Viết cho cái ngày 2-9 của
cộng sản Việt Nam.
Sự thật lịch sử về cái gọi
là ngày Cách mạng tháng Tám và "Quốc khánh 2-9-1945 của Hồ Chí Minh và
Đảng CSVN."
Ngày 8/3/1945,
Nhật đảo chính Pháp. Tranh thủ sự ủng hộ của người Việt, cùng những nước Á châu
khác đang bị Nhật chiếm đóng, Nhật trao trả độc lập cho Việt Nam.
Ngày 10/3/1945 Bảo Đại tiếp Đại Sứ Nhật, và được người Nhật trao trả Độc Lập cho VN sau khi họ lật đổ được Pháp .
Ngày 10/3/1945 Bảo Đại tiếp Đại Sứ Nhật, và được người Nhật trao trả Độc Lập cho VN sau khi họ lật đổ được Pháp .
Nhật cũng mong muốn cùng
Bảo Đại xây dựng một thể chế tân tiến tại Việt Nam để cùng nhau xây dựng khối
thịnh vượng tại Đông Nam Á .
Bảo Đại rất ngạc nhiên và
đặt vấn đề với ông Cường Để, nhưng Đại sứ Nhật cho biết chỉ muốn làm việc với
Chính Phủ của Bảo Đại ( Bảo Đại giữ luôn chức thủ tướng lúc bấy giờ )
Ông Cường Để - Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊柢; 1882-1951) là Hoàng thân triều Nguyễn ,cháu sáu đời của vua Gia Long - đã sang Nhật từ năm 1905, và cầu viện người Nhật giúp VN đánh Pháp.
Ông Cường Để - Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊柢; 1882-1951) là Hoàng thân triều Nguyễn ,cháu sáu đời của vua Gia Long - đã sang Nhật từ năm 1905, và cầu viện người Nhật giúp VN đánh Pháp.
Ngay sau đó, vào ngày
11/3/1945, vua Bảo Đại ký đạo dụ “Tuyên cáo Việt Nam độc lập”, tuyên bố hủy bỏ
Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884 cùng các hiệp ước nhận bảo hộ và từ bỏ
chủ quyền khác, khôi phục nền độc lập của đất nước, thống nhất Bắc Kỳ, Trung Kỳ
và Nam Kỳ.
Ngược dòng lịch sử cho các
bạn:
• Hòa ước Giáp Thân 1884
hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre ( Pa-tơ-nốt ), là hòa ước cuối cùng triều
đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại Kinh đô
Huế gồm có 19 điều khoản.
Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và phía Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp.
Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và phía Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp.
Hòa ước Patenôtre cụ thể là
:
• Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ :
- Bắc Kỳ ( Tonkin )
- Trung Kỳ ( Annam )
- Nam Kỳ ( Cochinchine ).
• Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ :
- Bắc Kỳ ( Tonkin )
- Trung Kỳ ( Annam )
- Nam Kỳ ( Cochinchine ).
Trở lại việc Nhật trao trả
độc lập cho VN, vào ngày 12-3-1945 Bảo Đại công bố tuyên ngôn Độc lập của VN
như sau :
- "Chiếu tình hình thế giới nói chung và tình hình Á Châu nói riêng, chính phủ VN long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp đã được bãi bỏ và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia …”
Sau đó Bảo Đại cho công bố dụ số 1 tuyên ngôn đầu tiên của thể chế mới .
- "Chiếu tình hình thế giới nói chung và tình hình Á Châu nói riêng, chính phủ VN long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp đã được bãi bỏ và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia …”
Sau đó Bảo Đại cho công bố dụ số 1 tuyên ngôn đầu tiên của thể chế mới .
Ngày 17/4/1945 Vua Bảo Đại
chuẩn y thành phần nội các mới, trong đó học giả Trần Trọng Kim trở thành Thủ
tướng đầu tiên của một nước Việt Nam độc lập. Tháng 6/1945, chính phủ Trần
Trọng Kim đặt Quốc hiệu là Đế Quốc Việt Nam.
