( Sấm Trạng Trình )
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
Chương Nhất
1 - Vận lành mừng gặp tiết lành
2 - Thấy trong quốc ngữ lập thành nên câu
3 - Một câu là một nhiệm màu
4 - Anh hùng gẫm được mới hầu giá cao
5 - Trải vì sao mây che Thái ất
6 - Thủa cung tay xe nhật phù lên
7 - Việt Nam khởi tổ xây nên
8 - Lạc Long ra trị đương quyền một phương
9 - Thịnh suy bỉ thới lẽ thường
10 - Một thời lại một nhiễu nhương nên lề
11 - Đến Đinh Hoàng (968-980) nối ngôi cửu ngũ
12 - Mở bản đồ rủ áo chấp tay
13 - Nhự đao phút chốc đổi thay
14 - Thập bát tử rày quyền đã nổi lên
15 - Đông a âm vị nhi thuyền
16 - Nam phương kỳ mộc bổng liền lại sinh
17 - Chấn cung hiện nhật quang minh
18 - Sóng lay khôn chống trường thành bền cho
19 - Đoài cung (phương tây) vẽ rạng trăng thu
20 - Ra tay mở lấy đế đô vạn toàn
21 - Sáng cửu thiên ám vầng hồng nhật
22 - Dưới lẫn trên như vẫn uống quen
23 - Sửa sang muôn việc cầm quyền
24 - Ngồi không ai dễ khẫng nhìn giúp cho
25 - Kìa liệt vương khí hư đồ ủng
26 - Mặc cường hầu ong ỏng tranh khôn
27 - Trời sinh ra những kẻ gian
28 - Mặt khôn đổi phép, mặc ngoan tham tài
29 - Áo vàng ấm áp đà hay
30 - Khi sui đấp núi, khi say xây thành
31 - Lấy đạt điền làm công thiên hạ
32 - Được mấy năm đất lở giếng mòn
33 - Con yết ạch ạch tranh khôn
34 - Vô gìa mợ hội mộng tôn làm chùa
35 - Cơ trời xem đã mê đồ
36 - Đã đô lại muốn mở đô cho người
37 - ấy lòng trời xuôi lòng bất nhẫn
38 - Suốt vạn dân cưu giận nhân than
39 - Dưới trên dốc chí lo toan
40 - Những đua bán nước bán quan làm giàu
41 - Thống rủ nhau làm mồi phú quí
42 - Mấy trung thần có chí an dân
43 - Đua nhau làm sự bất nhân
44 - Đả tuần bốn bể lại tuần đầu non
45 - Dư đồ chia xẻ càn khôn
46 - Mối giềng man mác khiếp mòn lòng nhau
47 - Vội sang giàu giết người lấy của
48 - Sự có chăng mặc nọ ai đôi
49 - Việc làm thất chính tơi bời
50 - Minh ra bổng lại thất thôi bấy giờ
51 - Xem tượng trời đả gia ra trước
52 - Còn hung hăng bạc ngược quá xưa
53 - Cuồng phong cả sớm liền trưa
54 - Đã đờn cửu khúc còn thơ thi đề
55 - ấy Tần Vương ngu mê chẳng biết
56 - Để vạn dân dê lại giết dê
57 - Luôn năm trật vật đi về
58 - Âm binh ở giữa nào hề biết đâu
59 - Thấy nội thành tiếng kêu ong ỏng
60 - Cũng một lòng trời chống khác nào
61 - Xem người dường vững chiêm bao
62 - Nào đâu còn muốn ước ao thái bình
63 - Một góc thành làm tâm chứng quỷ
64 - Đua một lòng ích kỷ hại nhân
65 - Bốn phương rời rở hồng trần
66 - Làng khua mỏ cá lãng phân điếm tuần
67 - Tiếc là những xuất dân làm bạo
68 - Khua dục loài thỏ cáo tranh nhau
69 - Nhân danh trọn hết đâu đâu
70 - Bấy giờ thiên hạ âu sầu càng ghê
71 - Hùm già lạc dấu khôn về
72 - Mèo non chi chí tìm về cố hương
73 - Chân dê móng khởi tiêu tường
74 - Nghi nhau ai dễ sửa sang một mình
75 - Nội thành ong ỏng hư kinh
76 - Đầu khỉ tin sứ chèo thành lại sang
77 - Bở mồ hôi Bắc giang tái mã
78 - Giữa hai xuân bỗng phá tổ long
79 - Quốc trung kinh dụng cáo không
80 - Giữa năm giả lại kiểm hung mùa màng
81 - Gà đâu sớm gáy bên tường
82 - Chẳng yêu thì cũng bất tường chẳng không
83 - Thủy binh cờ phất vầng hồng
84 - Bộ binh tấp nập như ong kéo hàng
85 - Đứng hiên ngang đố ai biết trước
86 - ấy Bắc binh sang việc gì chăng ?
87 - Ai còn khoe trí khoe năng
88 - Cấm kia bắt nọ tưng bừng đôi nơi
89 - Chưa từng thấy đời nào sự lạ
90 - Bỗng khiến người dá họa cho dân
91 - Muốn bình sao chẳng lấy nhân
92 - Muốn yên sao chẳng dục dân ruộng cày
93 - Đả nên si Hoàn Linh đời Hán
94 - Đúc tiền ra bán tước cho dân
95 - Xung xoe những rắp cậy quân
96 - Chẳng ngờ thiên đạo xây dần đã công
97 - Máy hoá công nắm tay dễ ngõ
98 - Lòng báo thù ai dễ đã nguôi
99 - Thung thăng tưởng thấy đạo trời
100 - Phù Lê diệt Mạc (1527-1533) nghỉ dời quân ra
(Trịnh, Nguyễn
phân tranh?)
