

Giới thiệu nội dung

Cuốn sách này cung cấp một cái nhìn sâu sắc về vấn đề hạnh phúc trong cuộc sống con người, dựa trên nền tảng minh triết Phật giáo có tuổi đời hơn 2500 năm và kết hợp với những phát kiến mới nhất của khoa học hiện đại. Cuốn sách sử dụng một cách hợp lý lý thuyết và cảm quan về thực tế, mang lại cho độc giả một cách tiếp cận đầy tính thực tiễn đối với chủ đề hạnh phúc.


Cuốn sách dựa trên các nguyên lý quan trọng như mục đích của cuộc sống là hạnh phúc và rằng hạnh phúc phụ thuộc vào tâm trí của con người hơn là vào điều kiện bên ngoài. Tác giả cũng khám phá cách con người có thể đạt được hạnh phúc thông qua việc rèn luyện tâm trí và thay đổi thái độ, quan điểm sống.


Cuốn sách chứa đựng những cuộc đối thoại thú vị giữa Đạt Lai Lạt Ma và Bác sĩ Cutler, giúp khám phá bản chất của hạnh phúc và đề xuất các biện pháp để vượt qua các tâm trạng có tính hủy hoại như giận dữ, thù ghét, ganh tị, ngã lòng và sợ hãi. Đây là một tài liệu quý báu giúp mọi người hiểu sâu hơn về hạnh phúc và cách thức đạt được nó trong cuộc sống hàng ngày.


Về tác giả

[Sách của tác giả]

1/- Cẩm Nang Cho Cuộc Sống: 

https://nghesachnoi.com/book/cam-nang-cho-cuoc-song-p2247.html

2/ - Con Đường Đến Tĩnh Lặng: 

https://nghesachnoi.com/book/con-duong-den-tinh-lang-p2358.html

3/- Ý Nghĩa Cuộc Sống: 

https://nghesachnoi.com/book/y-nghia-cuoc-song-p2368.html

4/- Thực Tập Từ Bi Trong Cuộc Sống Hằng Ngày: 

https://nghesachnoi.com/book/thuc-tap-tu-bi-trong-cuoc-song-hang-ngay-p2296.html

5/- Nguyên Lý Duyên Khởi: 

https://nghesachnoi.com/book/nguyen-ly-duyen-khoi-p2297.html

Đạt Lai Lạt Ma

Ấn Độ

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Anh: Dalai Lama) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-lỗ (còn gọi là phái "Yellow Hat" - Mũ Vàng trong tiếng Anh), một trường phái mới nhất và chiếm ưu thế nhất trong bốn trường phái chính của Phật giáo Tây Tạng.[3] Đạt-lại Lạt-ma đã truyền được đến người thứ 14 và hiện tại là Tenzin Gyatso (Đặng Gia Châu Mục Thố) đang sống như một người tị nạn ở Ấn Độ. Đạt-lại Lạt-ma được cho là hóa thân của Quán Thế Âm, vị Bồ tát của lòng từ bi.

Phụ Lục

Bác sĩ Cutler

https://thuvienhoasen.org/a18235/ve-tac-gia-va-dich-gia


Đức Đạt Lai Lạt Ma - Vĩ Nhân Tây Tạng Và Truyền Thuyết Tái Sinh Đầy Bí Ẩn

https://www.youtube.com/watch?v=Ip_mF5n8480

Hành trình đi nghe Đức Đạt Lai Lạt Ma giảng pháp | Nhà báo Phan Đăng

https://www.youtube.com/watch?v=fDQFb08iAp4

Đức Đạt Lai Lạt Ma Ban Đạo Từ và Khẩu Truyền Thần Chú Quán Thế Âm.

