Sunday, July 26, 2020


"Những vấn đề của nước Mỹ 2"

Thời gian sinh sống trên quê hương thứ hai của tôi nay đã dài hơn thời gian sinh sống nơi "chôn nhau, cắt rốn".
Như đã nói vì sao tôi lại có chủ trương: "Loại các chính sách nhà nghề khỏi chính trường" bằng lá phiếu của mình. Tôi đã suy gẫm "vì đâu nên nỗi".
Trước đây tôi đã có một bài: "Những vấn đề của nước Mỹ".

Nay tôi viết bài này tạm gọi là: "Những vấn đề của nước Mỹ 2".
Sau là những gì tôi nhận thấy:
Xin tóm lược về̉ chức ba ngành: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.

1/ Lập pháp:
Ngành Lập pháp nằm ở hai viện:

a/ Thượng viện gồm 100 Thượng nghị sĩ (nhiệm kỳ 6 năm, mỗi 2 năm bầu lại 1/3); ́i tiểu bang dù lớn như California  hay nhỏ bé như Rhode Island cũng chỉ có 2 Thượng nghị sĩ.

Seats     100
51 (or 50 plus the Vice President) for a majority
Political groups
Majority (53)
     Republican (53)
Minority (47)
     Democratic (45)
     Independent (2)[a]
Length of term: 6 years

Senate Chamber, United States Capitol, Washington, D.C., United States
Thương viện có nhiều quyền thuộc loại "Khuyến cáo và đồng ý":
- Phê chuẩn các hiệp ước,
- Chấp thuận các tổng, bộ trưởng của chính phủ,
- Chấp thuận các Thẩm phán của Tối cao Pháp Viện.
- Chấp thuận các Thẩm phán của Toà án Liên bang,
- Chấp thuận các vị Đại sứ, viên chức cao cấp của chính phủ, ...
Thượng viện được chủ tọa bới Phó Tổng Thống (TT).

b/ Hạ Viện tới hôm nay có 435 người (nhiệm kỳ 2 năm). Tiểu bang đông dân nhất là California có 53 dân biểu. Các tiểu bang sau: Alaska, Delaware, Montana, North Dakota, South Dakota, Vermont, và Wyoming; mỗi tiểu bang chỉ có 1 dân biểu. Hạ viện biểu quyết các dự luật, các dự luật này sau khi thoả hiệp với Thượng viện sẽ được chuyển tới Tổng thống để ban hành thành Luật.

Seats     435 voting members,
6 non-voting members,
218 for a majority
Political groups
Majority (232)
     Democratic (232)
Minority (198)
     Republican (198)
Other (1)
     Libertarian (1)
Vacant (4)
     Vacant (4)
Length of term: 2 years


House of Representatives Chamber
Ngoài ra H viện còn có một số quyền sau:
- Soạn thảo ngân sách quốc gia,
- Kết tội viên chức Liên bang;
- Bầu Tổng thống khi ứng cử viên TT không hội đủ đa số "Đại Cử Tri Đoàn".

2/ Hành pháp:
Vì nước Mỹ là một liên bang của 50 tiểu bang, nên có hai nền Hành pháp song song.
a/ Hành pháp của Tiểu bang: Người đứng đầu mỗi tiểu bang là Thống đốc (governor), do dân bầu. Phụ tá là phó Thống đốc (lieutenant governor).
Sau là những nhân vật khác:
- Công tố viên (state attorney general): Lo việc mọi người trong tiểu bang tuân thủ luật pháp.
- Tổng thư ký (Secretary of state): Lo những việc như:
-- Bầu cử của tiểu bang,
-- Coi việc áp dụng luật thương mại của các loại hợp đồng,
-- Người này trông coi những văn kiện của tiểu bang,
-- Công chứng các văn kiện...
b/ Hành pháp của Liên bang: Hai người chúng ta quen thuộc là Tống Thống, và Phó Tống Thống.
́ng Thống là vị lãnh đạo của đất nước, và là vị̉ng chỉ huy Quân đội Mỹ. Ông ta lo việc áp dụng những luật lệ mà bên Lập pháp soạn ra.
- TT bổ nhiệm những người cầm đầu hơn 50 ủy ban độc lập có tầm vóc liên bang như: Quỹ Dự Trữ Liên bang (Federal Reserve Board),
- Thẩm phán liên bang (federal judges),
- Đại sứ (ambassadors), và những chức vụ liên bang khác,
- TT có những văn phòng  (Executive Office of the President: EOP) như Văn phòng Quản trị và Ngân sách (Office of Management and Budget: OMB), Văn phòng Đaị diện thương mại (Office of the United States Trade Representative),
- TT ban hành luật khi quốc hội đệ trình (Có thể từ chối bằng thủ tục veto, nhưng quốc hội có thể chống lại bằng biểu quyết 2/3),
- TT lo việc đàm phán ngoại giao với nước khác, cũng như ký́t các thoả ước (phải được 2/3 quốc hội chấp thuận),
- TT có thể ký các sắc lệnh cho các cấp thi hành,
- TT có quyền Ân Xá không giới hạn những tội phạm của Liên bang, ngoại trừ khi bị đàn hạch,