101 - Cát lầm bốn bể can qua
102 - Nguyễn thì chẳng được sẽ ra lại về
103 - Quân hùng binh nhuệ đầy khe
104 - Kẻ xưng cứu nước kẻ khoe trị đời
105 - Bấy gian ý càng khốn thay ôi
106 - Quỉ ma trật vật biết trời là đâu ?
107 - Thương những kẻ ăn rau ăn giới
108 - Gặp nước bung con cái ẩn đâu
109 - Báo thù ấy chẳng sai đâu
110 - Tìm non có rẩy chừng sau mới toàn
111 - Xin những kẻ hai lòng sự chúa
112 - Thấy đâu hơn thì phụ thửa ân
113 - Cho nên phải báo trầm luân
114 - Ai khôn mới được bảo thân đời này
115 - Nói cho hay khảm (bắc) cung rồng dấy
116 - Chí anh hùng xem lấy mới ngoan
117 - Chữ rằng lục thất nguyệt gian
118 - Ai mà nghĩ được mới gan anh tài
119 - Hễ nhân kiến đã dời đất cũ
120 - Thì phụ nguyên mới chổ binh ra
121 - Bốn phương chẳng động can qua
122 - Quần hùng các xứ điều hòa làm tôi
123 - Bấy gian ý mở rộng qui khôi
124 - Thần châu thu cả mọi nơi vạn toàn
125 - Lại nói sứ Hoàng Giang sinh thánh
126 - Hoàng phúc xưa đã định tây phong
127 - Làu làu thế giới sáng trông
128 - Lồ lộ mặt rồng đầu có chữ vương
129 - Rõ sinh tài lạ khác thường
130 - Thuấn Nghiêu là chí Cao Quang là tài
101 - Cát lầm bốn bể can qua
102 - Nguyễn thì chẳng được sẽ ra lại về
103 - Quân hùng binh nhuệ đầy khe
104 - Kẻ xưng cứu nước kẻ khoe trị đời
105 - Bấy gian ý càng khốn thay ôi
106 - Quỉ ma trật vật biết trời là đâu ?
107 - Thương những kẻ ăn rau ăn giới
108 - Gặp nước bung con cái ẩn đâu
109 - Báo thù ấy chẳng sai đâu
110 - Tìm non có rẩy chừng sau mới toàn
111 - Xin những kẻ hai lòng sự chúa
112 - Thấy đâu hơn thì phụ thửa ân
113 - Cho nên phải báo trầm luân
114 - Ai khôn mới được bảo thân đời này
115 - Nói cho hay khảm (bắc) cung rồng dấy
116 - Chí anh hùng xem lấy mới ngoan
117 - Chữ rằng lục thất nguyệt gian
118 - Ai mà nghĩ được mới gan anh tài
119 - Hễ nhân kiến đã dời đất cũ
120 - Thì phụ nguyên mới chổ binh ra
121 - Bốn phương chẳng động can qua
122 - Quần hùng các xứ điều hòa làm tôi
123 - Bấy gian ý mở rộng qui khôi
124 - Thần châu thu cả mọi nơi vạn toàn
125 - Lại nói sứ Hoàng Giang sinh thánh
126 - Hoàng phúc xưa đã định tây phong
127 - Làu làu thế giới sáng trông
128 - Lồ lộ mặt rồng đầu có chữ vương
129 - Rõ sinh tài lạ khác thường
130 - Thuấn Nghiêu là chí Cao Quang là tài
+375 -> 378
Qua những câu trên thì sau này VN sẽ
có chế độ Quân chủ giống như nước Anh, Nhật...vua chỉ là biểu tượng để ổn định
chính trị chứ không nắm quyền. Qua các câu Sấm kí, sấm Trạng, giáng bút..., qua
các thời gian dài 500 năm nhất là trong thời nhà Nguyễn, nên họ của nhà vua vẫn
còn là một nghi vấn. Thời tương lai nước Việt của đủ vua là "con Trời"
được sinh xuống, có Thánh nhân, Hiền tài, nhân tài... đông đủ để xây dựng một đất
nước thanh bình thịnh vượng chưa từng có trong các đời trước, cho nên Cụ Trạng
mới hóm hỉnh hỏi thế hệ sau: "Cá gặp mưa rào có thích cùng chăng ?".
Chỉ có điều...đời nào đây ??? còn bao lâu ???, đó là mục đích đang đi tìm trong
Sấm Trạng.
