Thursday, November 24, 2022

 Suy nghĩ vụn vặn nhân ngày lễ tạ ơn: Thanksgiving 24-11-2022

 

http://nuocnha.blogspot.com/2019/11/suynghi-vun-van-nhan-ngay-le-ta-on-hom.html

 

Hôm nay là ngày Thanksgiving: Lễ tạ ơn trời đất tại Mỹ. Ngồi đếm lại ngày tháng thì thấy thời gian ở quê hương thứ hai đã dài hơn thời gian trên quê mẹ, nơi chôn nhau, cắt rốn!

Thuở đi học, đã có lúc ước gì mình sinh ra vào thời vua Quang Trung, để có cơ hội viết nên trang sử huy hoàng cho quê hương. Nay thì lại nghĩ khác. Những người sinh ra cùng thời với mình là nnững nhân chứng cho những sự đổi thay vô tiền khoáng hậu trên dải đất hình chữ S.

 

1/ Thời thơ ấu, cắp sách đến trường học đã thấy hình vua Bảo Đại trong lớp học. Chung quanh lớp là những khẩu hiệu: “Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn cây nào, rào cây ấy”.

 

2/ Mình đi xem triển lãm của những người CS, và thấy mô hình “nhà máy luyện thép” Thái Nguyên. Các anh phụ trách khoe, là cả nhà máy ở trong núi! Hồi đó không ai thắc mắc khói nhà máy thoát ra bằng cách nào!

 

3/ Theo cha mẹ lên tàu há mồm để vào Nam. Cũng là quê nhà hình chữ S!


Một Ngày 54 Một Ngày 75 trình bày Elvis Phương

https://www.youtube.com/watch?v=Dl8DbJGyB5o

 

4/ Những ngày của đầu năm 1975, mình nghĩ, Mỹ đã không còn giúp Miền Nam nữa, mà chạy theo họ thì chắc bị họ coi rẻ lắm. Sau này mới biết Mỹ phải làm vậy vì “Thua tại quốc nội”

https://www.prageru.com/video/the-truth-about-the-vietnam-war/

 

5/ Được đào tạo thành một chuyên viên trung cấp của VNCH. Mình đã làm việc tận tụy cho đến sáng 30 tháng 4 năm 1975 mới hết “ca” làm việc để về nhà.

 

6/ Mình đã chuẩn bị tư tưởng, sẽ phải sống vất vả vài năm. Sau đó, không còn chiến tranh, quê hương VN lại có thể xuất cảng gạo, thì cuộc sống sẽ khá hơn.

 

7/ Mình đã lầm, khi thấy những người cùng chiến tuyến một thời bị gọi là: ”Ngụy quân, Ngụy quyền”!!!

 

8/ Vì một chút hiểu biết chuyên môn, những người CS đã buộc phải dùng lại nhóm chuyên viên của miền Nam sau 1975.

 

 9/ Qua thực tế, thì những người dân của miền Nam chỉ thấy quê hương càng ngày càng lụn bại chớ không thể nào ngóc đầu lên nổi. Thế mà họ vẫn “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, lên chủ nghĩa xã hội”!

 

10/ “Cái cột đèn, nếu có chân, nó cũng vượt biên”.

Mình đã may mắn bình an đến bến bời tự do khoảng tháng 4, 1979. Và được bảo lãnh tới quê hương thứ hai cuối năm đó.

 

Đêm Chôn Dầu Vượt Biển

https://www.youtube.com/watch?v=1vLHmmz5zgM&t=41s

Cay Đắng Bờ Môi - Quang Lê

https://www.youtube.com/watch?v=WGL48v-yTy4

 

11/ Như bao người “tỵ nạn CS” khác, mình đã lo mải mê làm việc nên các con đã thành “Bánh mì kẹp” hồi nào không hay!

http://phu-tran.blogspot.com/2012/03/he-banh-mi-kep.html

 

12/ Ngày nay, khi đã về hưu, tìm thú vui trên mạng điện toán toàn cầu. Nhờ phương tiện mới mẻ này, bao nhiêu sự bí ẩn được bạch hóa, những gì các người CS đã làm với chủ trương “Cứu cánh biện minh cho phương tiện” bị lộ tẩy. Qua Facebook, tôi đã cố gắng giúp cho càng nhiều người biết những sự sảo trá này.

13/ Nhưng, nhìn những gì tại quê nhà thì thấy viễn ảnh của một cuộc Bắc thuộc là thứ 5 sắp sửa sảy ra, mà bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch của “Bên Thắng Cuộc” đã nhìn thấy.

Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) (tên thật là Phạm Văn Cương) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ), nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Việt Nam.