Đến khi Nhật đầu hàng phe
Đồng minh, Thủ tướng Trần Trọng Kim vào ngày 16/8/1945 đã tuyên bố khẳng định
bảo vệ nền độc lập vừa giành được. Sau đó, vào ngày 18/8/1945, vua Bảo Đại tái
xác nhận nền độc lập của Đế Quốc Việt Nam đã công bố vào ngày 11/3/1945.
Cần lưu ý, tuy là một chính
quyền thực tế và chính danh từ tháng 3/1945, nhưng Đế quốc Việt Nam không đủ
lực lượng quân sự để kiểm soát tình hình. Đất nước rơi vào tình trạng hỗn loạn
về mặt chính trị.
Quay trở lại vấn đề. Lịch
sử thế giới đã có nhiều biến cố lớn xảy ra trong khoảng tháng 8 năm 1945.
Và tại Việt Nam - một trong những biến cố ấy là Việt Minh cướp chính quyền từ tay chính phủ Trần Trọng Kim, sau đó đưa Hồ Chí Minh lên nắm quyền và thành lập ra chính quyền VNDCCH, nhưng sự thật đã bị Đảng CSVN xuyên tạc và bưng bít.
Và tại Việt Nam - một trong những biến cố ấy là Việt Minh cướp chính quyền từ tay chính phủ Trần Trọng Kim, sau đó đưa Hồ Chí Minh lên nắm quyền và thành lập ra chính quyền VNDCCH, nhưng sự thật đã bị Đảng CSVN xuyên tạc và bưng bít.
Từ đó đến nay, 70 năm qua,
ngày 19 tháng 8 họ vẫn gọi là ngày "Việt Minh cướp chính quyền", hay
là "ngày cách mạng tháng Tám thành công".
Nhưng Việt Minh có cướp
chính quyền từ tay người Pháp, hay người Nhật đâu? Vì Nhật đã đảo chính Pháp
ngày 8 tháng Ba, và đã trả lại độc lập cho Việt Nam do vua Bảo Đại và chính phủ
Trần Trọng Kim nắm giữ rồi. Tóm lại Việt Minh, đúng hơn là đảng cộng sản Việt
Nam đã cướp chính quyền từ một chính phủ hợp pháp đang nắm giữ chính quyền.
Chính quyền của Bảo Đại và
TT Trần Trọng Kim là chính quyền mà các nước phương Tây thừa nhận đại diện hợp
pháp cho Việt Nam. Chính quyền này nằm trong Liên Hiệp Pháp. Đối lập với Việt
Minh.
Và ở một góc nhìn khác,
những sự thật lịch sử về cái ngày mà cộng sản Việt Nam gọi là "độc lập
2-9-1945" đã đuợc phơi bày qua lời kể của những nhân chứng lịch sử sau đây
:
-Theo ông Vũ Thư Hiên, con
trai ông Vũ Đình Huỳnh, thư ký riêng của Hồ Chí Minh trong thời lỳ đầu lập
quốc, là một nhân chứng lịch sử nhận định về cái gọi là cuộc “Cách mạng tháng
8”.
“Tôi nghĩ đây là cuộc khởi nghĩa đã đưa lại nền độc lập và sau đó những mục tiêu đề ra ở những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa đã bị phản bội. Nó phản bội một cách từ từ chứ không phải ngay lập tức. Không có cái mốc nào cho sự phản bội cả”. (BBC online ngày 14-8-2015)
Cùng một nhận định với ông Vũ Thư Hiên, ông Trần Tiến Đức, con trai bác sỹ Trần Duy Hưng - thị trưởng đầu tiên của Hà Nội cho rằng:
“...chính quyền lúc đó đã biết lợi dụng khoảng trống quyền lực.