https://www.youtube.com/watch?v=H4vP2GLzqFQ

Saturday, March 16, 2024

Mi Tiên Vấn Đáp - Milindapanha 

Mi Tiên Vấn Đáp - Milindapanha (Phần 1/3) - Dịch giả Hòa Thượng Giới Nghiêm

https://www.youtube.com/watch?v=ffNp4yiFakg


Premiered Mar 7, 2020  

#vipassana: https://www.youtube.com/hashtag/vipassana 

#thuchanhvipassana: https://www.youtube.com/hashtag/thuchanhvipassana 

#thuchanhtuniemxu: https://www.youtube.com/hashtag/thuchanhtuniemxu

Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Mi Tiên Vấn Đáp - Milindapanha (Phần 2/3) - Dịch giả Hòa Thượng Giới Nghiêm

https://www.youtube.com/watch?v=v2o-ZPAvT2k

Mi Tiên Vấn Đáp - Milindapanha (Phần 3/3) - Dịch giả Hòa Thượng Giới Nghiêm

https://www.youtube.com/watch?v=HsIU6AU1Sww


Thursday, March 14, 2024

Bông Hồng Cài Áo

 https://nghesachnoi.com/book/bong-hong-cai-ao-p702.html



Giới thiệu nội dung

Bông Hồng Cài Áo là tên của cả một đoản văn và một ca khúc được sáng tác bởi nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ vào những năm 1960, lấy cảm hứng từ bài viết cùng tên của Thiền sư Thích Nhất Hạnh về Mẹ của ông. Trong bài viết, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã kể về một tập tục đẹp mà ông đã gặp ở Nhật Bản.


Tây phương không có ngày Vu Lan nhưng cũng có Ngày Mẹ (Mother's Day) mồng mười tháng năm. Năm 1962, khi ông còn ở Sài Gòn, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết một bài văn cảm động về Mẹ của ông và tập tục Ngày Mẹ. Trong bài viết, ông kể về cảm giác bất ngờ khi có một cô sinh viên Nhật Bản tặng ông một bông hoa cẩm chướng trắng và cài lên khuy áo tràng của ông. Sau đó, ông mới biết được đó là tập tục Ngày Mẹ của Tây phương, và nếu còn mẹ, ông sẽ được cài một bông hoa hồng trên áo, nếu mất mẹ, ông sẽ được cài một bông hoa trắng. Tập tục này đã gợi lên trong ông cảm giác đau nhói về mẹ và ý nghĩa của mối quan hệ giữa mẹ con.


Trong bài văn này, sư Nhất Hạnh đã sử dụng hình ảnh và lời văn đơn giản, gần gũi để miêu tả người mẹ của mình, thay vì sử dụng những so sánh to lớn như trong ca khúc Lòng Mẹ. Sư Nhất Hạnh đã viết: "Thương mẹ là một cái gì rất tự nhiên... Thương mẹ không phải là một vấn đề luân lý đạo đức." Ông muốn nhấn mạnh rằng tình yêu thương của con cái dành cho mẹ là điều tự nhiên và không cần phải được giải thích bằng lời luân lý hay đạo đức.


Cuối cùng, sư Nhất Hạnh viết: "Ðó là điệp khúc tôi muốn ca hát cho anh nghe hôm nay. Và anh hãy ca, chị hãy ca cho cuộc đời đừng chìm trong vô tâm, quên lãng. Ðóa hoa mầu hồng tôi cài trên áo anh rồi đó. Anh hãy sung sướng đi!"


Ban đầu, bông hoa trong tập tục này không cần phải là hoa hồng, nhưng khi được du nhập vào Việt Nam, hoa hồng trở thành loài hoa phổ biến nhất được sử dụng trong tập tục này.


Vào những năm 1965-1966, Phạm Thế Mỹ đã sáng tác ca khúc "Bông hồng cài áo" lấy ý tưởng từ bài văn của sư Nhất Hạnh sau khi ông bị bắt giam vì hoạt động trong phong trào Phật giáo. Từ đó, ca khúc này trở thành một trong những bài hát cảm động và chân thành nhất về tình mẫu tử, không chỉ được hát lên mỗi dịp lễ Vu Lan mà còn được yêu thích và truyền tai nhau qua nhiều thế hệ. Nhiều ca sĩ nổi tiếng đã thể hiện ca khúc này, bao gồm Thái Thanh, Duy Khánh, Khánh Ly, Tuấn Ngọc, Miên Đức Thắng, Nguyễn Hưng, Cẩm Vân, Quang Linh, Bằng Kiều, Đan Trường, Mạnh Quỳnh...