 

14/ Tôi là kẻ may mắn để chứng kiến những đổi thay lớn lao của dải đất hình chữ S, hay là kẻ bất hạnh phải chứng kiến nơi “Chôn nhau cắt rốn” của mình sẽ bị xoá sổ khỏi bản đồ thế-giới?

Hồ quang = HCM: năm 1939 được 38 tuổi -> sinh năm 1901. Còn khoe thêm biết Ngoại ngữ: Quốc Ngữ (Tự tin quá còn chú thích bằng tiếng Anh)

Khi phát động cải cách ruộng đất chính là làm băng hoại “tình làng nghĩa xóm”. Con người đối đãi với nhau như kẻ thù (Đây chính là chủ trương của Mao khi chỉ thị cho HCM tổ chức đảng theo “lý lịch giai cấp”. Hậu quả của việc này là Tàu và Việt mà cùng giai cấp là bạn; nhưng cùng là Việt, mà khác giai cấp là kẻ thù!)

Ký công hàm PVĐ năm 1958, chưa đủ. Đảng CSVN còn dạy dân HS, TS là của Tàu. Vì thế mới có cảnh vài “nãnh đạo” dám phát biểu. “Tôi đọc kỹ sử sách, không có chỗ nào nói HS, TS là của Việt-Nam!”


Giây phút lâm chung, nhớ về cội nguồn của mình. Hãnh diện đã làm tròn bổn phận với đất mẹ!

Vậy mà “đoảng ta” lừa bịp dân là bác đòi nghe tiếng hát quan họ!

Hội nghị Thành Đô

Từng bước giao nộp quê hương cho thiên triều. Đơn cử việc dâng hơn 17000 cây số vuông biên giới cực Bắc vào cuối năm 1999.



Từng bước làm nhòa sự khác biệt, cho người dân quen dần đi.


Không hề có chuyện sát nhập hai nước CHXHCNVN và CHNDTQ.

Chỉ có sự sát nhập của HAI đảng CS mà thôi!!! Ai sẽ “quản lý” con dân nước Việt?

Ai cũng biết!


VỀ ĐÂY ANH - Ca sĩ: HOÀNG OANH

https://www.youtube.com/watch?v=wASnjbdl9Vw

 

Monday, November 21, 2022

 Máy bay b b đi: Chuyện gì s say đến cho những máy bay về hưu?

https://standardnews.com/abandoned-aircraft-will-leave-speechless/?spadid=41662917&spcampid=8346220&utm_source=mediago&utm_medium=cpc&utm_campaign=sn_us_d_mediago_2989_8346220&utm_content=41662917&a0v5la7bquf89=b40b986844bfe913dc4edc7239f14de3&uy3ubftvh0u6o8=3113875ef90f37da94c9e7691073e9c2&cusduxj27i=1448024&xnfrr0ncac=348&zsmoi87pih9=trace.mediago.io&lzzgnpz8d=9220dd482c2a49631b4e66cca9f5f0ee&spcid=aaec85c8159f5828724fb9b5c9b1103c

Máy bay b b đi: Chuyện gì s say đến cho những máy bay về hưu?

By Ivan De Luce

Source: Getty Images

 

Trên khắp thế-giới, hàng ngàn máy bay b b đi nằm phơi mưa, nắng; đợi người khác tới khám phá. Sau nhiều năm phc v tận-ty, mi máy bay rồi cng phi về hưu một lúc nào đó. Một số được dùng để lấy ph tùng, một số khác nằm đợi người ta tân-trang li để được dùng tiếp. Một số có quá khứ huy-hoàng, số khác không tiếng tăm với những trc-trặc và b rớt.

Ở những nơi khác ca thế-giới, những gia-đình nghèo sống ở trong máy bay nếu h không thể mua nhà. Ngay c ởới nước, những máy bay b bắn h trở thành nơi trú ng ca cá và san-hô.

 

1/- Nicosia International Airport

Source: Getty Images

Phi-trường này ở thành-phố Nicosia, trên đo Cyprus (trong Đa Trung Hi) đ b b quên từ những năm 1970. Nó được mở cửa trong năm 1968, nhưng khi Thổ-Nh-K xâm-lăng đo Cyprus vào năm 1974, người ta b mặc cho nó cho mưa gió.

Trong quá khứ, có lúc phi-trường này phc-v 800 người một lúc, bây giờ nó được kiểm-soát bởi Lực-lượng gìn-giữ hoà-bình ca Liên-hiệp-quốc: United Nations Peacekeeping Force (UNFICYP). Tất c ch còn li là nhà ga và vài máy bay b rút ruột.

