Chuyện Đáng Kinh-ngạc của Chiếc Boeing 747 có 3 Động-cơ, và vì sao nó Thất bại
https://simpleflying.com/the-incredible-boeing-tri-jet-and-why-it-failed/
Chuyện Đáng
Kinh-ngạc của Chiếc Boeing 747 có 3 Động-cơ, và vì sao nó Thất bại
Chúng tôi đào xâu về câu chuyện đằng sau sự việc.
BY TOM BOON AND GAURAV JOSHI UPDATED OCT 03, 2022
Tri-jetPhoto: DJ's Aviation
Nhiều người coi chiếc máy bay tiêu biểu, bốn động-cơ Boeing 747 là 'Nữ-hoàng của bầu trời'. Tuy nhiên, có một lần khi hãng làm máy bay Mỹ đã chế-tạo một kiểu ngắn hơn với 3 động cơ. Nhưng chuyện gì đã sảy ra với đề xuất đáng tò mò này?
Chiếc Boeing 747
Chiếc Boeing 747 không cần sự giới-thiệu. Nó là chiếc máy bay thành-công nhất của hãng Boeing. Vào tháng Giêng năm 2019 đã đánh dấu 50 năm kể từ ngày chiếc phi-cơ thử-nghiệm đầu-tiên cất cánh. Kể từ ngày đó, hãng Boeing cho ra nhiều kiểu khác nhau.
Theo https://www.planespotters.net Boeing đã làm, và giao 1,571 jumbo jets: 'máy bay phản lực có thân rộng' kể từ ngày đó, và hãng hàng-không Atlas Air vừa nhận chiếc mới nhất vào tháng Năm vừa qua.
Boeing has produced more than 1,500 747s.
Photo: Allen Watkin via Wikimedia Commons
Kiễu mới nhất là chiếc 747-8, và nếu chỉ chở hàng là 747-8F.
Theo SeatGuru: https://seatguru.com/ nếu máy bay có ba kiểu ghế như của Korean Air, thì nó có 368 hành-khách (314 hạng phổ-thông, 48 hạng thương-gia, 6 hạng nhất). Hãng Lufthansa bắt-đầu khai-thác thương-mại vào tháng Sáu năm 2012
với 4 kiểu ghế cho chiếc 747-8 chở 364 hành-khách (244 hạng phổ-thông, 32 hạng ghế phổi thông đặc biệt, 80 hạng thương-gia, 8 hạng nhất).
Chiếc Boeing 747-8 cũng là chiếc máy bay chở khách dài nhất, dài hơn chiếc Airbus A340-600 năm feet: bộ (1.5m). Hãng Boeing cũng đang làm hai chiếc Air Force One B747s cho chính-phủ Mỹ, Theo dự định ban đầu, sẽ giao năm 2024, nhưng nay thì vào năm 2026 là sớm nhất. Chiếc máy bay thương-mại cuối cùng - 747-8F - sẽ được giao cho Atlas Air vào tháng Mười năm nay.
Lufthansa is one of the few airlines to operate the
747-8.
Photo: Vincenzo Pace I Simple Flying
The proposed tri-jet variant
Ngày nay, thật khó tưởng-tượng ra một chiếc 747 mà không có đủ bốn động-cơ tiêu biểu. Tuy vậy vào những năm 1960 và 1970, Boeing tính chuyện làm một biến thể ba-động cơ với mỗi động cơ ở mỗi cánh, và chiếc thứ ba ở trên đuôi. Kiểu vẽ này cũng gần với chiếc thân nhỏ Boeing 727, chỉ khác là lớn hơn nhiều.
Chiếc Boeing 747 Ba-phản lực thì ngắn nhiều hơn chiếc 747 tiêu biểu. Nó được vẽ kiểu để cạnh-tranh với những máy bay thân rộng ba-phản-lực, rõ hơn là Lockheed L1011 và McDonnell Douglas DC-10. Nó sẽ có thể chở thêm khách, sức chở nhiều hơn, và tầm hoạt động xa hơn hai chiếc vừa kể của hai đối thủ trên.
386 commercial DC-10s were sold.
Photo: Ted
Quackenbush via Wikimedia Commons
Tại sao chương-trình
này thất-bại?
Chương-trình đề-nghị bị thất-bại vì hai điểm. Yếu tố thứ nhất là thời gain của các chuyên-viên cho dự-án. Thân máy bay phải đủ sự chắc chắn, nó cần một cặp cánh mới, vì cặp cánh hiện tại được vẽ kiểu cho hai động cơ mỗi bên. Boeing sau đó bác việc vẽ kiểu cánh mới.
