Friday, September 14, 2018

OPEC

Cách nay đúng 58 năm. Tổ chức các nước xuất cảng dầu thô (OPEC) được thành lập

Ngày 14 tháng 09, 1960

·        1960 – Kết thúc Hội nghị BagdadTổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa(OPEC) được thành lập nhằm thống nhất và phối hợp các chính sách dầu lửa.


Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Quốc kỳ

Trụ sở                                               ViênÁo
Ngôn ngữ chính thức                        Tiếng Anh
Kiểu                                                  Khối thương mại
Thành viên                                      12 quốc gia (2011)

12     Quốc gia (2011)

Người đứng đầu
Chủ tịch                                            Bijan Namdar Zanganeh
Tổng thư ký                                      Abdallah el-Badri

Thành lập                                        BaghdadIraq
Điều lệ                                              10–14 tháng 9 năm 1960 
Trên thực tế                                      tháng 1 năm 1961 

Diện tích
Tổng cộng                                       11,854,977 km2, 4,577,232 mi2

Dân số
Ước lượng                                       372.368.429
Mật độ                                             31.16/km2, 80,7/mi2
Đơn vị tiền tệ                                  Tham chiếu USD /thùng

Trang web                                       www.opec.org

Đây là một bài viết cơ bản. Nhấn vào đây để biết thêm thông tin.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, trong tiếng Anh viết tắt là OPEC (viết tắt của Organization of Petroleum Exporting Countries). Mục tiêu của tổ chức này là đảm bảo thu nhập ổn định cho các quốc gia thành viên và đảm bảo nguồn cung dầu mỏ cho các khách hàng.
OPEC là tổ chức đa chính phủ được thành lập bởi các nước IranIraqKuwaitẢ Rập Xê Út và Venezuela trong hội nghị tại Bagdad (từ 10 tháng 9 đến 14 tháng 9 năm 1960). Các thành viên Qatar (1961), IndonesiaLibya (1962), UAE(1967), Algérie (1969) và Nigeria (1971) lần lượt gia nhập tổ chức sau đó. Ecuador (19731992) và Gabon (19751994) cũng từng là thành viên của OPEC. Trong 5 năm đầu tiên trụ sở của OPEC đặt ở GenèveThụy Sĩ, sau đấy chuyển về ViênÁo từ tháng 9 năm 1965.

Iran (Ba Tư:ایران  Irān [ʔiːˈɾɒːn] (nghe)), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (Ba Tư:
جمهوری اسلامی ایران Jomhuri-ye Eslāmi-ye Irān phát âmtrợ giúpchi tiết),[5] là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á.

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê ÚtKuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, tiếng Ả Rập: الكويت al-Kuwait), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (tiếng Ả Rập:دولة الكويت Dawlat al-Kuwaittrợ giúpchi tiết), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út. Tính đến năm 2016, dân số Kuwait đạt 4,2 triệu; trong đó 1,3 triệu người là công dân Kuwait còn 2,9 triệu người là ngoại kiều.

Ả Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (tiếng Ả Rập: المملكة العربية السعودية al-Mamlakah al-‘Arabiyyah as-Su‘ūdiyyahphát âmtrợ giúpchi tiết) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập. Quốc gia này có diện tích đất liền khoảng 2,15 triệu km², là quốc gia rộng lớn thứ năm tại châu Á và rộng lớn thứ nhì trong thế giới Ả Rập sau Algérie

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuelatiếng Tây Ban NhaRepública Bolivariana de Venezuela[reˈpuβlika βoliβaˈɾjana ðe βeneˈswela], tên gọi trong tiếng ViệtCộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la[4], đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.
Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa thế giới và nắm giữ khoảng ¾ trữ lượng dầu thế giới.