131 - Xem ý trời có lòng đãi thánh
132 - Đốc sinh hiền điều đỉnh nội mai
133 - Chọn đầu thai những vì sao cả
134 - Dùng ở tay phụ tá vương gia
135 - Bắc phương chính khí sinh ra
136 - Có ông Bạch sĩ điều hòa hôm mai
137 - Song thiên nhật rạng sáng soi
138 - Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường
139 - Đời này thánh kế vị vương
140 - Đủ no đạo đức văn chương trong mình
141 - Uy nghi trạng mạo khác hình
142 - Thác cư một gốc kim tinh phương đoài
143 - Cùng nhau khuya sớm dượng nuôi
144 - Chờ cơ sẽ mới ra tài cứu dân
145 - Binh thơ mấy quyển kinh luân
146 - Thiên văn địa lý nhân luân càng mầu
147 - Ở đâu anh hùng hẳn biết
148 - Xem sắc mây đã biết thành long
149 - Thánh nhân cư có thụy cung
150 - Quân thần đã định gìn lòng chớ tham
151 - Lại dặn đấng tú nam chí cả
152 - Chớ vội vàng tất tả chạy rong
153 - Học cho biết lý kiết hung
154 - Biết phương hướng bội chớ dùng làm chi
155 - Hễ trời sinh xuống phải thì
156 - Bất kỳ chi ngộ màng gì tưởng trông
157 - Kìa những kẻ vội lòng phú quí
158 - Xem trong mình một thí đều không
159 - Ví dù có gặp ngư ông
160 - Lưới chài đâu sẵn nên công mà hòng
161 - Xin khuyên đấng thời trung quân tử
162 - Lòng trung nghi ai nhớ cho tinh
163 - Âm dương cơ ngẩu ngô sinh
164 - Thái nhâm thái ất trong mình cho hay
165 - Văn thì luyện nguyên bài quyết thắng
166 - Khen Tử Phòng cũng đấng Khổng Minh
167 - Võ thông yên thủy thần kinh
168 - Được vào trận chiến mới càng biến cơ
169 - Chớ vật vờ quen loài ong kiến
170 - Biết ray tay miệng biếng nói không
171 - Ngỏ hay gặp hội mây rồng
172 - Công danh choi chói chép trong vân đài
173 - Bấy giờ phỉ sức chí trai
174 - Lọ là cho phải ngược xuôi nhọc mình
175 - Nặng lòng thật có vĩ kinh
176 - Cao tay mới gẩm biết tình năm nao
177 - Trên trời có mấy vì sao
178 - Đủ no biền tướng anh hào đôi nơi
179 - Nước Nam thường có thánh tài
180 - Ai khôn xem lấy hôm mai mới tường
181 - So mấy lời để tàng kim quí
182 - Chờ hậu mai có chí sẽ cho
183 - Trước là biết nẻo tôn phò
184 - Sau là cao chí biết lo mặc lòng
185 - Xem đoài cung đến thời bất tạo
186 - Thấy vĩ tinh liệu rạo cho mau
187 - Nguôi lòng tham tước tham giàu
188 - Tìm nơi tam hiểm mới hầu bảo thân
189 - Trẻ con mang mệnh tướng quân
190 - Ngở oai đã dấy ngở nhân đã nhường
191 - Ai lấy gương vua U thủa trước
192 - Loạn ru vì tham ngược bất nhân
193 - Đoài phương ong khởi lần lần
194 - Muôn sinh ba cốc cầm binh dấy loàn
195 - Man mác một đỉnh Hoành Sơn
196 - Thừa cơ liền mới nổi cơn phục thù
197 - ấy là những binh thù Thái Thái
198 - Lòng trời xui ai nấy biết ru ?
199 - Phá điền đầu khỉ (năm Thân) cuối thu
200 - Tái binh mới động thập thò liền sang
201 - Lọ chẳng thường trong năm khôn xiết
202 - Vẽ lại thêm hung kiệt mất mùa
203 - Lưu tinh hiện trước đôi thu
204 - Bấy giờ thiên hạ mây mù đủ năm
205 - Xem thấy những sương săm tuyết lạnh
206 - Loài bất bình tranh mạnh hung hăng
207 - Thành câu cá, lửa tưng bừng
208 - Kẻ ngàn đông Hải người rừng Bắc Lâm
209 - Chiến trường chốn chốn cát lầm
210 - Kẻ nằm đầy đất kẻ trầm đầy sông
211 - Sang thu chín huyết hồng tứ giả
212 - Noi đàng dê tranh phá đôi nơi
213 - Đua nhau đồ thán quần lê
214 - Bấy giờ thiên hạ không bề tựa nương
215 - Kẻ thì phải thủa hung hoang
216 - Kẻ thì binh hỏa chiến trường chết oan
217 - Kẻ thì mắc thửa hung tàn
218 - Kẻ thì bận của bỗng toan khốn mình
219 - Muông vương dựng ổ cắn tranh
220 - Điều thì làm chước xuất binh thủ thành
221 - Bời bời đua mạnh tranh giành
222 - Ra đâu đánh đấy đem binh sớm ngày
223 - Bể thanh cá phải ẩn cây
224 - Đất bằng nổi sấm cát bay mịt mù
225 - Nào ai đã dễ nhìn U
226 - Thủy chiến bộ chiến mặc dù đòi cơn
227 - Cây bay lá lửa đôi ngàn
228 - Một làng còn mấy chim đàn bay ra
229 - Bốn phương cùng có can qua
230 - Làm sao cho biết nơi nào bảo thân
231 - Đoài phương thức có chân nhân
232 - Quần tiên khởi nghĩa chẳng phân hại người
233 - Tìm cho được chốn được nơi
234 - Thái nguyên một giãi lần chơi trú đình
235 - Bốn bề núi đá riểu quanh
236 - Một đường tiểu mạch nương mình dấy an
237 - Hễ đông nam nhiều phen tàn tạc
238 - Tránh cho xa kẻo mắc đao binh
239 - Bắc kinh mới thật đế kinh
240 - Dấu thân chưa dễ dấu danh được nào
241 - Chim hồng vỗ cánh bay cao
242 - Tìm cho được chốn mới vào thần kinh
243 - Ai dễ cứu con thơ sa giếng
244 - Đưa một lòng tranh tiếng dục nhau
245 - Vạn dân chịu thủa u sầu
246 - Kể dư đôi ngủ mới hầu khoan cho
247 - Cấy cày thu đải thời mùa
248 - Bấy giờ phá ruộng lọ chờ mượn ai
249 - Nhân ra cận duyệt viễn lai
250 - Chẳng phiền binh nhọc chẳng nài lương thêm
251 - Xem tượng trời biết đường đời trị
252 - Gẫm về sau họ Lý xưa nên
253 - Giòng nhà để lấy dấu truyền
254 - Gẫm xem bốn báu còn in đời đời
255 - Thần qui cơ nổ ở trời
256 - để làm thần khí thủa nơi trị trường
257 - Lại nói sứ Hoàng Giang sinh thánh
258 - Sông Bảo Giang thiên định ai hay
259 - Lục thất cho biết ngày dày
260 - Phụ nguyên ấy thực ở dầy tào khê
261 - Có thầy nhân thập đi về
262 - Tả phụ hữu trì cây cỏ làm binh
263 - Giốc hết sức sửa sang vương nghiệp
264 - Giúp vạn dân cho đẹp lòng trời
265 - Ra tay điều chỉnh hộ may
266 - Bấy giờ mới biết rằng tài yên dân
267 - Lọ là phải nhọc kéo quân
268 - Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về
269 - Năm giáp tý (1504, 1564, 1624, 1684, 1744, 1804, 1864, 1924, 1984,2044) vẻ khuê đã rạng
270 - Lộ ngũ tinh trinh tượng thái hanh
271 - Ân trên vũ khí vân hành
272 - Kẻ thơ ký tuý kẻ canh xuân đài
273 - Bản đồ chẳng sót cho ai
274 - Nghìn năm lại lấy hội nơi vẹn toàn
275 - Vẫn nền vương cha truyền con nối
276 - Dõi muôn đời một mối xa thư
277 - Bể kình tâm lặng bằng tờ
278 - Trăng thanh ai chẳng ơn nhờ gió xuân
279 - Au vàng khỏe đặt vững chân
280 - Càng bền thế nước vạn xuân lâu dài.