Về tác giả

[Sách của tác giả: https://nghesachnoi.com/author/thich-nhat-hanh.html]

Thích Nhất Hạnh

Việt Nam

Thích Nhất Hạnh là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội và nhà hoạt động hòa bình người Việt Nam. Ông đồng thời cũng là người sáng lập tông phái Truyền thống Làng Mai, được lịch sử công nhận là nguồn cảm hứng chính và là người đưa ra khái niệm Phật giáo dấn thân Thiền sư Thích Nhất Hạnh – Sư Ông Làng Mai – là một bậc thầy hướng dẫn tâm linh có ảnh hưởng lớn trên khắp thế giới. Thiền sư đồng thời là một nhà thơ, một nhà hoạt động cho hòa bình và được nhiều người biết đến qua các bài giảng cũng như qua các cuốn sách nổi tiếng về chánh niệm và về hòa bình. Mục sư Martin Luther King từng gọi Thiền sư là “một tông đồ của hòa bình và bất bạo động” khi đề cử Người cho giải Nobel Hòa bình vào năm 1967. Trong gần 40 năm sống xa quê hương, Thiền sư là một trong những người tiên phong đem đạo Bụt, đặc biệt là pháp môn chánh niệm, đến với xã hội Tây phương và góp phần xây dựng một cộng đồng Phật giáo dấn thân cho thế kỷ XXI. Sinh năm 1926 tại miền Trung Việt Nam, Thiền sư Thích Nhất Hạnh xuất gia ở tuổi 16 tại chùa Từ Hiếu, cố đô Huế. Vào đầu những năm 50, khi còn là một tỳ kheo trẻ, Thiền sư đã tích cực dấn thân trong phong trào làm mới đạo Bụt. Người là một trong những tu sĩ Phật giáo đầu tiên tại Việt Nam tìm học thêm những môn tân học tại các trường đại học ở Sài Gòn và cũng là một trong những tu sĩ đầu tiên đạp xe đạp trên đường phố vào thời bấy giờ.

Thông tin xuất bản

Công ty phát hành Phương Nam Book: https://nghesachnoi.com/phuong-nam-book.html

Năm xuất bản 2019

Số trang 116


Phụ Lục

Sự liên hệ giữa CÕI ÂM, CÕI DƯƠNG - Thiền sư Thích Nhất Hạnh

https://www.youtube.com/watch?v=-BkVuDpAxOo


PBN 113 | Bằng Kiều - Bông Hồng Cài Áo

https://www.youtube.com/watch?v=N3hjKbKAg2A

Wednesday, March 6, 2024

 Kiến Tạo Thế Hệ Việt Nam Ưu Việt - Nguyên Phong

https://nghesachnoi.com/book/kien-tao-the-he-viet-nam-uu-viet-p612.html


Từ đường dẫn sẽ có hình như sau:


Xin theo hướng dẫn của hình để nghe: Thời lượng 4 giờ 19 phút

Nhấn nút Nghe Sách để thưởng thức công sức của nhũng người đã lập ra trang mạng này.

Đây là phần hướng dẫn cho TẤT-CẢ các bài của nghesachnoi.com


Giới thiệu nội dung

Để đạt được thành công trong công việc và cuộc sống, mỗi người trẻ cần sở hữu những kĩ năng mềm cần thiết, không chỉ dựa vào kiến thức học tập trên giảng đường. Cuốn sách "Kiến tạo thế hệ Việt Nam ưu Việt" muốn truyền đạt thông điệp rằng, áp dụng những kiến thức đã học được vào thực tế trong công việc và cuộc sống là một cách tuyệt vời để đạt được thành công.


"Kiến tạo thế hệ Việt Nam ưu Việt" là một trong bộ sách "Chắp cánh cho tuổi trẻ Việt Nam" của giáo sư John Vũ. Với sự tâm huyết và tầm nhìn của mình, giáo sư John Vũ mong muốn giúp đỡ các bạn trẻ trên toàn thế giới tìm thấy con đường thành công của riêng mình. Cuốn sách này chứa đựng những bài viết được tuyển chọn phù hợp với các bạn trẻ Việt Nam, giúp cung cấp những kiến thức cần thiết để xây dựng sự nghiệp của mình.