 

2/- MetroJet Fleet

Source: Getty Images

Có ai nhớ hng máy bay MetroJet? Một hng hàng-không nh được điều-hành bởi US Airways, MetroJet ch hot-động có ba năm, từ 1998 tới 2001. Nó được lập với ởng là một cách du hành r tiền, nhưng không thành-công, năm nào cng lỗ vốn. Hng US Airways b hng American Airlines mua đứt năm 2015, như vậy hng ch ca MetroJet cng không sống lâu hơn. Trong hình trên, c một đoàn máy bay nằm phơi nắng ở Mojave Air & Space Port trong sa-mc Mojave, ca tiểu-bang California.

 

3/- McDonnell F-101B Voodoo

Source: Flickr/Pennsylvania National Guard

Ti tiểu-bang Pennsylvania, chiếc chiến đấu cơ phn-lực b ph đầy tuyết đang ngh hưu. Nó được chế-to để hộ-tống máy bay th bom đường dài vào năm 1957, nhưng sau đó trở thành chiến-đấu cơ mang bom nguyên-tử.

Sau nhiều năm phc-vu, đa số chúng đ tri hết cuộc đời vào thập niên 1970 và 1980. Vào năm 1957, nó trở thành máy bay nhanh nhất thế-giới khi đt được vận-tốc 1,207 dặm một giờ.

 

4/- Sólheimasandur Plane Crash

Source: Wikimedia Commons

Chiếc máy bay ca Bộ Hi-quân M rớt ở Sólheimasandur, Băng đo năm 1973, và nằm ở đó cho đến ngày nay. Ly trời Phật, tất c mi người đều bình an, l do phi cơ hết nhiên-liệu. Tuy vậy, sau này mới biết phi-công ph đ sai-lầm, đổi khoá nhiên-liệu về bình xăng ph, vì vậy việc tai-nn đ có-thể không sy ra.

Nếu bn có dp tới vùng này ca Băng đo, bn có thể lái xe tới con đường gần đó và cuốc bộ băng qua khong cát đen để tới nơi có tai-nn.

 

5/- McDonnell Douglas DC-10

Source: Wikimedia Commons

Chiếc DC-10 có một lch-sử thm khốc và phức-tp với đời sống 20 năm ngắn ngi ca nó. Lúc đầu, nó được v kiểu để làm một phi-cơ thương-mi, chiếc DC-10 ra đời năm 1968, nhưng các phiên-bn đều gặp trc-trặc. Năm 1972, chuyến bay số 96 ca hng American Airlines b rơi ở  Ontario, Canada; rất may tất c 67 hành-khách sống sót. Tuy vậy, năm 1979, chuyến bay 191 cng ca American Airlines rớt ở Chicago, tất c 271 người trên phi-cơ đều tử-nn, với thêm hai người ởới đất. Và đây mới ch là hai tai-nn.

Vấn-đề chính ca chiếc DC-10 là cửa chở hàng-hoá, nó được thiết kế kiểu khác, làm cho nó văng ra ngoài khi b áp-xuất cao trong lòng phi-cơ (khi đang bay). Ngày nay, cng còn vài chiếc DC-10 đ được sửa đổi vẫn đang bay chở hàng.

 

6/- Messerschmitt Bf 109

Source: Getty Images

Chiếc Messerschmitt này đ được tìm thấy ở Đa-trung-hi gần thành-phố Marseille, ớc Pháp. Nó là phi-cơ chiến-đấu ch-yếu ca lực-lượng Luftwaffe (Đức), nó thống-tr bầu trời suốt Đệ-nh thế-chiến. Nó đm nhận nhiều nhiệm-v: hộ-tống máy bay b bom, thám thính, và chiến-đấu. Phi-công Messerschmitt gii nhất ca Đức là Erich Hartmann, ông ta đ bắn h 352 máy bay thuộc phe đồng-minh. Hình trên là chiếc b bắn h trong cuộc chiến, và nó đ nằm yên từ đó tới nay.

 

7/- Boeing B-52 Stratofortress

Source: Getty Images

Ở phi-trường Davis-Monthan ca căn-cứ không-quân trong sa mc ở tiểu-bang Arizona, c trăm chiếc B-52 nằm đầy ngha-trang phi-cơ. Sa-mc là nơi l-tưởng cho máy bay c vì không gian rộng lớn không làm gì, thêm không-khí khô-ráo, giữ phi-cơ ít hư hao.

