Saturday, October 3, 2020

 Lý Đăng Huy – Chân dung v “Mr. Dân ch” ca người Đài Loan

https://www.luatkhoa.org/2020/07/ly-dang-huy-chan-dung-ve-mr-dan-chu-cua-nguoi-dai-loan/

Lý Đăng Huy – Chân dung v “Mr. Dân ch” ca người Đài Loan

Published 2 months ago on 31/07/2020

By Y Chan

Tng thống Đài Loan Lý Đăng Huy. Ảnh: Newsweek, CW. Đồ ha: Lut Khoa.

(Như đã nói trong lời giới thiệu ba con rồng kinh tế hưởng lợi trong chiến tranh vừa qua trên quê hương VN khốn khổ. Tôi có nhớ lại bài "Tâm sự"; có đường dẫn ở phần "Phụ Lục".

Đại khái: Sau đệ nhị thế chiến, thế giới chia làm hai: LX, Tàu đỏ nắm đầu mốt số nước theo chế độ CS, Mỹ túm tóc số khác theo tư bản. Các nước bị chia đôi có diễn biến như sau:

a/ Bắc hàn không mở "Mặt trận GP nam Hàn",

b/ Đông Đức không mở "Mặt trận GP Tây Đức",

c/ Tàu đỏ không mở "Mặt trận GP Đài Loan", Dựa và tương quan lực lượng, họ có thể thành ng sau vài tháng.

d/ chỉ có thằng Bắc Việt mở "Mặt trận GPMN". Cuộc chiến gần 20 mới xong!

Tại sao ba thằng kia không làm, bộ họ KHÔNG anh hùng?

Chẳng qua họ hiểu gây những cuộc chiến như thế thì đất nước người ta tan hoang, dân tộc người ta khốn khổ, nên họ không làm!

Miền Bắc cố đánh miền Nam, kết quả: Thằng Tàu chiếm HS, TS. Đó không phải là những đảo hoang không có gia-trị như những kẻ thiển cận nhận xét. Vấn đề không phải ở đó. Nếu HS, TS là của VN, thì sau này kiếm được mỏ̀u thô, mỏ hơi đốt ở trong vùng biển HS, TS, và đất liền thì đất nước VN sau này có thể tuyên bố vởi thế giới là của đất nước VN. Nay Tàu đỏ chiếm, thì nó sẽ bảo là của nó!

Dân Việt mất trắng!

Con dân nước Việt có nên bằm bọn họ ra làm trăm mảnh, và quảng xác bọn họ ra hai quần đảo HS, TS để tạ̣i với tiền nhân không?)

 

“Chúc chính ph mi thun li thành công, đồng bào c nước bình an như ý, và vn mnh ca Trung Hoa Dân Quc rng r sáng ngi. Tm bit.”

Đó là nhng li cui cùng ca Lý Đăng Huy (Lee Teng-hui) nói trước người dân c nước vi tư cách ca người đứng đầu quc gia vào năm 2000, thời khc ông chuyn giao quyn lc cho tng thng kế nhim của Đảng Dân tiến.


Lee Teng-hui was a Taiwanese statesman and economist who was the fourth president of the Republic of China under the 1947 Constitution and chairman of the Kuomintang from 1988 to 2000. He was the first president of the Republic of China to be born in Taiwan and the first to be directly elected.

Cùng vi li chào t bit, Lý Đăng Huy nh nhàng rũ b quyn lc.

Vào ti ngày 30/7/2020 theo giờ địa phương, ông cũng nh nhàng ri khi thế gii.

Nhưng thế gii mà ông để li cho người đời sau rt khác so vi thế gii mà ông đã bước vào.

Mt chuyên gia kinh tế nông nghip

Sinh ra trong một gia đình tương đi có điu kin, Lý Đăng Huy theo đui s nghip hc hành bài bn.

Ông học Đại hc Kyoto ca Nht, rồi Đại hc Quốc gia Đài Loan, sau đó tiếp tc hoàn thành các chương trình thc sĩ và tiến sĩ ti hai trường đại hc ca M, Iowa State University và Cornell University.

Trong hơn 20 năm, ông ging dy kinh tế ti trường Đại hc Quốc gia Đài Loan và Đại hc Chính trị Đài Loan.

Cũng trong thời gian đó, Lý Đăng Huy được mi tham gia vào y ban Liên hip Tái thiết Nông thôn của Đài Loan. Ông đóng góp tích cực vào các chính sách phát trin nông thôn, ci to thy li, cơ gii hóa nông nghip, cân bng phát trin nông và công nghip.

Bước ngoặt đối vi Lý Đăng Huy xut hin khi ông được Tưởng Kinh Quc trng dng và liên tục đề bạt cho đến thời điểm cui cùng, khi chính trường Đài Loan tri qua nhng phong ba biến động có mt không hai trong lch s.