Cuốn sách "Kiến tạo thế hệ Việt Nam ưu Việt" cung cấp cho bạn trẻ Việt Nam 6 kỹ năng vàng, gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng sang tạo, tư duy sáng tạo, tư duy phản biện và năng lực tự hoàn thiện bản thân cùng kiến thức công nghệ. Những kỹ năng này sẽ giúp bạn mở ra mọi vấn đề cần thiết để xây dựng sự nghiệp thành công trong tương lai. Quyển sách này không chỉ dành cho thanh niên Việt Nam mà còn dành cho tất cả mọi người trong một thế giới phẳng, cạnh tranh giữa các cá nhân toàn cầu.


"Kiến tạo thế hệ Việt Nam ưu Việt" là cẩm nang cần thiết cho các bạn trẻ Việt Nam trên con đường hoàn thiện bản thân, nâng cao năng lực tiềm năng để trở thành một phần trong thế hệ Việt Nam ưu việt trong thế kỷ 21. Năng lực nội tại là điều quan trọng trong cuộc đời của một con người và để khác biệt với người khác, bạn cần chuẩn bị sẵn sàng những kỹ năng và năng lực cần thiết. Hãy tận dụng thời gian của bạn từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để học hỏi, trau dồi và rèn luyện những kỹ năng này để trở thành một người thành công trong tương lai.


Về tác giả

[Sách của tác giả]

Nguyên Phong

Việt Nam

Tác giả Nguyên Phong (GS John Vu) du học ở Mỹ từ năm 1968. Ông từng là Kỹ sư trưởng, CIO của Tập đoàn Boeing ở Mỹ. Ông được biết đến là Giáo sư John Vu - nhà khoa học uy tín về công nghệ thông tin. Nguyên Phong là bút danh của bộ sách văn hóa tâm linh được dịch, viết phóng tác từ trải nghiệm, tiềm thức và quá trình nghiên cứu, khám phá các giá trị tinh thần Đông phương. Ông đã viết phóng tác các tác phẩm bất hủ Hành trình về phương Đông năm 24 tuổi (1974). Các tác phẩm của ông được mọi người biết đến như:

Muôn Kiếp Nhân Sinh

https://nghesachnoi.com/book/muon-kiep-nhan-sinh-nguyen-phong-p606.html - 

Tập 1 và

https://nghesachnoi.com/book/muon-kiep-nhan-sinh-2-nguyen-phong-p607.html - 

Tập 2


Ngọc Sáng Trong Hoa Sen

Bên Rặng Tuyết Sơn: https://nghesachnoi.com/book/ben-rang-tuyet-son-p666.html

Minh Triết Trong Đời Sống

Thông tin xuất bản

Công ty phát hành First News: https://nghesachnoi.com/first-news-tri-viet.html - Trí Việt: https://nghesachnoi.com/first-news-tri-viet.html

Tuesday, March 5, 2024

 Trở Về Từ Cõi Sáng - Nguyên Phong

https://nghesachnoi.com/book/tro-ve-tu-coi-sang-nguyen-phong-p610.html


Từ đường dẫn sẽ có hình như sau:


Xin theo hướng dẫn của hình để nghe: Thời lượng 5 giờ 43 phút

Nhấn nút Nghe Sách để thưởng thức công sức của nhũng người đã lập ra trang mạng này.

Đây là phần hướng dẫn cho TẤT-CẢ các bài của nghesachnoi.com

Giới thiệu nội dung

Cuốn sách “Trở Về Từ Cõi Sáng” của Betty Eadie là một tác phẩm viết về trải nghiệm sau khi chết. Nếu chúng ta có kiến thức và hiểu biết về cái chết trong khi còn sống, thì chúng ta sẽ không còn sợ hãi về nó nữa. Cuốn sách này do nhà văn Nguyên Phong biên soạn và dịch thuật, với những câu chuyện có thật, sẽ mở ra cánh cửa huyền bí, tiết lộ những bí mật về thế giới bên kia cửa tử.