Với những quyền hạn to lớn trên, TT chiếu theo Hiến pháp phải "lâu lâu tường trình cho Quốc hội Tình trạng của liên bang, và lưu ý họ̀ những biện pháp mà ông ta đã quyết định.
Hiến pháp chỉ liệt kê 3 điều kiện cho chức vụ Tổng Thống:
a/ Tối thiểu 35 tuổi,
b/ Sinh đẻ trong nước Mỹ,
c/ Phải sống trong nước Mỹ́i thiểu 14 năm (có những công dân Mỹ́ng nhiều năm ở nước ngoài).
Tuy là dân Mỹ̀u TT mỗi 4 năm; nhưng họ KHÔNG TRỰC TIẾP BẦU CHO VỊ NÀY. Vào ngày thứ Ba đầu tiên của mỗi bốn năm; người dân bầu những thành viên của "Đại Cử Tri Đoàn: Electoral College". Được định dựa theo dân số của 50 tiểu bang (vùng DC: District of Colombia được chia 3 phiếu).
Những "Electors" này bỏ phiếu bầu TT. Hiện nay có 538 vị này.
TT  Donald J. Trump là vị TT thứ 45, nhưng chỉ có 44 vị TT vì TT Grover Cleveland đảm nhận hai nhiệm kỳ KHÔNG LIỀN NHAU. Ngày nay mỗi TT chỉ đảm nhiệm chức vụ́i đa hai nhiệm kỳ. TT Franklin Delano Roosevelt là vị TT duy nhất đảm nhiệm bốn nhiệm kỳ (1932-1945).

3/ Tư pháp:
Hai ngành Lập pháp và Tư pháp được người dân bầu lên; nhưng thành viên của ngành Tư Pháp được bổ nhiệm bởi TT và xác nhận (chấp thuận) bởi Thượng Viện.


The judicial branch of the U.S. government is the system of federal courts and judges that interprets laws made by the legislative branch and enforced by the executive branch. At the top of the judicial branch are the nine justices of the Supreme Court, the highest court in the United States.


Justices of the Supreme Court with President George W. Bush (center), October 2005.
Điều thứ III, của Hiếp pháp dành cho Quốc hội quyền thiết lập ngành Tư pháp. Vì thế có lúc "Tối Cao Pháp Viện" chỉ có 6 người. Hiện nay thì có 9 người (Một người là Chánh án, tám người còn lại là phụ tá).

Các Thẩm phán của "Tối Cao Pháp Viện"  đảm nhận chức vụ suốt đời với hy vọng họ sẽ có quan điểm độc lập và không bị ảnh hưởng bởi những áp lực chính trị.
Hiến pháp cũng cho Lập pháp, quyền lập ra những toà án thấp hơn Tối Cao Pháp Viện. Vì thế, họ đạ̃p ra các "United States district courts: Tòa án vùng" để xử những vụ liên quan tới liên bang. Hơn nữa còn có 13 "United States courts of appeals: Tòa Kháng Án" để xử lại các vụ của district courts.
Các Tu Chính Án số 4, 5, 6 cung cấp cho người dân những sự bảo vệ khi bị́t tội.
- Đảm bảo cho mỗi công dân không bị̃t các quyền về Sự́ng, Sự Tự Do, và Tài Sản trong khi được xét sử tại toà án.
- Không bị xét sử về cng một tội hai lần.
- Quyền được xét sử mau chóng bởi một toà án vô tư.
- Được quyền đối chất với Nguyên cáo, và kêu thêm những nhân chứng để bào chữa cho mình.
- Quyền có luật sư bào chữa cho mình.
- Có quyền tránh những trường hợp có thể là mình phạm tội.
- Được bảo vệ khỏi những tiền thế chân quá đáng, tiền phạt quá đáng, và những sự trừng phạt dã man, không bình thường.
Phần trên là sơ lược về ba ngành Lập pháp, Hành pháp, và Tư pháp ở Mỹ.