Số đảng viên chỉ trên 1 nghìn, nhưng quan trọng là kỳ vọng của nhân dân không muốn sống nô lệ nữa, lớn hơn cả. Nên số người ít ỏi đấy khi khởi xướng lên cái danh từ không phải là đảng cộng sản, thì phải nói là Việt Minh, tất cả những người không phải Việt Minh cũng xưng là Việt Minh tạo nên một làn sóng rất dữ dội. Và vì thế mà cái ngày 19-8 ở Hà Nội đã nổ ra cuộc cướp chính quyền…cuộc biểu dương lực lượng với thanh niên và sinh viên ở Nhà Hát Lớn... có lẽ chỉ có độ vài ba đảng viên cộng sản, còn tất cả là những người Việt Nam tự xưng đã nắm lấy thời cơ và biến nó thành cuộc khởi nghĩa”. (BBC online ngày 14-8-2015)
Còn theo báo mạng Lịch sử
Việt Nam thì cộng sản xưa nay hay rêu rao:
“Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ 14-8, một ngày sau khi Hội nghị toàn quốc của đảng khai mạc. Từ ngày 14 đến 18, tổng khởi nghĩa giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng miền Bắc, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và thị xã Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Hội An... Sáng ngày 19-8, theo lời kêu gọi của Việt Minh, cả Hà Nội vùng dậy dưới rừng cờ đỏ sao vàng xuống đường tiến thẳng về trung tâm Nhà Hát thành phố để dự mittinh”. (lichsuVietnam online ngày 25-8-2015)
“Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ 14-8, một ngày sau khi Hội nghị toàn quốc của đảng khai mạc. Từ ngày 14 đến 18, tổng khởi nghĩa giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng miền Bắc, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và thị xã Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Hội An... Sáng ngày 19-8, theo lời kêu gọi của Việt Minh, cả Hà Nội vùng dậy dưới rừng cờ đỏ sao vàng xuống đường tiến thẳng về trung tâm Nhà Hát thành phố để dự mittinh”. (lichsuVietnam online ngày 25-8-2015)
Theo Giáo sư
Tiến sĩ Nguyễn Đình Cống, trường Đại học Xây dựng đã thẳng thắn nói lên sự thật
về cái gọi là “Cách mạng tháng Tám” như sau :
-“Khi thành lập Mặt trận
Việt Minh có mục đích là đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, nhưng thực tế
Việt Minh đã không làm cả ba việc đó. Việt Minh đã lãnh đạo toàn dân làm Cách
mạng tháng 8 thành công, cướp được chính quyền. Người ta tuyên truyền rằng Cách
mạng tháng 8 đã đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, cướp chính quyền về tay
nhân dân. Cho đến nay thì có nhiều chứng cứ rõ ràng là Cách mạng tháng 8 không
đánh Pháp, đuổi Nhật, còn nước Việt Nam đã tuyên bố độc lập từ tháng 4 năm
1945.;
Cách mạng tháng 8 chỉ làm
việc cướp chính quyền, nhưng không phải về tay nhân dân mà về tay đảng Cộng
sản. Như thế cả bốn nội dung đều là giả dối, đó là ngụy biện nổi tiếng của
tuyên truyền cộng sản mà cho đến bây giờ hàng chục triệu người vẫn còn bị
nhầm”. (Boxitvn online ngày 8-8-2015)
Theo Giáo sư
Hoàng Minh Chính, nguyên Tổng thư ký đảng Dân chủ và là Viện trưởng Viện Triết
học Mác - Lênin thì trong hồi ký “Một cơn gió bụi” cụ TT Trần Trọng Kim đã nói
lên cái tiết tháo của một nhà trí thức Việt Nam lúc bấy giờ.
“Cụ Kim viết giá như cụ cứ chống cự thì Việt Minh không làm gì nổi vì chính phủ của cụ được Nhật ủng hộ còn Việt Minh chỉ là lừa dối kéo dân chúng đi theo thôi, nhưng cụ Kim từ chối, không muốn ‘cõng rắn cắn gà nhà’, ‘nồi da xáo thịt”. (Đèn Cù II - trang 478)
“Cụ Kim viết giá như cụ cứ chống cự thì Việt Minh không làm gì nổi vì chính phủ của cụ được Nhật ủng hộ còn Việt Minh chỉ là lừa dối kéo dân chúng đi theo thôi, nhưng cụ Kim từ chối, không muốn ‘cõng rắn cắn gà nhà’, ‘nồi da xáo thịt”. (Đèn Cù II - trang 478)
Theo nhà nghiên cứu Pháp
Pierre Roussett, tác giả cuốn Communisme et Nationalisme, xuất bản năm 1978,
thực ra Việt Minh là lực lượng được mang tới quyền lực, hơn là người đã giành
được quyền lực.