V chng Lý Đăng Huy gp g Tng thng Tưởng Kinh Quc. nh: Chưa rõ ngun.

Mt hc trò chính tr

Tưởng Kinh Quc (Chiang Ching-kuo) là con trai ca Tưởng Gii Thch, người nm quyn tuyệt đối tại Đài Loan k t khi tht trn trước Đảng Cng sn sau cuc ni chiến Trung Quc(1946 – 1949).

Chiang Ching-kuo was a Chinese nationalist politician in mainland China and later in Taiwan. The eldest and only biological son of former president Chiang Kai-shek, he held numerous posts in the government of the Republic of China.

Khác vi cha mình, Tưởng Kinh Quc có đu óc tương đi ci m và tiến b.

Thời điểm ông nm quyền điều hành chính ph vào năm 1972 với chc v Ch tch Hành pháp Vin (tương đương chc Th tướng), đất nước đang trải qua giai đoạn khó khăn khi chương trình vin tr kinh tế ca Mỹ cho Đài Loan chm dứt sau 15 năm, còn trên mt trn ngoại giao Đài Loan cũng tht thế so vi Bc Kinh.

Tưởng Kinh Quc buc phi tìm cách da vào ni lc để phát triển đất nước. Mt nhân tài k tr như Lý Đăng Huy là th ni lc mà Tưởng đang cần.

Được Tưởng trng dng, Lý Đăng Huy thăng tiến nhanh chóng trên con đường chính tr.

Ông tr thành th trưởng Đài Bc (1978), ri tnh trưởng Đài Loan (1981-1984), và gi chc phó tng thng bên cnh Tng thng Tưởng Kinh Quc vào năm 1984.

Lý Đăng Huy t nhn mình là hc trò ca “trường Tưởng Kinh Quc”, luôn cn trng ghi chép và hc hi mi th khi làm vic bên cnh Tưởng.

Theo li Lý Đăng Huy k li, thời điểm ông va nhm chc th trưởng Đài Bc, Tưởng Kinh Quc trong hai tháng lin ngày nào cũng ghé qua nhà Lý mi tối để hi han tình hình làm việc. Cho đến mt ngày Tưởng nói, được ri, mai khi ghé na”, vì yên tâm rng ông đã đủ năng lực để mt mình cáng đáng đi cc.

T mt nhân vt gn như hoàn toàn vô danh trên chính trường, Lý kiên trì hc hi mi th cn thiết trong công việc điều hành đất nước.

Ông như âm thm chun b cho nhng biến c mà không ai thy trước.

Ông Lý Đăng Huy tuyên th nhm chc tng thống năm 1988. Ảnh: AP.

Mt chính khách samurai

Vào tháng 1/1988, Tưởng Kinh Quốc qua đời vì bnh.

Ging như mi th chế độc tài khác, vic Tưởng đột ngt mất đi tạo ra mt lỗ đen quyền lc.

Trên danh nghĩa lut pháp, khi tng thống qua đời, phó tng thng Lý Đăng Huy nghim nhiên tiếp qun v trí.

Trên thc tế, vào thời điểm đó, hu hết đều nghĩ ông ch tm thời điền vào ch trng, làm mt tng thng bù nhìn không có thc quyn.

Lý do gin d vì th chế của Đài Loan khi y vn còn là đảng đứng đầu, nhà nước theo sau”, trong đó đng ở đây là ch Quc Dân Đng (KMT), vốn đã nm gi quyn lc sut từ năm 1945.

So vi các nguyên lão trong triu, Lý Đăng Huy va non tuổi đảng (ch mi gia nhập năm 1972), vừa không có thế lc, li không được bang hi nào ng h.

Ông li là người Đài Loan chính gc, sinh ra tại đảo quc, trái ngược hoàn toàn vi truyn thng xưa nay ca Quc Dân Đng ch trao quyn cho nhng người gốc Trung Hoa đại lc.

Thế lực gia đình tr nhà h Tưởng trong khi đó vn còn hin hin, vi vic Tng M Linh, v ca Tưởng Gii Thch, quyết định can thip không cho Lý Đăng Huy có cơ hi lấy được chiếc ghế đứng đầu Quc Dân Đng.

Vượt qua tt c nhng tr lc trên, Lý Đăng Huy khiến tt cả đều sng st ngc nhiên.

Nhiu nhà bình lun chính tr sau này ví ông vi hình nh ca mt “chính khách samurai”, như mt kiếm khách khi thì biết âm thm chờ đợi, và khi cn thì không ngn ngi xut kiếm tung chiêu.

Tn dng s ng h ca dư lun và báo chí, ông ln lượt buc phe Tng M Linh phi vẫy khăn tay rút khi chính trường, sau đó hp tác vi các phe phái trong đảng để có đ s ng h, ri khôn khéo nh áp lc t lc lượng sinh viên c nước để tước đi quyền lc ca nhng phe nhóm th cu.