Trong thời gian gần đây, có nhiều cuốn sách viết về hiện tượng "người chết sống lại" kể về thế giới bên kia (near death experiences), nhưng không có cuốn nào được nổi tiếng như cuốn "Trở Về Từ Cõi Sáng" của Betty Eadie. Xuất bản lần đầu vào năm 1992, cuốn sách này đã trở thành một “best seller” với số lượng bản phát hành kỷ lục và dẫn đầu trong danh sách sách bán chạy nhất tại Hoa Kỳ. Từ tháng 2 năm 1994, đây đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất trên toàn thế giới với 18 phiên bản được dịch ra các thứ tiếng khác nhau. Tại châu Âu, nhiều độc giả đã phải mua sách với giá chợ đen vì nhà xuất bản không kịp in đủ số lượng sách. Tại Nhật Bản, nhiều người đã xếp hàng để mua trước cửa nhà in, không muốn chờ đợi đến khi sách được giao đến tiệm sách.


Vậy tại sao cuốn sách này lại nổi tiếng đến vậy? Theo các nhà bình luận, nội dung của cuốn sách này phong phú hơn rất nhiều so với các cuốn sách cùng loại khác, vì tác giả Betty Eadie đã trải nghiệm cái chết và truyền tải lại chi tiết cụ thể về diễn biến ở thế giới bên kia, hay còn gọi là cõi sáng. Sau khi xuất bản cuốn sách, tác giả đã được mời đi diễn thuyết khắp nơi, thu hút đông đảo khán giả. Nhiều đài phát thanh và truyền hình trên thế giới đã có chương trình phỏng vấn tác giả và thảo luận về hiện tượng “người chết sống lại”. Đây là một đề tài đang được bàn cãi rất sôi nổi, người tin kẻ ngờ, và có người đã chất vấn tác giả từng chi tiết một nhưng bà Eadie đã giải đáp được hầu hết thắc mắc của mọi người nên số người hâm mộ bà ngày càng nhiều.


Về tác giả

[Sách của tác giả]

Nguyên Phong

Việt Nam

Tác giả Nguyên Phong (GS John Vu) du học ở Mỹ từ năm 1968. Ông từng là Kỹ sư trưởng, CIO của Tập đoàn Boeing ở Mỹ. Ông được biết đến là Giáo sư John Vu - nhà khoa học uy tín về công nghệ thông tin. Nguyên Phong là bút danh của bộ sách văn hóa tâm linh được dịch, viết phóng tác từ trải nghiệm, tiềm thức và quá trình nghiên cứu, khám phá các giá trị tinh thần Đông phương. Ông đã viết phóng tác các tác phẩm bất hủ Hành trình về phương Đông năm 24 tuổi (1974). Các tác phẩm của ông được mọi người biết đến như:

Muôn Kiếp Nhân Sinh

https://nghesachnoi.com/book/muon-kiep-nhan-sinh-nguyen-phong-p606.html - 

Tập 1 và

https://nghesachnoi.com/book/muon-kiep-nhan-sinh-2-nguyen-phong-p607.html - 

Tập 2

Ngọc Sáng Trong Hoa Sen

Bên Rặng Tuyết Sơn: https://nghesachnoi.com/book/ben-rang-tuyet-son-p666.html

Minh Triết Trong Đời Sống

Thông tin xuất bản

Công ty phát hành

First News: https://nghesachnoi.com/first-news-tri-viet.html - Trí Việt: https://nghesachnoi.com/first-news-tri-viet.html

Sunday, March 3, 2024

 Tết Giáp Thìn (2)

Mùa xuân này, tôi không còn khỏe như những năm trước. Chỉ đi chùa những ngày lễ lớn.

Trước Tết thì viếng chùa Hương-Đạo với chủ ý là đóng góp cho chùa, và chúc Tết thầy Bửu-Đức, thầy Tường-Phát, sư Tuệ-Nhân, và sư Nanda. 


Giao-thừa, không đi. Nhưng may có dịp ghé chùa Pháp-Quang


chụp hình 7 vị phật mà chùa mới thỉnh về:

Tôi vào Wikipedia để biết rõ về 7 vị Phật này

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_D%C6%B0%E1%BB%A3c_S%C6%B0

Danh hiệu của 7 Vị Như Lai như sau:

(Trên trang mạng là một hồ-sơ Exel. Tôi cố trình bày lại theo thứ tự ở chùa Pháp-Quang)

Thứ Tự Danh hiệu         Cõi Tịnh Độ Ghi Chú

1 Thiện Danh Xưng Cát Tường Vương Như Lai Quang Thắng Thế giới Toàn thân màu vàng

2 Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự Tại Vương Như Lai Diệu Bảo Thế giới Toàn thân màu vàng đỏ

