Friday, February 12, 2021

 'Hiệp thương với ma quỷ': Big tech 'ác ý' vi phạm pháp luật để kiếm lời từ Covid-19 (Phần 2)

https://www.ntdvn.com/kinh-te/hiep-thuong-voi-ma-quy-big-tech-ac-y-vi-pham-phap-luat-de-kiem-loi-tu-covid-19-phan-2-117098.html

(Ảnh của Damien Meyer / AFP qua Getty Images)

'Hiệp thương với ma quỷ': Big tech 'ác ý' vi phạm pháp luật để kiếm lời từ Covid-19 (Phần 2)

Thiện Nhân • 09:50, 17/12/20 • 3225 lượt xem  

 

Số liệu chứng minh rằng Covid-19 mang lại cuộc phân chia tài sản vĩ đại nhất của nhân loại cho big tech, big pharma và mang lại lợi ích chính trị "đúng lúc nhất" cho Trung Quốc cũng như đảng Dân chủ. Từ đây, "hiệp ước với ma quỷ" giữa các Big Tech và các thế lực ngầm của Trung Quốc tại Mỹ dần lộ diện...

Phần 1: https://www.ntdvn.com/kinh-te/big-tech-the-luc-toan-cau-moi-va-noi-lo-doc-quyen-tren-dat-my-phan-1-112408.html

Có lít người biết rằng không có sự mở cửa tài nguyên thông tin quốc gia, thứ mà các hãng công nghệ tại Việt Nam, Trung Quốc hay hầu hết các nền kinh tế đều mơ ước, thì không có sự hùng mạnh của ngành công nghệ thông tin Mỹ ngày nay. Mỹ thậm chí không có lãnh chúa công nghệ hùng mạnh đến mức tự "tiếm quyền" kiểm duyệt thông tịn của người Mỹ...

Rủi ro của tự do ngoài kiểm soát hiện hữu khi các lãnh chúa công nghệ vi phạm luật pháp Mỹ về bảo mật thông tin người dùng một cách đầy ác ý.

Google, Facebook, Twitter và Microsoft kiểm soát và vận hành một phần lớn các lĩnh vực cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông của quốc gia thông qua các nền tảng mà họ sở hữu như YouTube, Google tìm kiếm, Facebook, Twitter và Linkedin.

 

Big Tech kiếm bộn từ Covid-19

Covid-19 diễn ra, dẫn đến đói nghèo và suy giảm thu nhập cho tất cả người dân toàn cầu, ngoại trừ 0,001% thuộc giới tinh hoa: https://www.democracynow.org/2020/8/7/headlines/make_billionaires_pay_act_would_tax_richest_0001_to_fund_healthcare_for_millions - những kẻ đã thiết kế ra kịch bản "đại dịch virus toàn cầu" - chỉ 2 tháng trước khi đại dịch Covid-19 diễn ra.

Thay vì bị phá sản: https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/K-06-2019-0403/full/html hoặc suy giảm tài sản do tác động tất yếu của Covid-19 (xu hướng chủ đạo trên toàn cầu); các ông chủ của Thung lũng Silicon và các công ty độc quyền trực thuộc đang thu về lợi nhuận kỷ lục cùng với "quyền năng" kiểm duyệt phương tiện truyền thông xã hội.

Ảnh tổng hợp cho thấy (LR) Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg, Giám đốc điều hành Google Sundar Pichai, Giám đốc điều hành Apple Tim Cook và Người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Amazon Jeff Bezos (Nguồn Getty Images)

Các tỷ phú Mỹ đã kiếm được 434 tỷ USD chỉ: https://www.cnbc.com/2020/05/21/american-billionaires-got-434-billion-richer-during-the-pandemic.html trong hai tháng đầu tiên Mỹ đóng cửa đất nước. Càng nhiều đợt đóng cửa, tài sản tích lũy càng nhiều cho giới công nghệ. Khi hàng chục triệu cá nhân và doanh nghiệp nhỏ phải đối mặt với phá sản vào Giáng sinh này, cuộc cách mạng làm việc từ xa đang trao "những giải đặc biệt trị giá hàng tỷ USD" cho những người như Jeff Bezos (Amazon) và Mark Zuckerberg (Facebook).

Các hệ thống sinh thái đám mây Azure (Microsoft) và AWS (Amazon), trong số những hệ thống khác, đã mở rộng thêm 50% kể từ khi bắt đầu đại dịch.

