Wednesday, October 24, 2018

Lễ thánh hiến nhà thờ Chartres (ở lối 80 km Tây Nam Paris.)

Cách nay đúng 758 năm, quốc vương Louis IX tham dự lễ thánh hiến nhà thờ Chartres (ở lối 80 km Tây Nam Paris.)

Ngày 24 tháng 10, 1260

·        1260 – Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres (hình) tại Pháp được thánh hiến với sự hiện diện của Quốc vương Louis IX.


Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đối với các định nghĩa khác, xem Nhà thờ Đức Bà.
Nhà thờ Đức Bà Chartres
(Cathédrale Notre-Dame de Chartres)
 https://s20.postimg.cc/mgtm4tz4t/Welterbe.png
 Di sản thế giới UNESCO

La façade occidentale, le portail royal et le parvis (2013)

Quốc gia                Pháp
Kiểu                      Văn hóa
Hạng mục            i, ii, iv
Tham khảo          81

Lịch sử công nhận
Công nhận          1979 (kì thứ 3)

Nhà thờ Đức Bà Chartres (tiếng PhápCathédrale Notre-Dame de Chartres) là nhà thờ lớn của thành phố Chartres, tỉnh lỵ của tỉnh Eure-et-Loir, nằm cách thủ đô Paris của Pháp 80 km về phía Tây Nam.

Eure-et-Loir là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire, tỉnh lỵ Chartres, bao gồm 4 quận với các quận lỵ còn lại là: ChâteaudunDreuxNogent-le-Rotrou.
Đây là nơi đăng quang của vua Henri IV, vị vua duy nhất không làm lễ đăng quang tại Nhà thờ Đức Bà Reims theo truyền thống của hoàng gia Pháp.
Facade, looking northeast
Reims Cathedral (Our Lady of ReimsFrenchNotre-Dame de Reims) is a Roman Catholic church in Reims, France, built in the High Gothic style.

Henri IV của Pháp, cũng gọi là Henri III của Navarre, (13 tháng 12 năm 1553 – 14 tháng 5 năm 1610), là Vua nước Pháp từ năm 1589 đến 1610, từng là Vua Vương quốc Navare (Henri III) từ năm 1572 đến 1610. Henri IV là quân vương đầu tiên của dòng Bourbon thuộc triều đại Capet nước Pháp. Mẹ của ông là Jeanne III của Navarre, cha là Antoine de Bourbon, Công tước của Vendôme.
Nhà thờ Đức Bà Chartres được coi là một trong những công trình kiểu Gothic đẹp và lớn nhất. Nó đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới ngay trong lần xếp hạng đầu tiên năm 1979.

Lịch sử

Nhà thờ hiện nay được bắt đầu xây dựng vào đầu thế kỉ 13 trên phần đất của một nhà thờ kiểu La Mã đã bị phá hủy vì hỏa hoạn trước đó. Những người xây dựng nhà thờ là các thợ xây dựng chuyên nghiệp (conpagnon) thuộc ba hội thợ Enfants du Père SoubiseEnfants de Maître Jacques và Enfants de Salomon dưới sự liên kết của các Hiệp sĩ dòng Đền.(Dòng Tên?)
Một Seal of the Knights Templar, với hình ảnh nổi tiếng hai hiệp sĩ trên cùng một con ngựa, một biểu tượng về sự nghèo khó ban đầu của họ. Dòng chữ viết bằng tiếng Hy Lạp và Latin, Sigillum Militum Χρisti: Theo sau bằng một thập giá, nghĩa là "Biểu tượng của những người lính của Christ".
The Poor Fellow-Soldiers of Christ and of the Temple of Solomon(LatinPauperes commilitones Christi Templique Salomonici), also known as the Order of Solomon's Temple, the Knights Templar or simply as Templars, were a Catholic military order recognised in 1139 by papal bullOmne Datum Optimum of the Holy See.[4] The order was founded in 1119 and was active until about 1312.[5]
Sau 30 năm xây dựng thì nhà thờ gần như hoàn thành, nó dài 130 mét, rộng 32 và 46 mét trong đó gian giữa cao 37 mét và rộng 16,40 mét.

Chữ thập của dòng Đền

Kiến trúc

Hàng lang phía Tây bao gồm cổng chính của nhà thờ hay cổng hoàng gia (portail royal). Nó được điêu khắc rất chi tiết với 24 bức tượng lớn (19 bức còn lại đến ngày nay) và hơn 300 bức tượng nhỏ khác[1]. Cổng phía Bắc, cũng được gọi là cổng Liên minh (portail de l'Alliance), các bức tượng ở cổng này được thực hiện từ năm 1205 đến năm 1210[2]. Cổng phía Nam còn được gọi là cổng Nhà thờ (portail de l'Église), cũng được chạm trổ tinh vi.
Nhà thờ Đức Bà Chartres có hệ thống kính màu rất đồ sộ, phần lớn trong số đó tồn tại từ khi xây dựng (thế kỉ 13) đến nay. Có tổng cộng 176 tấm kính màu với diện tích lên tới 2600 mét vuông, đa số là các tấm kính màu mô tả các vị thánh hoặc các nhân vật trong Kinh Thánh.

Hình ảnh


Nhà thờ nhìn từ xa

Các cửa sổ phía Bắc
  

Các ngọn tháp

Nhà thờ vào buổi tối

Hệ thống kính màu
Hệ thống kính màu

Plan de la cathédrale, dans le Dictionnaire raisonné de l’architecture française d'Eugène Viollet-le-Duc.
 

South elevation by Jean-Baptiste Lassus (1867).
Chartres Cathedral labyrinth

Plan of the labyrinth of Chartres Cathedral.

No comments:

Post a Comment