131 - Xem ý trời có lòng đãi thánh
132 - Đốc sinh hiền điều đỉnh nội mai
133 - Chọn đầu thai những vì sao cả
134 - Dùng ở tay phụ tá vương gia
135 - Bắc phương chính khí sinh ra
136 - Có ông Bạch sĩ điều hòa hôm mai
137 - Song thiên nhật rạng sáng soi
138 - Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường
139 - Đời này thánh kế vị vương
140 - Đủ no đạo đức văn chương trong mình
141 - Uy nghi trạng mạo khác hình
142 - Thác cư một gốc kim tinh phương đoài
143 - Cùng nhau khuya sớm dượng nuôi
144 - Chờ cơ sẽ mới ra tài cứu dân
145 - Binh thơ mấy quyển kinh luân
146 - Thiên văn địa lý nhân luân càng mầu
147 - Ở đâu anh hùng hẳn biết
148 - Xem sắc mây đã biết thành long
149 - Thánh nhân cư có thụy cung
150 - Quân thần đã định gìn lòng chớ tham
151 - Lại dặn đấng tú nam chí cả
152 - Chớ vội vàng tất tả chạy rong
153 - Học cho biết lý kiết hung
154 - Biết phương hướng bội chớ dùng làm chi
155 - Hễ trời sinh xuống phải thì
156 - Bất kỳ chi ngộ màng gì tưởng trông
157 - Kìa những kẻ vội lòng phú quí
158 - Xem trong mình một thí đều không
159 - Ví dù có gặp ngư ông
160 - Lưới chài đâu sẵn nên công mà hòng
161 - Xin khuyên đấng thời trung quân tử
162 - Lòng trung nghi ai nhớ cho tinh
163 - Âm dương cơ ngẩu ngô sinh
164 - Thái nhâm thái ất trong mình cho hay
165 - Văn thì luyện nguyên bài quyết thắng
166 - Khen Tử Phòng cũng đấng Khổng Minh
167 - Võ thông yên thủy thần kinh
168 - Được vào trận chiến mới càng biến cơ
169 - Chớ vật vờ quen loài ong kiến
170 - Biết ray tay miệng biếng nói không
171 - Ngỏ hay gặp hội mây rồng
172 - Công danh choi chói chép trong vân đài
173 - Bấy giờ phỉ sức chí trai
174 - Lọ là cho phải ngược xuôi nhọc mình
175 - Nặng lòng thật có vĩ kinh
176 - Cao tay mới gẩm biết tình năm nao
177 - Trên trời có mấy vì sao
178 - Đủ no biền tướng anh hào đôi nơi
179 - Nước Nam thường có thánh tài
180 - Ai khôn xem lấy hôm mai mới tường
181 - So mấy lời để tàng kim quí
182 - Chờ hậu mai có chí sẽ cho
183 - Trước là biết nẻo tôn phò
184 - Sau là cao chí biết lo mặc lòng
185 - Xem đoài cung đến thời bất tạo
186 - Thấy vĩ tinh liệu rạo cho mau
187 - Nguôi lòng tham tước tham giàu
188 - Tìm nơi tam hiểm mới hầu bảo thân
189 - Trẻ con mang mệnh tướng quân
190 - Ngở oai đã dấy ngở nhân đã nhường
191 - Ai lấy gương vua U thủa trước
192 - Loạn ru vì tham ngược bất nhân
193 - Đoài phương ong khởi lần lần
194 - Muôn sinh ba cốc cầm binh dấy loàn
195 - Man mác một đỉnh Hoành Sơn
196 - Thừa cơ liền mới nổi cơn phục thù
197 - ấy là những binh thù Thái Thái
198 - Lòng trời xui ai nấy biết ru ?