Trong hai năm, ông thành công trong vic nm gi quyn lc chính ph, của đảng và ca lc lượng quân đi.

Yếu t “võ sĩ đo” trong chính trường ca Lý còn th hin mảng đối ngoi, vi cách ông cương nhu uyn chuyn vi Bc Kinh. Va ng h vic m rng quan h kinh tế và giao lưu văn hóa đôi bên, ông vừa thng thng gt b ý đ ca chính quyn cng sn mun thu phục đảo quc. Lý luôn khẳng định lp trường quan h với đại lc phi da trên nguyên tc bình đng gia hai quc gia vi nhau.

Năng lực chính tr ca Lý Đăng Huy là điều không phi nghi ng, nhưng không th không nhắc đến nhng tiền đề để ông có được thành quả đó.

 

Tiền đề quan trng nht là Tưởng Kinh Quc.

 

Ngoài vic trng dng Lý, Tưởng trong những năm cuối đời còn thc hin mt lot chính sách thay đi b mt của Đài Loan, như cho phép vic thành lp các đng phái chính tr (sau khi Đảng Dân Tiến ra đời mt cách bt hp pháp năm 1986), bãi b thiết quân lut, b lnh cm báo chí đc lp…

Chính nh những thay đổi này, người dân Đài Loan mới có th góp sc ng h cho Lý Đăng Huy lật đổ sc mạnh độc tôn ca Quc Dân Đng.

Người Đài Loan cũng không e ngi vic Lý tr thành mt kẻ độc tài mi, vì giờ đây họ đã có quyn lên tiếng, nht là khi bn thân Lý Đăng Huy cũng không có ý đnh ni gót nhng tm gương độc tài trước đó.

Sinh viên biu tình đòi dân ch ti Qung trường Tự Do, Đài Bắc, Đài Loan năm 1990. Ảnh: CW.

Mr. Dân ch

Là lãnh đạo đầu tiên của đất nước chịu đối thoi và lng nghe sinh viên, Lý Đăng Huy được gii sinh viên đu tranh cho dân ch la chn ng h. Bn thân ông thi sinh viên cũng từng tham gia đấu tranh chống độc tài.

Trong cuộc đối thoi vi các sinh viên trong Phong trào Vận động Hoa bách hp di (Wild Lily Student Movement) vào tháng 3/1990, Lý đưa ra li ha s ci cách triệt để đất nước.

Các sinh viên và người dân c nước không phi ch lâu đ thy ông biến li nói thành hin thc.

Ba tháng sau, Lý Đăng Huy t chc Hi ngh Quc s (National Affair Conference) bàn v tiến trình ci cách vi thành phn tham gia thuc Quc Dân Đng lẫn phe đối lp.

Năm nội dung ci cách được đưa ra tại đây:

a/ bu c và thành phn quc hi;

b/ phân quyn và bu c cho chính quyền địa phương;

c/ tách bch quyn lc chính ph và đảng cùng vi vic tiến hành bu c lãnh đo trung ương;

d/ ci cách hiến pháp;

e/ chính sách quan h vi Trung Quc.

Không lâu sau đó, quyết định tiến hành bu c tng thng trc tiếp cho đảo quốc được thông qua.

Năm 1996, vi 54% phiếu bu trc tiếp t người dân, hơn gấp đôi so vi người v nhì, Lý Đăng Huy tr thành tng thng dân cử đầu tiên của Đài Loan.

Cùng năm đó, trang bìa ca tp chí Newsweek đăng nh Lý Đăng Huy cùng dòng ch ln “Mr. Democracy” (Ngài Dân ch), ghi nhn k tích ca ông trong vic biến đổi đất nước t chế độ độc tài độc đảng gia đình tr sang th chế dân ch.

Nó đáng được gi là k tích không ch vì quá trình này din ra trong mt khong thi gian ngn, mà còn vì, như Lý Đăng Huy nhiu ln t hào, đây là cuộc “cách mng tĩnh lng” (Quiet Revolution), không thương vong, không đ máu, quyn lc chuyn t mt nhóm người sang mi người dân thường mt cách hòa bình và văn minh.

Nó va là bài hc, va là tm gương cho mi quốc gia đã, đang và sẽ phải đấu tranh chng li nhng nhóm đc tài.

Khi mt người nhìn ra th tt nht cho cộng đồng, cho đất nước, t b o tưởng quyn lc, mi người dân đu s tr thành mt “Mr./ Ms Dân ch”.

Phụ Lục:

Tâm s ca tôi đi với 1 người em h t Bc vào Nam khong 78, trước khi tôi vượt biên

https://nuocnha.blogspot.com/2017/12/tam-su-sau-ay-la-nhung-tam-su-cua-toi.html

 

No comments:

Post a Comment