B-52 nằm trong số máy bay b bom tốt nhất được làm trong thời Chiến-tranh lnh, có thể bay xa 8,800 dặm với một lần đổ xăng dầu. Chúng được chế-to để mang bom nguyên-tử, nhưng thực-tế thấy không cần. Trong chiến-tranh Việt-nam chúng được giao nhiệm-v b bom tri lính ở Miền Bắc Việt-nam, những nơi này thường được dấu diếm ở miền quê.

 

8/- Antonov An-2

Source: Getty Images

Chiếc Antonov An-2 là một máy bay đa dng có đời sống lâu dài ti Liên-Xô. Chúng được sn-xuất từ năm 1947 tới năm 2001, một chiều dài đáng kể khi xét về những đổi thay ca nền hàng-không.

Chiếc An-2 nằm ti một căn cứ quân-sự ca thành-phố Dobrich, nước Bulgaria. Sau Chiến-tranh lnh, đa số các phi-trường quân-sự ca Bulgaria b đóng cửa, và nhiều khí tài b đập b thành sắt vn. Nhưng những máy bay này, được dùng như đồ tiện dng và nông-nghiệp, và tiếp tc được sử-dng nhiều thập niên nữa.

 

9/- Living Inside Airplanes

Source: Getty Images

Trong khu ổ chuột ở Vng-các, Thái-lan, có nhiều gia-đình không đ kh-năng để tr tiền nhà, h đ lựa chn ở trong các phi cơ b phế b. Trong hình trên là một gia-đnh dùng những bộ-phận ca một chiếc 747 làm nhà. Nguồn lới duy nhất ca h là tái chế túi rác nylon, vì thế h ch kiếm được vài Dollar mỗi ngày....

 

10/- MiG-25



Source: Getty Images

Ở bên ngoài thành-phố St. Petersburg, ca nước Nga là hai chiếc chiến đấu cơ MiG̀̀m kế bên xa-lộ năm 1990. Những chiến-đấu cơ này  thuộc hng nhất trong nhiều thập-niên, nhưng vào thập k 1990, sau khi Liên-bang Xô-viết b tan r, ngân sách cho không quân Nga không còn. Nhiều máy bay b làm đồng nát, và các phi-công không nhận được lương trong nhiều tháng. Những gì một thời là v-khí giết người ca quân-đội trở thành những đồ chơi quá khổ ca tr em Nga, chúng được chp hình khi đang leo lên các phi-cơ này.

 

11/- Boeing 747

Source: Getty Images

Chiếc Boeing 747, hay chiếc phn lực "Jumbo: thân to" được trình làng vào năm 1968, và hơn 50 năm sau vẫn còn được sn-xuất. Phần ngồi thứ hai bên trên là hình dáng tiêu biểu ca nó mà ai cng nhận ra. Trong khi những chiếc mới được đưa vào sử-dng hết năm này đến năm khác, những kiểu c thường được được cho về hưu sau một thời-gian dài bay trong bầu trời. Những chiếc thân to b rút ruột để lấy các bộ-phận nằm phơi nắng ở sa-mc Mojave, ca tiểu-bang California.

 

12/- Douglas DC-7 and DC-4

Source: Flickr/ryan harvey

Chiếc DC-4 và anh em ca nó, chiếc DC-7, đều là phi-cơ phn-lực ca nền hàng-không dân-sự trong những thập niên 1940 và 1950.

Chiếc DC-4 bay trong Đệ nh Thế-chiến dưới một tên khác là C-54 "Skymaster: Bậc thầy ca bầu trời". Chiếc  DC-7 là máy bay cánh qut cuối cùng bay chở khách du-hành, vì máy bay phn-lực được chế-to trong những năm 1950. Hai máy bay trên đang nằm ở phi-trường Gila River Memorial. Phi-trường này ngày nay đ b đóng cửa.

 

13/- Lockheed JetStar

Source: Flickr/Alan Wilson

Kenny Scharf là một trong nhiều nghệ-s ca chương-trình Boneyard Project: Nghĩa địa máy bay Mỹ thay 'áo mới': https://vnexpress.net/nghia-dia-may-bay-my-thay-ao-moi-2225648.html

v trên những máy bay không còn được dùng. Năm 2012 những máy bay quân-sự đ về hưu được cho một đời sống thứ hai trong tiểu-bang Arizona. Chiếc máy bay trong hình là chiếc Lockheed JetStar, một loi phn-lực cơ ca tư nhân vào những năm 1970. Bây giờ là một sn-phẩm nghệ-thuật.

 

14/- Boeing 707

Source: Flickr/Todd Lappin

Chiếc Boeing 707 được biết là máy bay phn lực thương-mi đầu-tiên . Sự phối hợp ca vận-tốc và nền kinh-tế khiến chiếc Boeing 707 giúp nhân loi tiến tới thế-giới máy bay phn lực. Sau chiếc 707, máy bay cánh qut trở thành chuyện cổ.