3 Kim Sắc Bảo Quang Diệu Hạnh Thành Tựu Như Lai Viêm Mãn Hương Tích Thế giới Toàn thân màu vàng nhạt

4 Vô Ưu Tối Thắng Cát Tường Vương Như Lai Vô Ưu Thế giới Toàn thân sắc hồng

5 Pháp Hải Lôi Âm Như Lai Pháp Tràng Thế giới Toàn thân màu xanh lá cây

6 Pháp Hải Thắng Huệ Du Hý Thần Thông Như Lai Thiện Trụ Bảo Hải Thế giới Toàn thân sắc đỏ

7 Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai Tịnh Lưu Ly Thế giới Toàn thân màu xanh ngọc lưu ly


Tại trang mạng: Kinh Thất Phật Dược Sư – Lăng Nghiêm Tự (langnghiem.com)

có bài: 

https://langnghiem.com/vi/kinh-that-phat-duoc-su/

KINH BỔN NGUYỆN CÔNG ĐỨC CỦA BẢY ĐỨC PHẬT DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI

Hán dịch: đời đại đường, Tam-tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh, chùa Phật Quang.

Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường

trình bày công đức của 7 vị Phật theo đúng thứ-tự trên, rất tiện cho việc tham khảo.

((Tên Phật có màu tím là theo thứ-tự ở chùa Pháp-Quang từ 1 -> 7 (trái qua phải)

Hàng kế là đức Phật theo bảng trên.

Sau phần tên vị Phật có một số 4, 8, 12 trong ngoặc đơn là số lời nguyện của vị phật))

1/- Vô Ưu Tối Thắng Cát Tường Vương Như-Lai (4)

4 Vô Ưu Tối Thắng Cát Tường Vương Như Lai Vô Ưu Thế giới Toàn thân sắc hồng

Phần công-đức thì theo trang mạng RẤT ĐẦY, tha hồ đọc!!!


2/- Pháp Hải Lôi Âm Như-Lai (4)

5 Pháp Hải Lôi Âm Như Lai Pháp Tràng Thế giới Toàn thân màu xanh lá cây

Phần công-đức thì theo trang mạng RẤT ĐẦY, tha hồ đọc!!!


3/- Thiện Sanh Xưng Cát tường Vương Nhu-Lai (8)

1 Thiện Danh Xưng Cát Tường Vương Như Lai Quang Thắng Thế giới Toàn thân màu vàng

Phần công-đức thì theo trang mạng RẤT ĐẦY, tha hồ đọc!!!




4/- Dược-Sư Lưu-Ly Quang Như-Lai (12)

7 Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai Tịnh Lưu Ly Thế giới Toàn thân màu xanh ngọc lưu ly

Phần công-đức thì theo trang mạng RẤT ĐẦY, tha hồ đọc!!!




5/- Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự-Tại Vương Như-Lai (8)

2 Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự Tại Vương Như Lai Diệu Bảo Thế giới Toàn thân màu vàng đỏ 

Phần công-đức thì theo trang mạng RẤT ĐẦY, tha hồ đọc!!!




6/- Pháp-Hải Lôi Âm Như-Lai (4)

5 Pháp Hải Lôi Âm Như Lai Pháp Tràng Thế giới Toàn thân màu xanh lá cây

Phần công-đức thì theo trang mạng RẤT ĐẦY, tha hồ đọc!!!




7/- Kim Sắc Bảo-Quang Diệu Hạnh Thành-Tựu Như-Lai (4)

3 Kim Sắc Bảo Quang Diệu Hạnh Thành Tựu Như Lai Viêm Mãn Hương Tích Thế giới Toàn thân màu vàng nhạt

Phần công-đức thì theo trang mạng RẤT ĐẦY, tha hồ đọc!!!



Tôi cũng quay một video ngắn các vị Phật này.

https://youtu.be/kAEaeEv5-IA

Ngày rằm tháng Giêng, tức ngày 25-2-2024, thì đi lễ hai chùa Pháp-Quang, và Hương-Đạo. Lúc ở Pháp-Quang thì đóng góp cho chùa.