Đối mặt với công cuộc phân chia lại của cải vĩ đại này, các công cụ theo dõi - liên hệ toàn cảnh từ Big Tech - ngày càng được sử dụng nhiều hơn để làm dịu các nhóm dân cư phản kháng. Và tất nhiên, để ngăn chặn làn sóng Covid-19 thứ hai, thứ ba hoặc thứ N vì lợi ích chung của chúng ta!

Trong khi đó, các Ngân hàng lớn, Tập đoàn dược lớn Big Pharma, Công nghệ lớn Big Tech và các công ty độc quyền khác đang nhận được các gói cứu trợ xa hoa của ngân hàng trung ương hoặc "gói kích thích" để tiêu diệt các doanh nghiệp nhỏ đang gặp khó khăn. Covid-19 là "một món quà" không ngừng dành tặng cho "một số ít người được chọn".

 

Hiệp thương với ma quỷ

Big Tech đang làm hỏng và khai thác ác ý cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông quan trọng của quốc gia vì lợi ích của họ và lợi ích của các bên thứ ba. Trong đại dịch Covid-19, Big Tech đã vi phạm pháp luật nghiêm trọng khi tùy ý sử dụng quyền lực của mình để nỗ lực cản trở phòng và chữa Covid-19, tạo nên hoảng loạn để đóng cửa nền kinh tế.

Nói cách khác, Big Tech chà đạp lên sinh mệnh của con người, giấu nhẹm mọi thành tựu khoa học, y học có thể ngăn Covid-19 - để kiếm tiền bất chính. Và đây là những gì họ đã và đang làm trong suốt đại dịch:

a/ Thứ nhất, can thiệp lời khuyên và liên lạc y tế của các bác sĩ và những người hành nghề y tế khác về COVID-19.

b/ Thứ hai, ngăn bệnh nhân và bác sĩ truy cập thông tin y tế và/hoặc chặn lời khuyên y tế về COVID-19.

c/ Thứ ba, Big tech đã cấm hoặc xóa nội dung đăng bởi các bác sĩ và nhà khoa học, những người đã đề xuất phương pháp điều trị COVID-19 cụ thể, chẳng hạn như dùng Hydroxychloroquine. Hiện tại, thuốc này được chứng minh là hiệu quả trong việc đẩy lùi triệu chứng do Covid-19 gây ra. 

d/ Thứ tư, đe dọa chặn tất cả các lời khuyên y tế trái ngược với các khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.

e/ Cuối cùng, đã thay thế (chứ không phải chỉ là xóa hoặc hạn chế) nội dung y tế mà họ không thích - thay bằng nội dung của chính họ và bôi nhọ nội dung gốc.

Hầu như tất cả các biện pháp can thiệp liên quan đến COVID-19 của Big Tech đều đi ngược lại bất kỳ phương pháp điều trị và dự phòng hữu ích nào, nhưng lại gây ra sự hoảng loạn, đồng thời thúc đẩy các biện pháp đóng cửa và ép buộc đeo khẩu trang. Điều này phù hợp nhất với lợi ích của Big Tech - giảm giao tiếp giữa các cá nhân, dẫn đến tăng sự phụ thuộc vào dịch vụ của họ và do đó, tăng lợi nhuận và quyền lực của họ.

Lợi nhuận của Big Tech đã tăng vọt: https://www.ntdvn.com/kinh-te/covid-19-va-dong-cua-kinh-te-nam-trong-am-muu-tai-lap-vi-dai-cua-chu-nghia-toan-cau-phan-4-106649.html trong đợt đại dịch này. Điều này cũng trùng hợp với chiến lược của đảng Dân chủ - sử dụng COVID-19 như một cái cớ để áp dụng hình thức bỏ phiếu bằng thư lừa đảo, và đã đổ lỗi cho Tổng thống Trump về sự tổn hại do COVID-19 gây ra. Big Tech cũng can thiệp vào "giao tiếp hai chiều" giữa chính phủ và công chúng nói chung.

Những hành động này không tương thích với “việc cung cấp đáng tin cậy các dịch vụ cơ sở hạ tầng vật lý và không gian mạng quan trọng để duy trì quốc phòng, sự liên tục của chính phủ, sự thịnh vượng kinh tế và chất lượng cuộc sống ở Hoa Kỳ”, theo yêu cầu của Đạo luật Bảo vệ Cơ sở Hạ tầng Quan trọng.