Michel Tauriac ( 1927-2013
)
Từng tham gia chiến tranh
Đông Dương trước khi trở thành phóng viên cho nhiều tạp chí lớn từ năm 1950.
Ông đã viết trên 20 tiểu thuyết và tiểu luận lấy cảm hứng từ kinh nghiệm sống ở Đông Nam Á.
Ông thông thạo tiếng Việt, đã viết nhiều tiểu thuyết lấy bối cảnh Việt Nam như Jade , La Tunique de Soie , La Nuit du Tết....
Đầu thập niên 1980, ông đã đưa một chiếc tàu vượt biên của Thuyền nhân Việt Nam về Pháp để tham gia triễn lãm tại cuộc triễn lãm Maison de la Radio.
Những hình ảnh, tài liệu đã gây xúc động trong dư luận công chúng nước Pháp và Tây phương, phần nào giúp cho sự tiếp nhận Thuyền nhân Việt Nam đến Pháp vào lúc ấy được dễ dàng hơn.
Ông đã viết trên 20 tiểu thuyết và tiểu luận lấy cảm hứng từ kinh nghiệm sống ở Đông Nam Á.
Ông thông thạo tiếng Việt, đã viết nhiều tiểu thuyết lấy bối cảnh Việt Nam như Jade , La Tunique de Soie , La Nuit du Tết....
Đầu thập niên 1980, ông đã đưa một chiếc tàu vượt biên của Thuyền nhân Việt Nam về Pháp để tham gia triễn lãm tại cuộc triễn lãm Maison de la Radio.
Những hình ảnh, tài liệu đã gây xúc động trong dư luận công chúng nước Pháp và Tây phương, phần nào giúp cho sự tiếp nhận Thuyền nhân Việt Nam đến Pháp vào lúc ấy được dễ dàng hơn.
Nguyên tác VietNam - Le
Dossier Noir du Communisme de 1945 à Nos Jour.
Trong tác phẩm này, Tauriac
đưa ra những nhân chứng và luận điểm chính xác để chỉ ra những tội ác và sai
trái của cộng sản Việt Nam về mọi mặt: sinh mạng, tài sản, sự đói khổ, mất tự
do của dân chúng....miền Bắc kể từ năm 1945 và thậm chí trước đó, mà trách
nhiệm ở đây không ai khác là tên cầm đầu - Hồ Chí Minh.
Và sau này, CSVN tuyên
truyền rằng nước VN được độc lập sau khi ông HCM tuyên bố độc lập tại Hà Nội
ngày 2-9-1945 . Nhưng so lại với báo chí của Pháp và VN ngày đó thì tất cả đều
ghi nhận Bảo Đại mới là người tuyên bố độc lập và chính Bảo Đại mới là người có
tư cách Pháp nhân đại diện cho VN chứ ông HCM lúc đó đối với VN chỉ là một vô
danh tiểu tốt không ai biết ngoài cái đảng Cộng Sản của ông ta.
Tài liệu tham khảo thêm.
- Như ở đây, trong cuốn sách:
- Như ở đây, trong cuốn sách:
• Các xã hội thuộc địa
trong thời đại Đế Quốc 1850-1960, Paris, 2012
Trình bày Các tuyến đường thuộc địa khác nhau , ở tại trang 24.
Trình bày Các tuyến đường thuộc địa khác nhau , ở tại trang 24.
Surun I. (dir.), Blais H.,
Caru V. et alii, Les sociétés coloniales à l'âge des empires 1850-1960,
Paris, 2012
Introduction
Présentation du sujet
Afrique, Asie, Antilles : des itinéraires coloniaux différents
Introduction
Présentation du sujet
Afrique, Asie, Antilles : des itinéraires coloniaux différents
Trong cuốn sách
này có đề cập đến vấn đề chính phủ Pháp chỉ thừa nhận nền độc lập đã trao cho
VN mà cụ thể là ngày 11/3/1945, vua Bảo Đại đã ký đạo dụ “Tuyên cáo Việt Nam
độc lập” cũng như tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884 cùng
các hiệp ước nhận bảo hộ và từ bỏ chủ quyền khác, khôi phục nền độc lập của đất
nước, thống nhất Bắc Kỳ - Trung Kỳ và Nam Kỳ.