Lịch sử

Xuất khẩu - nhập khẩu theo quốc gia, thùng/ngày
Vào ngày 10–14 tháng 9 năm 1960, theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Venezuelan Juan Pablo Pérez Alfonso và bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Ả Rập Xê Út Abdullah al-Tariki, các chính phủ Iraq, Iran, Kuwait, Ả Rập Xê Út và Venezuela nhóm họp tại Baghdad để thảo luận các phương án nhằm tăng giá dầu thô sản xuất ở các quốc gia này[4][5]
OPEC được thành lập nhằm thống nhất và phối hợp các chính sách về dầu mỏ của các quốc gia thành viên. Giữa năm 1960 và 1975, tổ chức này đã mở rộng bao gồm các thành viên mới như Qatar (1961), Indonesia (1962), Libya(1962), và Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (1967), Algérie (1969), và Nigeria (1971). Ecuador và Gabon trước đây từng là thành viên của OPEC, nhưng Ecuador đã rút lui ngày 31 tháng 12 năm 1992[6] do họ không sẵn sàng hay không thể chi trả 2 triệu đô la tiền phí thành viên và cảm giác rằng họ cần sản xuất nhiều dầu hơn chỉ tiêu mà OPEC cho phép,[7] dù vậy họ gia nhập trở lại vào tháng 10 năm 2007. Các mối quan tâm tương tự cũng đã thúc đẩy Gabon ngừng làm thành viên vào tháng 1 năm 1995.[8]Angola gia nhập đầu năm 2007. Na Uy và Nga tham dự các hội nghị của OPEC với tư cách là quan sát viên. OPEC không phải không thích mở rộng nữa, Mohammed Barkindo, tổng thư ký OPEC gần đây đã đề nghị Sudan gia nhập.[9] Iraq vẫn là thành viên của OPEC, nhưng sản lượng của Iraq không nằm trong bất kỳ chỉ tiêu thỏa thuận nào của OPEC kể từ tháng 3 năm 1998.
Tháng 5 năm 2008, Indonesia tuyên bố rời khỏi OPEC khi hết hạn thành viên và vào cuối năm đó, nước này trở thành quốc gia nhập khẩu dầu và không thể đạt được chỉ tiêu sản xuất dầu của họ. Một bản tuyên bố do OPEC đưa ra ngày 10 tháng 9 năm 2008 đã xác nhận Indonesia rút khỏi tổ chức này, trong đó có đoạn "thật tiếc là chúng tôi phải chấp nhận mong muốn của Indonesia để dừng tư cách thành viên trong Tổ chức [OPEC] và hy vọng rằng Quốc gia này sẽ sẵn sàng gia nhập trở lại trong một tương lai không xa."  Indonesia vẫn xuất khẩu dầu ngọt nhẹ và nhập khẩu dầu chua hơn (chức nhiều lưu huỳnh), nặng hơn để tận dụng chênh lệch giá (nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu).

Tổ chức

Văn phòng chính của OPEC tại Viên, Áo
OPEC có khả năng điều chỉnh hạn ngạch khai thác dầu lửa của các nước thành viên và qua đó có khả năng khống chế giá dầu. Hội nghị các bộ trưởng phụ trách năng lượng và dầu mỏ thuộc tổ chức OPEC được tổ chức mỗi năm hai lần nhằm đánh giá thị trường dầu mỏ và đề ra các biện pháp phù hợp để bảo đảm việc cung cấp dầu. Bộ trưởng các nước thành viên thay nhau theo nguyên tắc xoay vòng làm chủ tịch của tổ chức hai năm một nhiệm kỳ.

Thành viên

Hiện nay tổ chức này có 12 nước thành viên được liệt kê dưới đây với ngày tháng gia nhập.
·      Algérie (tháng 7 năm 1969)
·      Libya (tháng 12 năm 1962)
·      Nigeria (tháng 7 năm 1971)
·      Angola (tháng 1 năm 2007)
Các nước thành viên OPEC
  Thành viên hiện tại
  Cựu thành viên
·        Iran (tháng 9 năm 1960)
·        Iraq (tháng 9 năm 1960) (không được đếm vào phần xuất khẩu của OPEC từ năm 1998)
·        Kuwait (tháng 9 năm 1960)
·        Qatar (tháng 12 năm 1961)
·        Ả Rập Xê Út (tháng 9 năm 1960)
·        Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (tháng 11 năm 1967)
·        Venezuela (tháng 9 năm 1960)
·        Ecuador (1973-1993, 2007)
Cựu thành viên
·        Gabon (Thành viên chính thức từ 1975 đến 1995)
·        Indonesia (tháng 12 năm 1962 đến 2008)
Thành viên tương lai
·        BoliviaCanadaSudan và Syria đã được OPEC mời tham gia

