Hôm nay là mồng 1 Tết Canh Tý, xin kính chúc các bạn bè trên
mạng:
Một Năm Mới được “Vạn Sự Như Ý”
Phần của tôi, xin tặng quý bạn một món quà nhỏ.
Đó là bản dịch
của tác phẩm: “Le Moine et le Philosophe”.
Như đường dẫn ở phần dưới: Khi tôi làm
được ½ thì thấy quảng cáo tác phẩm cùng tên của ni sư Thích Trí Hải.
Tôi tiếp tục
công việc làm dở, và chỉ lưu giữ trên trang nhà của tôi ở: " http://vanhocvietnam.0catch.com/".
Khi trang này bị đóng vì
không còn host free, tôi dời về trang Blog hiện nay: https://nuocnha.blogspot.com
Bài mới chỉ là 1 bài dài, không được chia thành nhiều phần như trước. Các bạn
nào không muốn mua sách thì có thể đọc ở đây.
Sơ lược quyển sách là cuộc đàm luận của Jean-François Revel (một triết gia của hàn lâm viện Pháp) và con mình là Matthieu Ricard, người
đã bỏ hết tương lai đã dọn sẵn cho mình trong một gia đình danh tiếng để trở thành
một tu sĩ Phật giáo.
Sau là các đoạn chính của tác phẩm
1/- Lời mở
đầu
2/- Từ việc nghiên-cừu khoa-học đến việc tìm-tòi tâm-linh
3/- Tôn-giáo hay triết-học
4/- Con ma trong cái hộp đen
5/- Khoa-học về trí-tuệ?
6/- Ý-niệm siêu-hình phật-giáo
7/- Phật-giáo và Tây-phương
8/- Sắc thái tôn-giáo và sắc-thái thế-tục
9/- Vì đâu có sự thái quá của bạo-lực?
10/- Sự khôn ngoan, khoa-học và chính-trị
11/- Cờ đỏ trên mái nhà của thế-giới
12/- Hành động với thế-giới và hành động với chính bản thân
13/- Phật-giáo: Sự suy-thoái và sự phục hưng
14/- Niềm tin, nghi lễ và sự mê-tín
15/- Phật-giáo và sự chết
16/- Quan niệm con người là chúa tể
17/- Phật-giáo và Phân tâm học
18/- Ảnh-hưởng văn-hóa và truyền-thống tinh-thần
19/- Sự tiến-hòa và sự mới mẻ
20/- Nhà sư hỏi nhà triết-học
21/- Kết luận của nhà triết-học
22/- Kết luận của nhà sư
2/- Từ việc nghiên-cừu khoa-học đến việc tìm-tòi tâm-linh
3/- Tôn-giáo hay triết-học
4/- Con ma trong cái hộp đen
5/- Khoa-học về trí-tuệ?
6/- Ý-niệm siêu-hình phật-giáo
7/- Phật-giáo và Tây-phương
8/- Sắc thái tôn-giáo và sắc-thái thế-tục
9/- Vì đâu có sự thái quá của bạo-lực?
10/- Sự khôn ngoan, khoa-học và chính-trị
11/- Cờ đỏ trên mái nhà của thế-giới
12/- Hành động với thế-giới và hành động với chính bản thân
13/- Phật-giáo: Sự suy-thoái và sự phục hưng
14/- Niềm tin, nghi lễ và sự mê-tín
15/- Phật-giáo và sự chết
16/- Quan niệm con người là chúa tể
17/- Phật-giáo và Phân tâm học
18/- Ảnh-hưởng văn-hóa và truyền-thống tinh-thần
19/- Sự tiến-hòa và sự mới mẻ
20/- Nhà sư hỏi nhà triết-học
21/- Kết luận của nhà triết-học
22/- Kết luận của nhà sư
Tôi còn nhớ Mathieu có đề cập đến việc Tàu cộng đã phá hủy hơn 3000 ngôi chùa của
Tây Tạng. Mỗi chùa có cả trăm tu sinh.
Nhân đây tôi đề cập sơ qua về việc loài người làm gì với xác chết của
đồng loại:
1/ Chúng ta quá quen thuộc với việc chôn cất kẻ quá cố, đó là "Thổ
táng";
2/ Khi đi biển nếu có ai mất thì nhờ đại dương
lo dùm, đó là "Thủy táng";
3/ Ngày nay việc đem thiêu đang là một trào lưu, đó là "Hỏa
táng". Người Ấn làm một lúc 2 việc: Hỏa táng xong thì hất phần còn lại xuống
sông Hằng!
4/ Với người Tây Tạng họ không thể làm các việc trên vì:
a/ Đất gần như là đá, không thể đào huyệt được,
b/ Không thể thả trôi sông để làm ô nhiễm môi trường của họ + của nhân
loại ở cuối dòng.
c/ Vì không có cây cối, nên không thể đốt như người Ấn.
Họ phải làm một việc là: chặt nhỏ xác kẻ xấu số rồi cho Kên Kên ăn
dùm: "Điểu táng".
Hy vọng giúp các bạn tiêu khiển 3 ngày Tết.
Sau là đường dẫn về bài dịch của tôi:
No comments:
Post a Comment