199 - Phá điền đầu khỉ (năm Thân) cuối thu
200 - Tái binh mới động thập thò liền sang
201 - Lọ chẳng thường trong năm khôn xiết
202 - Vẽ lại thêm hung kiệt mất mùa
203 - Lưu tinh hiện trước đôi thu
204 - Bấy giờ thiên hạ mây mù đủ năm
205 - Xem thấy những sương săm tuyết lạnh
206 - Loài bất bình tranh mạnh hung hăng
207 - Thành câu cá, lửa tưng bừng
208 - Kẻ ngàn đông Hải người rừng Bắc Lâm
209 - Chiến trường chốn chốn cát lầm
210 - Kẻ nằm đầy đất kẻ trầm đầy sông
211 - Sang thu chín huyết hồng tứ giả
212 - Noi đàng dê tranh phá đôi nơi
213 - Đua nhau đồ thán quần lê
214 - Bấy giờ thiên hạ không bề tựa nương
215 - Kẻ thì phải thủa hung hoang
216 - Kẻ thì binh hỏa chiến trường chết oan
217 - Kẻ thì mắc thửa hung tàn
218 - Kẻ thì bận của bỗng toan khốn mình
219 - Muông vương dựng ổ cắn tranh
220 - Điều thì làm chước xuất binh thủ thành
221 - Bời bời đua mạnh tranh giành
222 - Ra đâu đánh đấy đem binh sớm ngày
223 - Bể thanh cá phải ẩn cây
224 - Đất bằng nổi sấm cát bay mịt mù
225 - Nào ai đã dễ nhìn U
226 - Thủy chiến bộ chiến mặc dù đòi cơn
227 - Cây bay lá lửa đôi ngàn
228 - Một làng còn mấy chim đàn bay ra
229 - Bốn phương cùng có can qua
230 - Làm sao cho biết nơi nào bảo thân
231 - Đoài phương thức có chân nhân
232 - Quần tiên khởi nghĩa chẳng phân hại người
233 - Tìm cho được chốn được nơi
234 - Thái nguyên một giãi lần chơi trú đình
235 - Bốn bề núi đá riểu quanh
236 - Một đường tiểu mạch nương mình dấy an
237 - Hễ đông nam nhiều phen tàn tạc
238 - Tránh cho xa kẻo mắc đao binh
239 - Bắc kinh mới thật đế kinh
240 - Dấu thân chưa dễ dấu danh được nào
241 - Chim hồng vỗ cánh bay cao
242 - Tìm cho được chốn mới vào thần kinh
243 - Ai dễ cứu con thơ sa giếng
244 - Đưa một lòng tranh tiếng dục nhau
245 - Vạn dân chịu thủa u sầu
246 - Kể dư đôi ngủ mới hầu khoan cho
247 - Cấy cày thu đải thời mùa
248 - Bấy giờ phá ruộng lọ chờ mượn ai
249 - Nhân ra cận duyệt viễn lai
250 - Chẳng phiền binh nhọc chẳng nài lương thêm
251 - Xem tượng trời biết đường đời trị
252 - Gẫm về sau họ Lý xưa nên
253 - Giòng nhà để lấy dấu truyền
254 - Gẫm xem bốn báu còn in đời đời
255 - Thần qui cơ nổ ở trời
256 - để làm thần khí thủa nơi trị trường
257 - Lại nói sứ Hoàng Giang sinh thánh
258 - Sông Bảo Giang thiên định ai hay
259 - Lục thất cho biết ngày dày
260 - Phụ nguyên ấy thực ở dầy tào khê
261 - Có thầy nhân thập đi về
262 - Tả phụ hữu trì cây cỏ làm binh
263 - Giốc hết sức sửa sang vương nghiệp
264 - Giúp vạn dân cho đẹp lòng trời
265 - Ra tay điều chỉnh hộ may
266 - Bấy giờ mới biết rằng tài yên dân
267 - Lọ là phải nhọc kéo quân
268 - Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về
269 - Năm giáp tý (1504, 1564, 1624, 1684, 1744, 1804, 1864, 1924, 1984,2044) vẻ khuê đã rạng
270 - Lộ ngũ tinh trinh tượng thái hanh
271 - Ân trên vũ khí vân hành
272 - Kẻ thơ ký tuý kẻ canh xuân đài
273 - Bản đồ chẳng sót cho ai
274 - Nghìn năm lại lấy hội nơi vẹn toàn
275 - Vẫn nền vương cha truyền con nối
276 - Dõi muôn đời một mối xa thư
277 - Bể kình tâm lặng bằng tờ
278 - Trăng thanh ai chẳng ơn nhờ gió xuân
279 - Au vàng khỏe đặt vững chân
280 - Càng bền thế nước vạn xuân lâu dài.
Chương Nhì
281 - Vừa năm nhâm tý (1552) xuân đầu
282 - Thanh nhàn ngồi tựa hương câu nghĩ đời
283 - Quyển vàng mở thấy sấm trời
284 - Từ Đinh (968-980) đổi đời chí lục thất gian
285 - Một thời có một tôi ngoan
286 - Giúp trong việc nước gặp an thái bình
................................
................................