Stay informed: Sign up for our daily and weekly aviation news digests: https://simpleflying.com/email-newsletters/
Chương-trình huấn-luyện phi-công là yếu-tố thứ hai của sự thất-bại. Boeing nhắm chế-tạo một sản-phẩm giống như chiếc 747 đối với các phi-công. Mục-đích là sự đào-tạo tối-thiểu cho chiếc ba động-cơ, Boeing muốn sự điều-khiển không thay đổi. Việc này chứng tỏ bất khả với hai động cơ ở hai cánh, và chiếc thứ ba ở đuôi.
Chuyện gì sảy ra với chiếc Boeing ba động-cơ?
Hãng Boeing không bỏ hoàn-toàn chiếc ba động-cơ 747. Thay vì tiếp-tục với ba động-cơ, họ làm một chiếc 747 ngắn hơn, cũng với bốn động-cơ. Chiếc này được đặt tên là 747SP, với tiếp vĩ ngữ có nghĩa 'Special Performance:Nhiệm-vụ đặc-biệt'. Nó bắt đầu hoạt-động năm 1976 với hãng Pan Am, Boeing làm tất cả 45 chiếc 747SP. Theo https://www.planespotters.net/ bốn chiếc này vẫn đang được dùng.
NASA's modified Boeing 747SP, known as SOFIA, houses a
telescope that can be used in flight thanks to an openable fuselage section.
Photo: Getty Images
Có thể không đồng-ý về chiếc 747SP đặc biệt đang hoạt động có tên SOFIA, có nghĩa là 'Stratospheric
Observatory For Infrared Astronomy: Trạm thám hiểm Không-gian bằng hồng ngoại tuyến ở Thượng tầng khí-quyển'. Chiếc này có một cánh cửa to lớn ở phía sau được mở ra khi đang bay, nó chứa một viễn vọng kính bay. Chiếc máy bay này được là năm 1977 và được đăng ký với tên N747NA; trước đó nó bay cho hãng Pan Am và United Airlines trước khi cơ-quan NASA mua năm 1997. Nó có tên là 'Clipper Lindbergh.' (Charles Lindbergh)
Sự thành-công nữa của thế-hệ thứ hai của chiếc ba động-cơ
Chiếc máy bay ba động-cơ phản lực 747 của Boeing sau cùng tỏ ra không thành-công trong việc cạnh tranh với Lockheed L1011 và McDonnell Douglas DC10. Tuy nhiên, vào cuối thế-kỷ 20, McDonnell Douglas tung ra thế-hê thứ hai 'ba phản-lực': chiếc MD-11.
The MD-11 is mostly used as cargo jets now.
Photo: Frank
Kovalchek via Wikimedia Commons
Chiếc MD-11 bắt đầu hoạt động thương-mại với Finnair vào tháng Chạp năm 1990, nó được vẽ kiểu để cạnh-tranh với Boeing 777 và Airbus A340. Nó được sắp xếp giống như chiếc DC-10 cũ; tuy vậy nó có lợi điểm động cơ mới. Chiếc MD-11 cũng được khoe khoang về thân dài hơn và cánh lớn hơn chiếc MD-11.
Tuy vậy, theo https://www.planespotters.net/ McDonnell Douglas sau cùng chỉ sản-xuất 200 chiếc loại này, và còn nhiều đơn đặt vẫn chư làm xong. Máy bay này chỉ thấy ở những hãng hàng-không chở hàng. Trông thấy số phận của chiếc MD-11 chuyên chơ khách, Boeing
coi như đã tránh được một viên đạn khi không sản-xuất chiếc ba động cơ phản-lực 747. Tuy nhiên, mọi người sẽ tò mò khi nhìn thấy chiếc ba động cơ nếu nó được bay khắp thế-giới.
Bạn nghĩ gì về sự kiện này? Hãy cho chúng tôi biết.
Tom Boon (3035 Articles Published)
Holding a degree in Aerospace Technology, this certified pilot is a passionate specialist in European aviation. As Content Manager of Simple Flying, Tom leads the content team overseeing all aspects of
Gaurav Joshi (729 Articles Published)
Journalist - With a background in publishing and digital media, I like to
combine my love for aviation with my passion for storytelling and reporting.
I’m a keen observer of ever-changing aviation trends