Dâng Hoa cúng Phật

https://www.youtube.com/watch?v=qwdAtf30cB0

Thinh Tang

https://www.youtube.com/watch?v=-yEAV_Ypw3g

Quang cảnh chánh Điện chùa Pháp Quang lúc bắt đầu buổi lễ

https://www.youtube.com/watch?v=Oz5HIlaQdx8

Trầm Hương Đốt

https://www.youtube.com/watch?v=zV_IZyL2JDQ

Thầy Nguyên Tâm Khai lễ

https://www.youtube.com/watch?v=lMsTPg3aH7o


Các vị tăng dự lễ: Thầy ở chùa Từ-Quang, thầy Nguyên-Tâm


Thầy giáo thọ: Minh-Huệ, và vị tăng trẻ của chùa: Thiện Hiền. Cả hai từ Việt-Nam mới qua.



Chùa dùng kinh Dược Sư cho buổi lễ này.


Sau là vài hình ảnh ở chùa Pháp-Quang:




Sau buổi lễ là phần thọ thực ở nhà sinh-hoạt. Chúng tôi ra xe sau khi nhận phần ăn của mình để đi chùa Hương-Đạo. 

Cả hai chùa làm lễ cùng ngày, cùng giờ!

Sau là vài hình ảnh trong chùa Hương-Đạo khi chúng tôi tới nơi:





Hai bình hoa mai, hoa đào tượng trưng cho ngày tết




Sau buổi lễ, mọi người ra phần giữa nhà vệ-sinh, và chánh-điện nguyên-thủy thọ- trai.

Lúc này trời đã xế chiều, chúng tôi lấy phần của mình rồi ra về; dùng cơm chùa ở nhà.

-o0o-

Tại trang

 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_D%C6%B0%E1%BB%A3c_S%C6%B0

có thêm Phật 

Pháp Hải Thắng Huệ Du Hý Thần Thông Như Lai (4)

với 4 đại nguyện???

Friday, March 1, 2024

 Tết Giáp Thìn

Mùa xuân này, tôi không còn khỏe như những năm trước. Chỉ đi chùa những ngày lễ lớn.

Trước Tết thì viếng chùa Hương-Đạo với chủ ý là đóng góp cho chùa, và chúc Tết thầy Bửu-Đức, thầy Tường-Phát, sư Tuệ-Nhân, và sư Nanda. 


Giao-thừa, không đi. Nhưng may có dịp ghé chùa Pháp-Quang, chụp hình 7 vị phật mà chùa mới thỉnh về:

https://dodonglocnam.com/7-vi-phat-duoc-su

1/- Vô Ưu Tối Thắng Cát Tường Vương Như-Lai

Vô Ưu Tối Thắng Cát Tường Vương Như Lai ở Vô Ưu thế giới, nằm ở Phương Đông, cách đây bảy căn già sa cõi Phật. Ngài sở hữu cho mình toàn thân màu hồng, hai tay kết Đẳng Trì ấn. Khẩu độ của ngài uy nghiêm thanh tịnh, đất đai mềm mại với hương thơm thanh mát, được làm từ nhiều thứ báo mịn, không có phiền não, cũng không có tiếng khổ kêu oan, không có nữ giới và bất kỳ loài thú dữ nào hết.

2/- Pháp Hải Lôi Âm Như-Lai

Pháp Hải Âm Như Lai ở thế giới Pháp Tràng Phương Đông, cách cõi Phật này hơn tám căn già sa theo lời giảng của Phật Thích Ca Mâu Ni. Quốc độ cùng ngày sạch sẽ, thanh tịnh được làm hoàn toàn từ pha lê với hương thơm và ánh sáng nhẹ nhàng. Cây thiên hương báu có các hàng thẳng lối, trên cành cây được treo nhiều dải lụa trời, khi có gió thoảng qua phát lên âm thanh trong trẻo, vi diệu.

3/- Thiện Sanh Xưng Cát tường Vương Nhu-Lai

Thiện Danh Xưng Cát Tường Vương Như Lai là vị Phật Dược Sư đầu tiên có tên gọi trên thế giới là Quang Thắng. Ngài ở phương Đông, cách đây khoảng hơn 4 căn già sa cõi phật. Đây là ghi chép đã được tài liệu Phật giáo ghi lại. Quốc độ của ngài đẹp đẽ, đất đai bằng vàng à lại vô cùng bằng phẳng, mềm mại, có mùi hương nhẹ nhàng như hương trời, cây cối, hoa trái tươi tốt, xum xuê, có nhiều ao tắm rất tuyệt mỹ.