287 - Luận chung một tập kim thời
288 - Tướng quyền tử sĩ nam nhi học đòi
289 - Trượng phu có chí thời coi
290 - Những câu nhiệm nhặt đáng đôi nhành vàng
291 - Tài nầy nên đấng vẻ vang
292 - Biết chừng đời trị biết đường đời suy
293 - Kể từ nhân đoản mà đi
294 - Số chưa gặp thì biết họa chép ra
295 - Tiếc thay hiền sĩ bao già
296 - Ước bằng Bành Tổ ắt là Thái Công
297 - Thử cho tay giúp ra dùng
298 - Tài này so cùng tài trước xem sao
299 - Trên trời kể chín tầng cao
300 - Tay nghề (tai nghe?) bằng một ti hào biết hay
301 - Hiềm vì sinh phải thời này
302 - Rấp thù mở nước tiếc thay chưng đời
303 - Hợp đà thay thánh nghìn tài
304 - Giáng sinh rủi kiếp quỉ ma nhà trời
305 - Nói ra thì lậu sự đời
306 - Trái tai phải lụy tài trai khôn luần
307 - Nói ra ám chúa bội quân
308 - Đương thời đời trị xoay vần được đâu
309 - Chờ cho nhân đoản hết sau
310 - Đến chừng đời ấy thấy âu nhiều nàn
311 - Trời xui những kẻ ác gian
312 - Kiếp độc đạo thiết làm loàn có hay
313 - Vua nào tôi ấy đã bày
314 - Trên đầu bất chính dưới nay dấy loàn
315 - Đua nhau bội bạn nghịch vi
316 - Ích gia phi kỷ dân thì khốn thay
317 - Tiếc tài gẫm được thời hay
318 - Đã sao như vậy ra tay sẽ dùng
319 - Tài trai có chí anh hùng
320 - Muốn làm tướng suý lập công xưng đời
321 - Khá xem nhiệm nhặt tộ trời
322 - Cơ mưu nhiệm nhặt mấy trai anh hùng
323 - Đi tìm cho đến đế cung
324 - Rấp phù xuất lực đế cung được toàn
325 - Bảo nhau cương kỷ cho tường
326 - Bốn phương cũng được cho yên trong ngoài
327 - Chờ cho động đất chuyển trời
328 - Bấy giờ thánh sẽ nên tay anh hùng
329 - Còn bên thì náu chưa xong
330 - Nhân lực cướp lấy thiên công những là
331 - Đời ấy những quỉ cùng ma
332 - Chẳng còn ở thật người ta đâu là
333 - Trời cao đất rộng bao xa
334 - Làm sao cho biết cửa nhà đế vương
335 - Dù trai ai chửa biết tường
336 - Nhất thổ thời sĩ Khảm Phương (phương bắc) thuở này
337 - Ý ra lục thất gian nay
338 - Thời vận đã định thời nầy hưng vương
339 - Trí xem nhiệm nhặt cho tường
340 - Bảo Giang thánh xuất trung ương thuở nầy
341 - Vua ngự thạch bàn xa thay
342 - Đại ngàn vắng vẻ những cây cùng rừng
343 - Gà kêu vượn hót vang lừng
344 - Đường đi thỏ thẻ dặm chưn khôn dò
345 - Nhân dân vắng mạt bằng tờ
346 - Sơn lâm vào ở đổ nhờ khôn thay
347 - Vua còn cuốc nguyệt cày mây
348 - Phong điều vũ thuận thú rày an dân
349 - Phong đăng hoà cóc (cốc?) chứa chang (chan?)
350 - Vua ở trên ngàn có ngũ sắc mây
351 - Chính cung phương khảm (bắc) vần mây
352 - Thức thay thiên tử là nay trị đời
353 - Anh hùng trí lượng thời coi
354 - Công danh chẳng ngại tìm đòi ra đi
355 - Tìm lên đến thạch bàn khê
356 - Có đất sinh thánh bên kia cuối làng
357 - Nhìn đi nhìn lại cho tường
358 - Chửa có sinh vương đâu là ...?
359 - Chẳng tìm thì đến bình gia
360 - Thánh chưa sinh thánh báo ca địa bình
361 - Nhìn xem phong cảnh cũng xinh
362 - Tả long triều lại có thành đợt vây
363 - Hữu hổ uẩn khúc giang này
364 - Minh đường thất diệu trước bày mặt tai
365 - Ở xa thấy một con voi
366 - Cúi đầu quen bụi trông hồ sâu (thiếu 1 chữ)
367 - ấy điềm thiên tử về chầu
368 - Tượng trưng đế thánh tô lâu trị đời
369 - Song thiên nhật nguyệt sáng soi
370 - Sinh đặng chúa ấy là ngôi chẳng cầu
371 - Đến đời thịnh vượng còn lâu
372 - Đành đến tam hợp chia nhau sẽ làm
373 - Khuyên cho đông bắc nam tây
374 - Muốn làm tướng suý thì xem trông này
375 - Thiên sinh thiên tử ư hoả thôn
376 - Một nhà họ Nguyễn phúc sinh tôn
377 - Tiền sinh cha mẹ đà cách trở
378 - Hậu sinh thiên tử Bảo Giang môn
379 - Kìa kìa gió thổi lá rung cây
380 - Rung Bắc sang Nam, Đông tới Tây
Sau ngày Pháp sang thôn tính Việt Nam ,
các phong trào Cần Vương trong nước, cũng như các đảng Văn Thân đều nổi dậy khắp
nơi.
381 - Tan tác Kiến kiều An đất nước
382 - Xác xơ Cổ thụ sạch Am mây
383 - Lâm giang sóng nổi mù Thao cát
384 - Hưng địa tràng giang Hoá nước đầy.
381 - Tan tác Kiến kiều An đất nước
382 - Xác xơ Cổ thụ sạch Am mây
383 - Lâm giang sóng nổi mù Thao cát
384 - Hưng địa tràng giang Hoá nước đầy.
Ứng nghiệm vào cuộc khởi nghĩa của Việt
Nam Quốc Dân Ðảng kháng Pháp tại Kiến An, Cổ Am, Lâm Thao và Hưng Hóa. Thật
đúng là cảnh đất nước xác xơ tan tác, như cành cổ thụ cằn cỗi trụi lá. Sóng
gió, cát bụi nổi lên mịt trời chan hòa cùng máu của các chiến sĩ gục ngã đễ
giành lại chủ quyền của dân tộc Lạc Hồng. Câu : "Ðồ, Môn, Nghệ, Thái dẩy đầy
can qua." ám chỉ phong trào tranh đấu chống thực dân Pháp ở các nơi : Ðô
Lương, Hóc Môn, Nghệ An và Thái Nguyên.