Luật Mỹ về CNTT đủ để chế tài mọi dịch vụ và nền tảng mà Big Tech đang sở hữu, cung ứng.


Đại dịch Covid-19 đ
ã giúp đỡ tích cực chủ nghĩa toàn cầu và thế lực ngầm đang tăng mạnh quyền sở hữu, kiểm soát của cải, chính trị của cả thế giới. (Ảnh: Getty)

Theo Đạo luật bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng năm 2001, cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia phải được bảo vệ trước các mối đe dọa vật lý và mạng, bao gồm cả sự suy giảm và khai thác bất hợp pháp, bởi tất cả các tác nhân, không loại trừ các công ty sở hữu và vận hành của cơ sở hạ tầng đó. Có mười sáu lĩnh vực cơ sở hạ tầng quan trọng được chỉ định, bao gồm hạt nhân, công nghiệp quốc phòng, truyền thông và Công nghệ thông tin (CNTT).

Mô hình bảo mật cơ sở hạ tầng CNTT/truyền thông hiện tại dựa trên quan hệ đối tác công tư, theo một loạt lệnh điều hành, trải dài trên ba cơ quan hành chính. Các công ty tư nhân chịu trách nhiệm về an ninh của cơ sở hạ tầng mà họ vận hành và chính phủ liên bang hỗ trợ họ trong việc đó. Nhưng kể từ năm 2016, các công ty này đã không chỉ bỏ qua nhiệm vụ bảo mật, mà còn tự làm hỏng và lạm dụng thông tin cần phải bảo mật một cách ác ý.

Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng (CISA) mô tả tầm quan trọng của Lĩnh vực CNTT, nhấn mạnh thêm: “Lĩnh vực CNTT là trung tâm của an ninh, nền kinh tế, sức khỏe cộng đồng và an toàn của quốc gia... Các chức năng ảo và phân tán này sản xuất và cung cấp các hệ thống và dịch vụ phần cứng, phần mềm và CNTT, phối hợp với Khu vực Truyền thông - Internet”.

Định nghĩa này không giới hạn ở việc truy cập, kết nối hoặc truyền các gói mạng, nhưng bao gồm tất cả “chức năng phân tán” và “hệ thống và dịch vụ CNTT”. Ngày nay, mô tả này hoàn hảo khi áp dụng cho dịch vụ, nền tảng của Twitter, Facebook, YouTube và nhiều dịch vụ khác. Microsoft và Apple (và CrowdStrike ) - là thành viên hiện tại của Hội đồng Điều phối Lĩnh vực CNTT CISA . Google trước đây cũng là một thành viên của hội đồng này.

Ngoài các luật bảo vệ cơ sở hạ tầng CNTT quan trọng của quốc gia, còn có các luật điều chỉnh việc bảo mật và bảo vệ cơ sở hạ tầng CNTT do chính phủ liên bang “trực tiếp sử dụng”. Điều này liên quan đến phần cứng và phần mềm - mà chỉ có chính phủ sử dụng, ngay cả khi chính phủ không sở hữu hoặc vận hành nó.

 

Big Tech vi phạm Tu chính án thứ nhất

Vận hành cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia không phải là lời nói hay hoạt động khác của Tu chính án đầu tiên. Trên thực tế, chính phủ phải ngăn chặn Big Tech tước quyền của công dân Hoa Kỳ trong Tu chính án đầu tiên của họ.

Các tài khoản chính phủ trên Twitter, Facebook và YouTube được chỉ định là các diễn đàn công khai (Knight Institute v. Trump, SDNY, 302 F. Supp. 3d 541, 2018). Chính phủ không có thẩm quyền để chặn truy cập vào các tài khoản này và không thể ủy quyền như vậy.

Cách hợp pháp duy nhất để Twitter, Facebook hoặc YouTube lưu trữ các tài khoản chính phủ là phải ký kết hợp đồng ngầm hoặc rõ ràng với chính phủ và cung cấp quyền truy cập đầy đủ vào các tài khoản đó cho mọi người, theo các điều khoản hợp lý và không phân biệt đối xử (thay vì Điều khoản Dịch vụ và Nguyên tắc Cộng đồng có mục đích của họ ).