4/- Dược-Sư Lưu-Ly Quang Như-Lai

Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai là tôn chủ của thế giới Tịnh Lưu Ly, cách cõi Phật mười căn già sa cõi Phật. Đất của ngài bằng lưu ly sáng trong với các cung điện thành quánh đều được làm bằng bày báo công đức trang nghiêm như thế giới Cực Lạc ở phương Tây. Phật độ của ngài hoàn toàn thanh tịnh, không có dục vọng, không có nữ giới cũng không có bất kỳ âm thanh đau khổ, gian ác nào hết.

5/- Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự-Tại Vương Như-Lai

Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự Tại Vương Như Lai có cõi tịnh độ ở Diệu Bảo. Thế giới xung quanh ngài vô cùng nhẹ nhàng, mịn màng và mềm mại và theo như ghi chép thì hoàn toàn không có nữ giới, các chúng Bồ tát Bất thối hóa xanh từ hoa sen. Phật hiệu của vị phật dược sư này là Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự Tại Vương Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác. Ở nơi ngài sống, hoa lá cây cỏ rải khắp nơi, báu trời trang sức dâng đầy lối.

6/- Pháp-Hải Lôi Âm Như-Lai

Pháp Hải Âm Như Lai ở thế giới Pháp Tràng Phương Đông, cách cõi Phật này hơn tám căn già sa theo lời giảng của Phật Thích Ca Mâu Ni. Quốc độ cùng ngày sạch sẽ, thanh tịnh được làm hoàn toàn từ pha lê với hương thơm và ánh sáng nhẹ nhàng. Cây thiên hương báu có các hàng thẳng lối, trên cành cây được treo nhiều dải lụa trời, khi có gió thoảng qua phát lên âm thanh trong trẻo, vi diệu.

7/- Kim Sắc Bảo-Quang Diệu Hạnh Thành-Tựu Như-Lai

Kim Sắc Bảo Quang Diệu Hạnh Thành Tựu Như Lai là vị Phật Dược Sư thứ 2 ở thế giới Viên Mãn Hương Tích ở Phương Đông cách đây hơn sáu căn già sa cõi Phật. Cõi tịnh độ của ngài vô cùng thanh tịnh, yên bình và đẹp đẽ với đất vô cùng bằng phẳng, không gấp ghềnh, có mùi thơm thoang thoảng nhẹ nhàng với nhiều ao tắm. Cây thương trái ngọt mọc lên thành hàng lối với nhiều thứ báu của cõi trời ở khắp nơi. Chúng sanh của ngài không có nữ giới và họ cũng không đau khổ hay phiền não.


Tôi cũng quay một video ngắn các vị này. 

Rất tiếc video quá lớn không thể đem vào đây được!


Ngày rằm tháng Giêng, tức ngày 25-2-2024, thì đi lễ hai chùa Pháp-Quang, và Hương-Đạo. Lúc ở Pháp-Quang thì đóng góp cho chùa.

Sau là vài hình ảnh ở chùa Pháp-Quang:


Các vị tăng dự lễ: thầy ở chùa Từ-Quang, thầy Nguyên-Tâm


Thầy giáo thọ: Minh-Huệ, và vị tăng trẻ của chùa: Thiện Hiền. Cả hai từ Việt-Nam mới qua.


Chùa dùng kinh Dược Sư cho buổi lễ này.


Sau buổi lễ là phần thọ thực ở nhà sinh-hoạt. Chúng tôi ra xe sau khi nhận phần ăn của mình để đi chùa Hương-Đạo. 

Cả hai chùa làm lễ cùng ngày, cùng giờ!

Sau là vài hình ảnh trong chùa Hương-Đạo khi chúng tôi tới nơi:


Hai bình hoa mai, hoa đào tượng trưng cho ngày tết


Sau buổi lễ, mọi người ra phần giữa nhà vệ-sinh, và chánh-điện nguyên-thủy thọ- trai.

Lúc này trời đã xế chiều, chúng tôi lấy phần của mình rồi ra về; dùng cơm chùa ở nhà.