385 - Một gió một yên ai sùng bái
386 - Cha con người Vĩnh Bảo cho hay
387 - Con mùng búng tít con quay
388 - Vù vù chong chóng gió bay trên đài
389 - Nhà cha cửa đóng then cài
390 - ...mầm (ầm ầm ?) sấm động hỏi người đông lân
391 - Tiếc tám lạng thương nửa cân
392 - Biết rằng ai có du phần như ai
393 - Bắt tay nằm nghĩ dông dài
394 - Thương người có một lo hai phận mình
395 - Canh niên tân phá
396 - Tuất hợi phục sinh
397 - Nhị ngủ dư bình
***
398 - Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh (Đệ nhị thế chiến? (39-45): long=1040, xà= 1941)
399 - Can qua xứ xứ loạn đao binh
400 - Mã đề dương cước anh hùng tận (mã=42, dương=43)
401 - Thân dậu niên lai kiến thái bình (thân=44, dậu=45)
402 - Non đoài vắng vẻ bấy nhiêu lâu
403 - Có một đàn xà đánh lộn nhau
404 - Vượn nọ leo cành cho sỉ bóng
405 - Lợn kia làm quái phải sai đầu
406 - Chuột nọ lăm le mong cản tổ
407 - Ngựa kia đủng đỉnh bước về tàu
408 - Hùm ở trên rừng gầm mới dậy
409 - Tìm về quê củ (cũ) bắt ngứa tàu
* * *
385 - Một gió một yên ai sùng bái
386 - Cha con người Vĩnh Bảo cho hay
387 - Con mùng búng tít con quay
388 - Vù vù chong chóng gió bay trên đài
389 - Nhà cha cửa đóng then cài
390 - ...mầm (ầm ầm ?) sấm động hỏi người đông lân
391 - Tiếc tám lạng thương nửa cân
392 - Biết rằng ai có du phần như ai
393 - Bắt tay nằm nghĩ dông dài
394 - Thương người có một lo hai phận mình
395 - Canh niên tân phá
396 - Tuất hợi phục sinh
397 - Nhị ngủ dư bình
***
398 - Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh (Đệ nhị thế chiến? (39-45): long=1040, xà= 1941)
399 - Can qua xứ xứ loạn đao binh
400 - Mã đề dương cước anh hùng tận (mã=42, dương=43)
401 - Thân dậu niên lai kiến thái bình (thân=44, dậu=45)
402 - Non đoài vắng vẻ bấy nhiêu lâu
403 - Có một đàn xà đánh lộn nhau
404 - Vượn nọ leo cành cho sỉ bóng
405 - Lợn kia làm quái phải sai đầu
406 - Chuột nọ lăm le mong cản tổ
407 - Ngựa kia đủng đỉnh bước về tàu
408 - Hùm ở trên rừng gầm mới dậy
409 - Tìm về quê củ (cũ) bắt ngứa tàu
* * *
(Bốn câu sau là
từ một tuần báo, hình như Sàigòn nhỏ)
410 - Cửu cửu kiền khôn dĩ định (Ông Diêm, ô Thiệu mỗi người ở ngôi 9 năm)
411 - Thanh minh thời tiết hoa tàn (30/4/75)
412 - Trúc đáo dương đầu mã vĩ (30/4/1975: 19/3 năm Ất mão)
413 - Hồ binh bát vạn nhập trường an (16 sư đoàn quân CS tiến vào Sài-Gòn)
* * *
414 - Bảo Giang (Sơn) thiên tử xuất
415 - Bất chiến tự nhiên thành
416 - Lê dân bảo bảo noản
417 - Tứ hải lạc âu ca
410 - Cửu cửu kiền khôn dĩ định (Ông Diêm, ô Thiệu mỗi người ở ngôi 9 năm)
411 - Thanh minh thời tiết hoa tàn (30/4/75)
412 - Trúc đáo dương đầu mã vĩ (30/4/1975: 19/3 năm Ất mão)
413 - Hồ binh bát vạn nhập trường an (16 sư đoàn quân CS tiến vào Sài-Gòn)
* * *
414 - Bảo Giang (Sơn) thiên tử xuất
415 - Bất chiến tự nhiên thành
416 - Lê dân bảo bảo noản
417 - Tứ hải lạc âu ca
Thiên tử xuất từ núi quí, không dùng
binh vẫn đạt thành, dân đen đều vui mừng no ấm (bão bộ thực mới có nghĩa no ấm,
bộ thủ nghĩa là ôm ấp, không thích hợp), bốn biển an lạc thanh bình. Bảo sơn, Bảo
giang là đất kết phát bậc thánh nhân. Núi Tản làm cái án che độc khí phương Bắc
cho thành Đại La (Thăng Long sau này), là đầu rồng long mạnh tụ hội, đột ngột nổi
cao 1300 mét trên đồng bằng. Sông Đà là tay hổ hùng mạnh đổ từ vùng Vân Nam xuống
cùng đại thế Hy Mã Tây Tạng truyền về nước Việt.
Cụ Ba La cho rằng bậc thánh nhân này có thể thống lĩnh cả Trung Hoa, ít nhất là phần đất cổ xưa của Bách Việt. Như thế mới hết nghĩa của chữ tứ hải.
Xét theo đại thế phong thủy, Trung Hoa có núi cao sông dài hơn nước Việt nhỏ bé, nên Trung Hoa ở thế đại cường thiên hạ. Tuy vậy long mạch Dương Tử Giang đang bị cắt phá vì công trình xây cất đập nước, con rồng lớn Trung Hoa trong thiên kỷ tới có thể vì thế yếu đi, sẽ bị đại địa kết phát Bảo sơn Bảo giang khuynh loát. Lịch sử theo luật tiến hóa thăng trầm, không nước nào mạnh mãi, không nước nào yếu mãi. Long mạch cũng theo định luật đó, thời kết phát, thời suy vong.
* * *
Cụ Ba La cho rằng bậc thánh nhân này có thể thống lĩnh cả Trung Hoa, ít nhất là phần đất cổ xưa của Bách Việt. Như thế mới hết nghĩa của chữ tứ hải.