Chiếc phn-lực cơ thương mi đầu tiên là chiếc  "de Havilland Comet: Sao chổi de Havilland", nhưng những  tai nn dồn dập lúc đầu khiến nó không thể thành công. Chiếc máy bay đối nghch với chiếc 707 là chiếc Douglas DC-8, hay chiếc DC-7 gắn động-cơ phn lực.  Vì sự thành-công ca mình, nên Boeing đ có thể chế-to chiếc máy bay tiêu biểu 747, hay phn lực có thân to.

 

15/- Curtiss C-46 Commando

Source: Flickr/Dutch Simba

Chiếc Curtiss C-46 "Commando: Đặc-công" là máy bay vận-ti ch yếu ca nước M trong Đệ-nh Thế-chiến ca Hi quân và Không quân. Lúc đầu, nó được dùng ch yếu để chở hành-khách, vì vậy sau chiến-tranh, một số được sửa đổi thành phi cơ thương mi. Ngay như bây giờ, một số Commando được dùng chuyên chở tới những nơi ho lánh ở Bắc cực.

 

16/- The Boneyard

Source: Flickr/SCFiasco

Căn cứ không-quân Davis-Monthan ở Tucson, tiểu bang Arizona, là nơi Không quân M chứa nhiều ngàn chiếc máy bay không dùng đến; một số chờ đợi để được sử dng vào mc-đích khác, số khác chờ đợi để bán đồng nát. Trong hình là chiếc A-10 'thunderbolts: sấm sét'phi-cơ tấn công dưới đấtvà chiếc  F-15 'Eagles: Đi-bàng', c hai là chiến-đấu-cơ phn lực siêu thanh. Những chiếc ở đà̀ng sau là C-5 'Galaxies: Thiên hà'. Chúng được dùng vào việc vận-ti.

 

17/- Lockheed P-3 Orion

Source: Flickr/Stuart Rankin

Chiếc P-3 Orion: Người đi săn (a group of stars in the sky that looks like a hunter with a line of three bright stars for a belt) là một máy bay đi tuần trên biển ca Hi-quân M từ những năm 1960. Căn-cứ không-quân này giữ chúng để lấy đồ ph-tùng, đặng sửa chữa những máy bay  P-3 hiện còn đang được dùng. Ch có vài căn-cứ khác có dch-v bo-trì liên-tc suốt 50 năm qua, kể c máy bay U-2 và B-52.

 

18/- Pan Am Airways

Source: Flickr/jcbonbon

Chiếc máy bay này mang thương hiệu ca một hng máy bay đ chết: Pan Am. Nó bắt đầu ch là một hng chuyên-chở thư-từ, trong những năm 1920, nhưng nhanh chóng trở thành hng máy bay lớn nhất American airline, luôn thể trở thành hng cầm cờ không chính-thức ca nước M.

Tuy nhiên năm 1991, cuộc chiến vùng Vnh đẩy giá nhiên-liệu lên cao, khiến cho hng Pan Am  phi khai phá-sn, cùng với hai hng khác trong cùng năm: Midway Airlines và Eastern Air Lines.

 

19/- French Airplane Graveyard

Source: Flickr/BBC World Service

Đây là ngha-đa máy bay ca nước Pháp, vật dng trong buồng lái s b tái chế. Ở châu Âu, k-nghệ hàng-không có nhiệm v gim lượng khí thi còn phân nửa vào năm 2050. Sự đồng thuận đ đt được vào năm 2009, lúc đó Liên-hiệp-quốc kêu gi các hng máy bay gim thiểu khí thi (xanh hơn), đăc-biệc với sự gia tăng du-lch bằng đường hàng-không trong những thập niên tới.

 

20/- Lockheed DC-130

Source: Flickr/Rob Schleiffert

Một biến-thể ca chiếc máy bay nổi tiếng C-130 Hercules (Thần-thoi Hy-lp) là chiếc DC-130, một máy bay kiểm soát các 'drone: máy bay không người lái'. Sau v chiếc máy bay do thám U-2 b bắn rơi ởớc Nga năm 1960, giới quân-sự M tìm cách dùng máy bay không người lái để không b thiệt hi về nhân mng.

Chiếc DC-130 do người lái, điều-khiển drone ca hng Ryan Firebee, những drone này được thiết kế để ch ta-độ ca mc-tiêu. Máy bay  DC-130 được dùng trong cuộc chiến ở Iraq, và những drone ca hng Ryan Firebee vẫn được dùng nhiều.


Ryan Model 124 / BQM-34A Firebee