Sunday, June 14, 2020


Chuyn nàng công chúa triu Nguyn yêu đơn phương một nhà sư


11 Tháng Hai 2012 12:00 SA
Chuyn nàng công chúa triu Nguyn yêu đơn phương một nhà sư

Chuyn nàng công chúa triu Nguyn là Hoàng nữ đệ tam công chúa Nguyn Th Ngc Anh yêu đơn phương một v nhà sư - thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt - sau được phong là Quc sư - đã đ li nhiu huyn tích khiến người đời va xúc đng cảm thương nàng công chúa, va bi phc mt v chân tu đắc đạo.

Đi tìm s tht v chuyn tình hoàng gia ngang trái

Ngày nay, du tích ca mi tình có mt không hai trong cung đình này vn còn li du n là di tích chùa Đại Giác, nó còn gn vi câu chuyn tình đơn phương của nàng Công chúa nhà Nguyn mà dân trong vùng ai cũng được nghe k, thm chí là truyn tng vi nhiu tình tiết bí n huyn hoc.
"Thiên đường tình yêu" ca nàng công chúa nhà Nguyn ngày ngóng đêm mong ấy chính là chùa Đại Giác, còn gi là Đại Giác c t, chùa Pht ln hay chùa Tượng, xưa kia thuộc thôn Bình Hoành xã Hip Hòa, tng Trn Biên, nay là p Nh Hòa, xã Hip Hòa, thành ph Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Theo sách Thiền sư Việt Nam ghi chép rng, Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt, hiu Liên Hoa là nhà sư đầu tiên min Nam được phong Quốc sư vào những năm cuối đời vì trn tránh mi tình nhit huyết ca nàng công chúa đã sng ngôi chùa này. Theo tài liu còn lưu tại Giáo hi Pht giáo TP. Biên Hòa thì vào gia thế k 17 có ba nhà sư thuộc phái Lâm Tế tông, từ Đàng Trong đến Đồng Nai hong hóa đo Pht.
Nhà sư Thành Nhạc cùng mt s pht tử đến vùng đất ven sông Đng Nai (nay là xã Bu Hòa, TP. Biên Hòa) dng lên chùa Long Thin (1664); nhà sư Thành Trí theo đoàn di dân làm nghề khai thác đá lên vùng núi Bửu Long cùng người Hoa ở đây dng lên Chùa Bu Phong (1679). Còn nhà sư Thành Đẳng, cùng mt số người chèo ghe, thuyền đến Cù lao Ph (nay là xã Hip Hòa, TP. Biên Hòa) khn hoang và dng lên chùa Đại Giác (1665).
Buổi đầu, chùa có kích thước nh hẹp, được to dng bng ct g, vách ván, và lp ngói âm dương. Thời Thiền sư Tổ n
- Mt Hong tr trì, Nguyn Th Ngc Anh, công chúa th ba ca chúa Nguyn Phúc Ánh đã đến trú ti chùa và từ đây như một mi tình với người đàn ông khoc áo cà sa.
Còn theo Tp chí Bulleetin des Amis Vieux Hue năm 1915 chép như sau: Công chúa Ngọc Anh, ch vua (Minh Mng) còn tr và tiết lit. Khi Tây Sơn khởi nghĩa đã đến tu chùa Đại Giác, gi cuc sng cô đc, trầm tư mặc tưởng và tu hành hết sc sùng m. Nhớ ơn ngôi chùa đã che ch nàng công chúa trong thi lon lạc, đến năm Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh) nguyên niên (1802) lên ngôi, nhà vua sai quan trn Trn Biên cho binh thợ đến xây cất, đem tượng binh đến chở đất và dm nn chùa (nên sau này người dân còn gi là chùa Tượng).


Tp chí Bulleetin des Amis Vieux Hue
Ngoài ra, nhà vua còn dâng cúng một pho tượng Phật A-di-đà bng g mít cao 2,25m (nên có tên là chùa Pht Ln. Hin tượng vn còn được th ti chùa), ban y bát và sắc phong cho Thượng ta Pht ý-Linh Nhc làm Hòa thượng. Mãi đến tháng 10 năm Minh Mng nguyên niên (1820), nhà vua li cho tu sa chùa. Vào thi gian gia c li ngôi cho có nhiu ân đng vi triu Nguyn y thì công chúa Nguyn Th Ngc Anh (khi ấy đã tr li Huế), cũng gi vào cúng mt bc hoành phi ln khc ba ch "Đại Giác T" thiếp vàng, bên mt có khc: 
"Tin Triu Hoàng nữ đệ tam công chúa Nguyn Th Ngc Anh", hin vn còn treo phía trước chánh đin.
Lúc đó, Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt thuc phái thin Lâm Tế, đời thứ 35 đang tu đạo ti chùa, vốn tư chất thông minh và phm hnh nghiêm mt nên được vua xung sc, triệu ra kinh đô Huế để gi chức Tăng cang chùa Thiên M (1813-1823) và được c làm pháp sư giảng thuyết Pht pháp trong ni cung ca vua Gia Long. Vn Thiền sư là người tun tú, đức độ, oai nghiêm đĩnh đạc, thông minh, có tài hùng bin và thuyết ging Pht pháp rt hay nên được đông đo pht t mến m.
---

