Chuyện Nước Mỹ Hôm Nay
Memorial
Day: ngày 31, tháng 5, 2021. Tưởng nhớ công ơn của các người
hy-sinh thân
mạng của mình cho những người khác được sống.
Memorial Day (originally known as Decoration
Day[1]) is a federal holiday in the United States for honoring and mourning the military
personnel who have died in the performance of their military duties while
serving in the United States Armed Forces.[2] The holiday is observed on the last Monday of May. The holiday was formerly observed on
May 30 from 1868 to 1970.[3]
Observance dates (1971–present)
Year |
Memorial Day |
||||||||||
1971 |
1976 |
1982 |
1993 |
1999 |
2004 |
2010 |
2021 |
2027 |
May 31 (week 22) |
||
1977 |
1983 |
1988 |
1994 |
2005 |
2011 |
2016 |
2022 |
May 30 (week 22) |
|||
1972 |
1978 |
1989 |
1995 |
2000 |
2006 |
2017 |
2023 |
2028 |
May 29 (week 22) |
||
1973 |
1979 |
1984 |
1990 |
2001 |
2007 |
2012 |
2018 |
2029 |
May 28 (week 22) |
||
1974 |
1985 |
1991 |
1996 |
2002 |
2013 |
2019 |
2024 |
2030 |
May 27 (common year week 21, leap year week 22) |
||
1975 |
1980 |
1986 |
1997 |
2003 |
2008 |
2014 |
2025 |
2031 |
May 26 (week 21) |
||
1981 |
1987 |
1992 |
1998 |
2009 |
2015 |
2020 |
2026 |
May 25 (week 21) |
Trong văn hóa của người Việt của chúng ta, có
ngày Thanh minh, để tưởng niệm những người đã khuất; ngày này chú
trọng về thân bằng, quyến thuộc của người sống.
Chúng ta cũng có ngày vinh danh anh hùng tử sĩ cho
quê hương đất nước. Nhưng văn hóa của chúng ta chỉ giới hạn những anh hùng tử sĩ có công với chế độ
đương thời. Điển hình sử sách của nhà Nguyễn gọi nhà Tây Sơn là
giặc Tây!
Chuyện còn đang nóng hổi là cuộc chiến vừa kết thúc vào ngày 30/4/1975.
Sau là tâm tư của một bạn trẻ sinh sau 1975:
Tháng Tư (1/2)- Nỗi buồn
http://nuocnha.blog#spot.com/2021/04/thang-tu-12-n-oi-buon-httpswww.html
((Vì trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quý vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng)Xin vui lòng coi từ Blog của tôi, có thêm hình ảnh ở những nơi thích hợp)
Tháng Tư (Phần 2/2): Những gì thuộc về nhau, phải gắn kết với nhau
https://baotiengdan.com/2020/04/28/thang-tu-phan-2-nhung-gi-thuoc-ve-nhau-phai-gan-ket-voi-nhau/
Nhà cầm quyền đương thời lập nhiều nghĩa trang và tưởng niệm các chiến sĩ thuộc phe của họ. Điều oái oăm là chế độ họ dựng lên thì đang dẫn quê hương đất nước thành một phần của kẻ thù truyền kiếp của dân tộc. Còn chế độ bị họ gọi là “Ngụy” thì đã chống trả sự xâm lăng của kẻ thù truyền kiếp khi họ tấn công hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa năm 1974.
Họ còn khoe công lao đối với kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.
Họ coi chế độ miền Nam là “Ngụy” nên tàn phá nghĩa trang của các chiến sĩ của miền Nam, bằng cách trồng cây trong nghĩa trang để rễ cây đâm xuyên qua quan tài các tử sĩ!
Kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa ước mong sau quê
hương Việt-Nam yêu dấu có một ngày:
“Tưởng nhớ công
ơn của những đã hy sinh xương máu để cho chúng ta, được sống”
như ngày nay:
Nghĩa Nguyễn 210528 - Phần 2: Memorial....
https://www.youtube.com/watch?v=OA2C3NhV15A
Sự đối đầu còn được thể hiện ra qua hai lá cờ và hai bản
quốc ca!
Cờ của miền Bắc là cờ của chi bộ của Đệ tam quốc tế:
https://nguongoccodosaovang.com
Còn cờ của miền Nam có nguồn gốc như sau:
Về vấn đề quốc ca, cũng có những trở
ngại. Không ai chịu ai.
Bàn “Tiến quân ca”, như tên gọi là bài hát
để thủc quân khi ra trận, không nên dùng làm quốc ca.
“Tuý ngoạ sa trường, quân mạc
tiếu,
Cổ lai chinh chiếy kỷ nhân hôi”.
Chắc ai cũng biết cả bài.
“Đừng cười kẻ say sưa ngoài
chiến trường, Những người ra trận, mấy người sống sót trở về!”
Bản quốc
ca của miền Nam tuy thích hợp nhưng những người của “Bên Thắng Cuộc” sẽ bị mặc cảm không chịu dù họ đang đi theo chính
sách của miền Nam trước 1975!
Tôi có đọc đâu đó về chuyện bản quốc ca
của miền Nam. Ông Diệm có mở cuộc thi để lựa chọn quốc ca. Ông ấy
định lấy bài “Việtnam, Việtnam” làm quốc ca. Nhưng đảng “Việt Nam
Quốc Dân Đảng” đã chọn bản ấy làm đoàn ca của họ; vì vậy Ông Diệm
đã chọn bản “Lên Đường” làm quốc ca cho miền Nam.
Anh Ngụy Vũ cũng đang hô hào việc dùng bản
“Việtnam, Việtnam” cho quê hương Việt-Nam mến yêu cho cả dải non sông
hình chữ S.
Bản nhạc này của nhạc sĩ Phạm Duy; một
người đã từng sống qua hai chế độ, với chính kiến như nườc với lửa.
Trước đây tôi ước ao sống đến năm 2020, mong
mỏi có sự thay đổi. Nay đã sang 2021, mà quê hương vẫn “vũ như cẩn”
Sau đây mời quý vị nghe bài “Việtnam,
Việtnam”, hy vọng có một ngày mai.
Việt Nam, Việt Nam | Phạm Duy | Hợp ca Asia & Ca Đoàn
Ngàn Khơi | DVD Đất Nước Tôi
https://www.youtube.com/watch?v=kAXVgbgQtGg&t=122s
Mong lắm thay.
Tâm sự
https://nuocnha.blog#spot.com/2017/12/tam-su-sau-ay-la-nhung-tam-su-cua-toi.html
No comments:
Post a Comment