Như đã trình bày thì mỗi 2 năm một lần, là có cuộc bầu cử cử 100% dân biểu, và 1/3 số thượng nghị sĩ. Năm nay thêm có cuộc bầu cử của TT Mỹ nữa.

Theo tôi, sự "sa đoạ" của các chính trị gia Mỹ có nguồn gốc từ chuyện nghĩ là vô hại: "anh gãi lưng tôi, tôi gãi lưng anh"; giúp đỡ nhau có các dự án đem lợi nhuận, hay có ích cho địa phương của nhau. Với thời gian, các chính trị gia, phải dành quá nhiều công sức cho cuộc vận động tranh cử́.
Tàu đỏ là vua về hối lộ. Họ lợi dụng sự kiện này để quà cáp các vị dân cử làm các luật lệ có lợi cho họ. Suốt mấy chục năm qua, guồng máy công nghiệp của Mỹ đã chuyển qua Tàu. Mỹ hy vọng giúp dân Tàu khá hơn “mong họ có tiền uống Coca Cola 1 lon/1 người/ngày”. Kết quả; họ chế đồ uống khác và trở thành vua của hàng nhái.
Trở lại chủ đề.
Theo
Thời hạn quy định theo luật:
a/ ̉ng Thống: 2 nhiệm kỳ 4 năm.
b/ Phó Tổng Thống: Không giới hạn các nhiệm kỳ 4 năm.
c/ Dân biểu: Không giới hạn các nhiệm kỳ 2 năm.
d/ Thượng nghị sĩ: Không giới hạn các nhiệm kỳ 6 năm.
e/ Thẩm phán Tối cao Pháp viện: Không nhiệm kỳ, thông thường làm tới khi về hưu, hay chết.

Các dân biểu, và nghị sĩ KHÔNG BỊ GIỚI HAN SỐ NHIỆM KỲ -> họ trở thành CHÍNH TRỊ GIA NHÀ NGHỀ.

Ta thấy chỉ có Tổng Thống là bị giới hạn, các dân biểu, nghị sĩ cứ việc ứng cử, làm hết nhiệm kỳ này, tới nhiệm kỳ khác. Họ chỉ̀n các cử tri thấy họ được lo lắng thì sẽ dồn phiếu cho người này.
Thí dụ điển hình là số di dân "nhập cảnh bất hợp pháp" ở California, và chủ trương không xây tường biên giới với Mễ-tây-cơ.
Giải pháp duy nhất là GIỚI HẠN thờ gian làm việc của những người này.
Thượng nghị sĩ Ted Cruz, đã đệ trình một dự luật giới hạn số̀n làm Dân biểu, Nghị sĩ của các chính trị gia.


Ted Cruz
Rafael Edward Cruz is an American politician and attorney serving as the junior United States Senator for Texas since 2013. He was the runner-up for the Republican presidential nomination in the 2016 election. Cruz holds degrees in public policy and law from Princeton University and Harvard Law School, respectively.
Dự luật này phải được đa số dân biểu, nghị sĩ chấp thuận, rồi chuyển lên TT để ban hành.
Chúng ta thấy ngay là ĐẠI ĐA SỐ DÂN BIỂU, NGHỊ SĨ BÁC BỎ.
Bao nhiêu quyền lợi của họ sẽ bị́t.
Ông Trump, chỉ vì muốn "Tát cạn đầm lầy: Drain the swamp" liền bị chống đối liên miên trong bao năm qua.
Theo tôi, chỉ còn một phương cách duy nhất, đó là "Trưng cầu dân ý".
Vịêc này chỉ cỏ thể làm nếu ông Trump đắc cử vào 3/11/2020.
Chúng ta đã chứng kiến, ông Trump không thể nghỉ ngơi một phút kể từ ngày bước chân vào toà Bạch Ốc!



No comments:

Post a Comment