Người đồng sáng lập Facebook, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Mark Zuckerberg ra điều trần trước Ủy ban Năng lượng và Thương mại Hạ viện tại Tòa nhà Văn phòng Hạ viện Rayburn vào ngày 11 tháng 4 năm 2018 ở Washington. (Ảnh: Chip Somodevilla / Getty Images)

Và con đường pháp lý mà Big Tech phải đối mặt

Tổng thống có thể ban hành lệnh điều hành, yêu cầu Big Tech ngừng làm hỏng cơ sở hạ tầng CNTT mà họ kiểm soát. Chính phủ liên bang cũng có thể kiện các công ty công nghệ về những vi phạm trong quá khứ của họ và yêu cầu lệnh ngay lập tức chống lại họ, trừ khi việc thực thi luật pháp của Hoa Kỳ ở bất kỳ Tiểu bang nào - theo quy trình thông thường của thủ tục tư pháp - là “không khả thi”.

Ít nhất, chính phủ nên yêu cầu Big Tech ngừng hoạt động và hủy bỏ:

 

1/ Can thiệp vào bất kỳ tài khoản của chính phủ và quan chức chính phủ Hoa Kỳ, bao gồm cả việc hạn chế phân phối nội dung và làm xấu nội dung đó qua gắn nhãn của họ.

2/ Can thiệp vào tài khoản và nội dung của bác sĩ điều trị COVID-19 hoặc bất kỳ điều gì khác. Big Tech không được cấp phép hành nghề y.

3/ Can thiệp vào việc người dùng truy cập tài khoản chính phủ hoặc thông tin y tế.

4/ Chính phủ liên bang cũng nên yêu cầu các báo cáo từ Big Tech: cơ sở hạ tầng nào họ bảo mật, hành động của họ để tăng hoặc phá hoại bảo mật này và quy trình điều hành nội bộ của họ có tác động đến an ninh cơ sở hạ tầng. Mạng của họ và mã nguồn phải được kiểm tra.

 

Tổng chưởng lý của tiểu bang cũng có thể kiện Big Tech và tương tự yêu cầu các lệnh khẩn cấp ngăn chặn Big Tech "can thiệp vào quyền công dân của tiểu bang của họ và các chức năng của chính quyền tiểu bang của họ" - dựa vào các dịch vụ của Big Tech. Mục 230 không liên quan đến các hành động đó.

Big Tech cũng cho phép các công ty nước ngoài khai thác cơ sở hạ tầng CNTT của Mỹ. Hầu hết các tài khoản trên Twitter, Facebook và YouTube, hoạt động ở Hoa Kỳ, là của nước ngoài. Big Tech cũng đã kiểm duyệt các tài khoản của Hoa Kỳ để đáp ứng mong muốn của các chính phủ nước ngoài. Do đó, một phần đáng kể của mối đe dọa cũng là từ nước ngoài.

Năm 2018, chính phủ Hoa Kỳ đã thành lập Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng (CISA: Cybersecurity and Infrastructure Security Agency) trong DHS. Cựu luật sư Microsoft phụ trách các vấn đề chính phủ Chris Krebs, trở thành Giám đốc CISA. Ông đã bị bãi nhiệm sau cuộc bầu cử, khi sự tham gia của ông vào gian lận bầu cử bị phanh phui. Không có gì đáng ngạc nhiên khi Krebs thậm chí đã "không cố gắng bảo đảm hoặc ngăn chặn việc khai thác cơ sở hạ tầng CNTT quan trọng của quốc gia". Với việc Krebs đã ra đi, đã đến lúc chính phủ Mỹ phải hành động.

Christopher Cox Krebs is an American attorney who served as Director of the Cybersecurity and Infrastructure Security Agency in the United States Department of Homeland Security from November 2018 to November 2020.

Thiện Nhân - Trà Nguyễn

 

Tham khảo bài viết của tác giả Leo Goldstein - có bằng M.Sc. về Toán học, với hơn 20 năm kinh nghiệm về phần mềm máy tính và mạng cũng như an ninh mạng. Ông cũng là một nhà sáng lập khởi nghiệp thành công.

 

Xem thêm:

Tổng thống Trump: 'Big Tech đang cố gắng kiểm soát 100% thông tin'

'Bẫy lớn' với Sắc lệnh từ năm 2018 của TT Trump: Big Tech, Big Media và các tay sai của Đảng Dân chủ có nguy cơ 'sa lưới'?

òn nặng' cho Big Tech - ‘Chiếc khiên’ che chắn của cánh tả sắp bị hạ gục?

Big Tech - Thế lực toàn cầu mới và nỗi lo độc quyền trên đất Mỹ (Phần 1)

No comments:

Post a Comment