Vào ngày 2-9-1945, Ông Hồ
lúc đó tự xưng mình là Quốc Trưởng khi đọc bản tuyên ngôn Độc Lập ngày
2/9/1945.
Nhưng tất nhiên, chưa được ai công nhận cả thì làm sao mà đại diện ???
Nhưng tất nhiên, chưa được ai công nhận cả thì làm sao mà đại diện ???
Và theo lẽ đó, dĩ nhiên
người Pháp lấy cớ này lại càng không công nhận. Do đó lời tuyên bố này chỉ có
giá trị trên một cuộc biểu tình hoàn toàn không có tính pháp lý. Ngày đó bất cứ
ai cũng có quyền lên diễn đàn hô hào độc lập chứ không riêng gì HCM mới được
quyền hô hào.
Người Pháp chỉ chấp nhận VN độc lập với Bảo Đại khi ký cùng Bảo Đại Hiệp ước Elysee vào ngày 8-3-1949 , hủy bỏ các hiệp ước của Pháp-Việt ký trước đây .
Hiệp ước này là công lao đấu tranh của Bảo Đại và các chính trị gia VN thể theo ước vọng của toàn dân VN.
Riêng HCM và Đảng CSVN thì không có đóng góp một chút công lao nào trong hiệp ước này.
Người Pháp chỉ chấp nhận VN độc lập với Bảo Đại khi ký cùng Bảo Đại Hiệp ước Elysee vào ngày 8-3-1949 , hủy bỏ các hiệp ước của Pháp-Việt ký trước đây .
Hiệp ước này là công lao đấu tranh của Bảo Đại và các chính trị gia VN thể theo ước vọng của toàn dân VN.
Riêng HCM và Đảng CSVN thì không có đóng góp một chút công lao nào trong hiệp ước này.
Các bạn có thể xem thêm bài
viết:
Qui était Ho Chi Minh?
Hồ Chí Minh là ai?
Hồ Chí Minh là ai?
Tại link dưới đây, tất cả
các cột mốc lịch sử từ lúc Nhật đảo chính Pháp cho đến khi Vua Bảo Đại ký Đạo
dụ Tuyên cáo Việt Nam độc lập cũng như thành lập nội các của chính phủ Trần
Trọng Kim.
8 mars 1945: Coup de force
japonais qui fait tomber le régime français au Vietnam
9 mars 1945: Démantèlement des troupes françaises d’Indochine
11 mars 1945: Bao Daï proclame l’indépendance de l’Indochine en collaboration avec le Japon
17 avril 1945: Constitution du gouvernement vietnamien projaponais de Tran Trong Kim
26 juillet 1945: Aux accords de Potsdam, les Alliés décident l’occupation chinoise au nord du Vietnam et anglaise au sud, zones limitées par le 16e parallèle.
13 août 1945: Pour anticiper l’arrivée des Alliés, les staliniens du « Comité de Libération du peuple vietnamien » parlent de renversement du pouvoir japonais, la veille de sa reddition.
15 août 1945: Capitulation du Japon dans la guerre mondiale
18 août 1945: Constitution du Front National Unifié qui regroupe bourgeoisie et féodaux (Caodaïstes, Hoa Hao et Parti de l’indépendance).
9 mars 1945: Démantèlement des troupes françaises d’Indochine
11 mars 1945: Bao Daï proclame l’indépendance de l’Indochine en collaboration avec le Japon
17 avril 1945: Constitution du gouvernement vietnamien projaponais de Tran Trong Kim
26 juillet 1945: Aux accords de Potsdam, les Alliés décident l’occupation chinoise au nord du Vietnam et anglaise au sud, zones limitées par le 16e parallèle.
13 août 1945: Pour anticiper l’arrivée des Alliés, les staliniens du « Comité de Libération du peuple vietnamien » parlent de renversement du pouvoir japonais, la veille de sa reddition.
15 août 1945: Capitulation du Japon dans la guerre mondiale
18 août 1945: Constitution du Front National Unifié qui regroupe bourgeoisie et féodaux (Caodaïstes, Hoa Hao et Parti de l’indépendance).
Nguồn: tham khảo tại đây.
No comments:
Post a Comment