2/2
Copyright © 2020 aihuubienhoa.com All rights reserved

Thiền sư có rt nhiều đệ t trong hoàng cung. Trong số đệ t này có mt v Hoàng cô Nguyn Th Ngọc Anh, đó là Thái trưởng công chúa Long Thành, ch rut chúa Nguyn Phúc Ánh, cô rut ca vua Minh Mng. Hoàng cô cũng quy y và th B Tát gii, pháp danh Tế Minh, t Thiên Nht. Trong nhng ngày theo học đạo, Hoàng Cô đã thm yêu nhà sư. Do cảm mến và quá hâm m tài năng cũng như đức độ ca Thiền sư nên Hoàng Cô đã có ý đnh và tìm mi cách ràng buc duyên trn cùng với người con ca Pht.
Bi kch tình yêu nơi cửa thin
Nhưng bi kịch là chuyn yêu đương giữa Hoàng cô và v Quốc sư này đương nhiên là không thể, nên Thiền sư đã chn phương pháp "tránh duyên" bng cách xin v tr trì chùa T Ân ở Gia Định.
Năm 1821, Hoà thượng Pht Ý-Linh Nhc viên tịch, mượn c này, thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt tr v chùa T Ân (Gia-Đnh) chịu tang sư phụ ri li luôn. Những tưởng tránh được nghip duyên, nào ng hoàng cung, Hoàng Cô bng thy thiếu vng, nhung nh Thiền sư khôn nguôi. Thế ri bà tìm c xin phép vua vào Gia Định, gi là để cúng dường chùa T Ân, nhưng thật ra là để gp Thiền sư cho thỏa lòng nhung nh.
Tháng mười, năm Quý Mùi (1823), Thiền sư đang uống trà đàm đạo chùa Sc T T Ân, bng có tin báo Hoàng Cô vâng lệnh vua đến cúng dường chùa. Nhận được tin, Thiền sư lo âu trong d, không biết chuyn gì s xy ra. Thế ri Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt quyết định lánh mt nên đã lên chùa Đi giác Cù lao Ph, tnh Biên Hòa đ nhp tht hai năm. Hoàng Cô chùa T Ân, không thy Thiền sư đến tiếp kiến, hỏi tăng chúng thì mọi người đều nói là không biết thiền sư Liên Hoa ở đâu.
Không gp được "người yêu", tâm bnh thêm nng nên sc khe Hoàng Cô ngày mt sa sút trm trng. S nguy hi cho bn t nên cui cùng mọi người đành tiết l s thật. Được tin này, Hoàng Cô thông báo vi quan trấn Gia Định là mình lên chùa Đi Giác đ cúng dường. Quan Tng trn c phái đoàn hộ tng Hoàng Cô lên chùa Đại Giác. Sau khi đến chùa dâng l cúng dường và nhờ đưa đến tnh tht ca thiền sư Liên Hoa. Hoàng cô vi tâm thành kính đảnh lễ trước tnh tht và xin gp mt Thiền sư lần cuối trước khi hi kinh. Thin sư không tr li. Hoàng cô suy nghĩ kế khác, bèn quỳ trước ca thất thưa rằng:
"Nếu Hoà thượng không tin ra tiếp, xin Hoà thung cho con nhìn thy bàn tay ca Hòa thuợng, đệ t cũng hân hoan mà ra v".
Im lng vài phút, Thiền sư đưa bàn tay ra ca nhỏ nơi đưa thức ăn vào tht, Hoàng cô vi ôm bàn tay hôn mt cách trìu mến, ri sp ly xung và khóc sướt mướt...


Quang cnh chùa Đại Giác bây gi
Tưởng rng khi ôm hôn được bàn tay ca Thiền sư thì mi chuyn s lng xuống. Nhưng không ngờ, ngay đêm hôm y, vào khong canh ba, trong khi mọi người đang yên gic, bng thy tnh tht ca Thiền sư phát ha, mọi người chy ra dp la thì tnh thất đã cháy ri. Nhc thân ca thiền sư cũng cũng cháy đen. Mọi người đang bàn tán, xôn xao, có người phát hin bài k ca thiền sư viết bng mực đen trên vách chánh điện:
"THIỆT đức rèn kinh vn kiếp trn
THÀNH không vẩn đục vn trong ngn
LIU tri mng huyễn chơn như huyễn
ĐẠT đạo mình vui đo my ln".
Thiền sư Liên Hoa biết cuộc đời này là mng huyn o nh nên đã dùng ngn lửa để thc tnh và giáo hóa Hoàng Cô. Nhưng có lẽ do duyên nghip nhiều đời nhiu kiếp, nên ngn la ấy đã không đạt được kết quả như mong muốn. Sau khi làm l cúng tht tun Hòa thượng Liên Hoa xong, Hoàng Cô rt bun bã và cho biết rng bà s li chùa Đại giác cho đến ngày khai m mi hồi kinh. Nhưng ngay ngày hôm sau, Hoàng Cô uống độc dược quyên sinh ti hu liêu chùa Đại giác nhm ngày mng 2 tháng 11 năm Quý Mùi (1823). Hoàng cô công chúa Nguyn Th Ngc Anh chết theo Thiền sư để li s cm động cho triều đình và nhân dân khp vùng. Từ đó, ngôi chùa tr nên ni tiếng và được các đi vua nhà Nguyễn chăm sóc đc bit.

Ph Lc:
Chùa Đại Giác - Cù lao phố, Biên Hòa (có phụ đề)

No comments:

Post a Comment