Mục tiêu

Mục tiêu chính thức được ghi vào hiệp định thành lập của OPEC là ổn định thị trường dầu thô, bao gồm các chính sách khai thác dầu, ổn định giá dầu thế giới và ủng hộ về mặt chính trị cho các thành viên khi bị các biện pháp cưỡng chế vì các quyết định của OPEC. Nhưng thật ra nhiều biện pháp được đề ra lại có động cơ bắt nguồn từ quyền lợi quốc gia, thí dụ như trong các cơn khủng hoảng dầu, OPEC chẳng những đã không tìm cách hạ giá dầu mà lại duy trì chính sách cao giá trong thời gian dài.
Mục tiêu của OPEC thật ra là một chính sách dầu chung nhằm để giữ giá. OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho các thành viên để điều chỉnh lượng khai thác dầu, tạo ra khan hiếm hoặc dư dầu giả tạo nhằm thông qua đó có thể tăng, giảm hoặc giữ giá dầu ổn định. Có thể coi OPEC như là một liên minh độc quyền (cartel) luôn tìm cách giữ giá dầu ở mức có lợi nhất cho các thành viên.

Các biện pháp của OPEC theo thứ tự thời gian

1/ 14 tháng 9 năm 1960: thành lập tổ chức theo đề xuất của Venezuela tại Baghdad.
2/ 1965: Dời trụ sở về Wien. Các thành viên thống nhất một chính sách khai thác chung để bảo vệ giá.
3/ 1970: Nâng giá dầu lên 30%, nâng thuế tối thiểu áp dụng cho các công ty khai thác dầu lên 55% của lợi nhuận.
4/ 1971: Nâng giá dầu sau khi thương lượng với các tập đoàn khai thác. Tiến tới đạt tỷ lệ quốc gia hóa 50% các tập đoàn.
5/ 1973: Tăng giá dầu tăng từ 2,89 USD/thùng lên 11,65 USD. Thời gian này được gọi là cuộc khủng hoảng dầu lần thứ nhất, OPEC khai thác 55% lượng dầu của thế giới.
6/ 1974 đến 1978: tăng giá dầu 5-10% hầu như mỗi nửa năm một lần để chống lại việc USD bị lạm phát.
7/ 1979: Khủng hoảng dầu lần thứ hai. Sau cuộc cách mạng Hồi giáo giá dầu từ 15,5 USD một thùng được nâng lên 24 USD. Libya, Algérie và Iraq thậm chí đòi đến 30 USD cho một thùng.
8/ 1980: Đỉnh điểm chính sách cao giá của OPEC. Lybia đòi 41 USD, Ả Rập Xê Út 32 USD và các nước thành viên còn lại 36 USD cho một thùng dầu.
9/ 1981: Lượng tiêu thụ dầu giảm do các nước công nghiệp lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế và bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng dầu lần thứ nhất, do giá dầu cao, nhiều nước trên thế giới đầu tư vào các nguồn năng lượng khác. Lượng tiêu thụ dầu thế giới giảm 11% trong thời gian từ 1979 đến 1983, thị phần dầu của OPEC trên thị trường thế giới giảm xuống còn 40%.
10/ 1982: Quyết định giảm lượng sản xuất tuy được thông qua nhưng lại không được các thành viên giữ đúng. Thị phần của OPEC giảm xuống còn 33% và vào năm 1985 còn 30% trên tổng số lượng khai thác dầu trên thế giới. Lượng khai thác dầu giảm xuống đến mức thấp kỷ lục là 17,34 triệu thùng/ngày.
11/ 1983: Giảm giá dầu từ 34 USD xuống 29 USD/thùng. Giảm hạn ngạch khai thác từ 18,5 triệu xuống 16 triệu thùng một ngày.
12/ 1986: Giá dầu rơi xuống đến dưới 10 USD/thùng do sản xuất thừa và do một số nước trong OPEC giảm giá dầu.
13/ 1990: Giá dầu được nâng lên trong tầm từ 18 đến 21 USD một thùng. Nhờ vào chiến tranh Vùng Vịnh giá dầu đạt đến mức đề ra.
14/ 2000: Giá dầu đã dao động mạnh, vượt qua cả hai mức thấp và cao nhất trong lịch sử. Nếu trong quý I, chỉ với 9 USD người ta cũng có thể mua được một thùng dầu thì trong quý IV giá đã vượt trên 37 USD một thùng. Các thành viên của OPEC đồng ý giữ giá dầu ở mức 22-28 USD/thùng.
15/ 2005: OPEC quyết định giữ nguyên lượng khai thác 27 triệu thùng. Các thành viên đã nhất trí "tạm ngưng" không giữ giá dầu ở mức 22-28 USD/thùng.

Production, en millions de barils par jour23
9,53
10,12
10,42
9,5
9,4
2,81
2,85
3,54
3
2,68
3,33
4
4,41
2,95
3,08
2,76
2,93
3,03
2,65
2,76
2,46
2,46
2,24
2,5
2,5
1,9
1,77
1,46
2,1
1,95
2,61
2,75
2,88
2,46
2,55
1,66
1,76
1,71
1,78
1,72
0,46
0,40
0,39
1,39
0,90
1,12
1,12
1,11
1,17
1,15
0,71
0,65
0,65
0,74
0,73
0,55
0,54
0,55
0,49
0,52
Total
30,98
31,65
32,62
31,30
30,45

Crude oil benchmarks

 https://s20.postimg.cc/ysi6ia2il/Crudes.png
Sulfur content and API gravity of different types of crude oil
A "crude oil benchmark" is a standardized petroleum product that serves as a convenient reference price for buyers and sellers of crude oil, including standardized contracts in major futures markets since 1983. Benchmarks are used because oil prices differ (usually by a few dollars per barrel) based on variety, grade, delivery date and location, and other legal requirements.[45][46]
The OPEC Reference Basket of Crudes has been an important benchmark for oil prices since 2000. It is calculated as a weighted average of prices for petroleum blends from the OPEC member countries: Saharan Blend (Algeria), Girassol (Angola), Oriente (Ecuador), Rabi Light (Gabon), Iran Heavy (Islamic Republic of Iran), Basra Light (Iraq), Kuwait Export (Kuwait), Es Sider (Libya), Bonny Light (Nigeria), Qatar Marine (Qatar), Arab Light (Saudi Arabia), Murban (UAE), and Merey (Venezuela).[47]
North Sea Brent Crude Oil is the leading benchmark for Atlantic basin crude oils, and is used to price approximately two-thirds of the world's traded crude oil. Other well-known benchmarks are West Texas Intermediate (WTI), Dubai CrudeOman Crude, and Urals oil.[
An undersupplied US gasoline station, closed during the oil embargo in 1973
One of the hundreds of Kuwaiti oil fires set by retreating Iraqi troops in 1991
Gusher well in Saudi Arabia: conventional source of OPEC production
Shale "fracking" in the US: important new challenge to OPEC market share

Chú thích

1.      ^ “OPEC Statute” (PDF). Organization of the Petroleum Exporting Countries. 2008. tr. 8. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011. English shall be the official language of the Organization.
2.      ^ “Our Mission”. OPEC. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2013.
3.      ^ “Brief History”. OPEC. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2013.
4.      ^ Citino 2002, tr. 4: "Together with Arab and non-Arab producers, Saudi Arabia formed the Organization of Petroleum Export Countries (OPEC) to secure the best price available from the major oil corporations."
5.      ^ Painter 2012, tr. 32: "In September 1960, after the major oil companies had twice unilaterally reduced the prices that were used to calculate how much revenue producing countries received, the oil ministers of Iran, Iraq, Kuwait, Saudi Arabia, and Venezuela formed the Organization of the Petroleum Exporting Countries […] eventually gain[ing] power over pricing in the 1970s".
7.      ^ “Ecuador Set to Leave OPEC”The New York Times. Ngày 18 tháng 9 năm 1992. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2010.
8.      ^ “Gabon Plans To Quit OPEC – NYTimes.com”. New York Times. Ngày 9 tháng 1 năm 1995. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2010.
9.      ^ Angola, Sudan to ask for OPEC membership Houston Chronicle
12.   ^ “OPEC accepts Ecuador as active member”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
13.   ^ “OPEC to Step Up by New Members”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.

Liên kết ngoài


No comments:

Post a Comment