Xét theo đại thế phong thủy, Trung Hoa có núi cao sông dài hơn nước Việt nhỏ bé, nên Trung Hoa ở thế đại cường thiên hạ. Tuy vậy long mạch Dương Tử Giang đang bị cắt phá vì công trình xây cất đập nước, con rồng lớn Trung Hoa trong thiên kỷ tới có thể vì thế yếu đi, sẽ bị đại địa kết phát Bảo sơn Bảo giang khuynh loát. Lịch sử theo luật tiến hóa thăng trầm, không nước nào mạnh mãi, không nước nào yếu mãi. Long mạch cũng theo định luật đó, thời kết phát, thời suy vong.
* * *
418 - Dục đức thánh nhân
hương
419 - Quá kiều cư bắc phương
420 - Danh vi Nguyễn (Lý) gia tử---------
421 - Kim tịch sinh Ngưu lang |
419 - Quá kiều cư bắc phương
420 - Danh vi Nguyễn (Lý) gia tử---------
421 - Kim tịch sinh Ngưu lang |
Muốn biết hương quán thánh nhân, hãy
qua cầu về phương Bắc, con cháu họ Nguyễn (Lý), ánh sáng vàng sinh Ngưu lang.
Họ Lý sau khi bị Trần Thủ Độ "nhổ cỏ phải nhổ cho tận gốc" (1225), đã phải trốn tránh, có hoàng thân vượt biển trốn sang Cao Ly như Hoàng tử Lý Long Tường, những người còn lại phải cải sang họ Nguyễn như Tiến sĩ Nguyễn Tư Giản (1823 - 1890), nhà văn Nguyễn Triệu Luật thời tiền chiến là dòng dõi hoàng tộc nhà Lý, hoặc bị truy nã phải dấu họ đổi tên ra họ Bàng như tổ tiên thi sĩ Bàng Bá Lân...Kim tịch có thể chỉ hướng Tây, và Ngưu có thể là ngôi sao bản mệnh của thánh nhân.
422 - Thượng đại nhân bất nhân |
423 - Thánh ất dĩ vong ân |
424 - Bạch hổ kim đái ấn |
425 - Thất thập cổ lai xuân |
* * * |
426 - Bắc hữu kim thành tráng |
427 - Nam tạc ngọc bích thành |
428 - Hỏa thôn đa khuyển phệ |
429 - Mục giả dục nhân canh |
* * * |
430 - Phú quí hồng trần mộng |
431 - Bần cùng bạch phát sinh |
432 - Anh hùng vương kiếm kích |
433 - Manh cổ đổ thái bình |
Họ Lý sau khi bị Trần Thủ Độ "nhổ cỏ phải nhổ cho tận gốc" (1225), đã phải trốn tránh, có hoàng thân vượt biển trốn sang Cao Ly như Hoàng tử Lý Long Tường, những người còn lại phải cải sang họ Nguyễn như Tiến sĩ Nguyễn Tư Giản (1823 - 1890), nhà văn Nguyễn Triệu Luật thời tiền chiến là dòng dõi hoàng tộc nhà Lý, hoặc bị truy nã phải dấu họ đổi tên ra họ Bàng như tổ tiên thi sĩ Bàng Bá Lân...Kim tịch có thể chỉ hướng Tây, và Ngưu có thể là ngôi sao bản mệnh của thánh nhân.
422 - Thượng đại nhân bất nhân |
423 - Thánh ất dĩ vong ân |
424 - Bạch hổ kim đái ấn |
425 - Thất thập cổ lai xuân |
* * * |
426 - Bắc hữu kim thành tráng |
427 - Nam tạc ngọc bích thành |
428 - Hỏa thôn đa khuyển phệ |
429 - Mục giả dục nhân canh |
* * * |
430 - Phú quí hồng trần mộng |
431 - Bần cùng bạch phát sinh |
432 - Anh hùng vương kiếm kích |
433 - Manh cổ đổ thái bình |
Công danh phú quí như giấc mộng hồng
trần, lúc bần cùng mới bạch phát sinh ra, bậc quân vương anh hùng lập chiến
công dựng nghiệp lớn, kẻ mù lòa lại được thấy thái bình âu ca ! Bạch phát sinh
là ba chữ chìa khóa trong đoạn này, chữ bạch nhắc tới Bạch Sỉ, bạch phát hàm ý
bạch ốc phát công danh. Bần cùng: chú ý chữ cùng có bộ huyệt.
Đoạn này dùng ẩn ngữ với tứ thơ cao siêu, vừa nói lên thân thế thánh nhân từ bạch ốc phát sinh, coi phú quí như giấc mộng, vừa dùng ảnh tượng người mù thấy cảnh thanh bình, lại thêm vài nét chữ gợi danh tính thiên tử. Quả là tuyệt bút !
434 - Nam Việt hữu Ngưu tinh |
435 - Quá thất thân thủy sinh |
436 - Địa giới sĩ vị bạch |
437 - Thủy trầm nhi bắc kinh |
438 - Kỷ mã xu dương tẩu |
439 - Phù kê thăng đại minh |
440 - Trư thử giai phong khởi |
441 - Thìn mão (2011-2012?) xuất thái bình |
* * * |
442 - Phân phân tùng Bắc khởi |
443 - Nhiểu nhiểu xuất đông chinh |
444 - Bảo sơn thiên tử xuất |
445 - Bất chiến tự nhiên thành |
446 - Thủy trung tàng bảo cái |
447 - Hứa cập thánh nhân hương |
448 - Mộc hạ châm châm khẩu |
449 - Danh thế xuất nan lương |
Đoạn này dùng ẩn ngữ với tứ thơ cao siêu, vừa nói lên thân thế thánh nhân từ bạch ốc phát sinh, coi phú quí như giấc mộng, vừa dùng ảnh tượng người mù thấy cảnh thanh bình, lại thêm vài nét chữ gợi danh tính thiên tử. Quả là tuyệt bút !
434 - Nam Việt hữu Ngưu tinh |
435 - Quá thất thân thủy sinh |
436 - Địa giới sĩ vị bạch |
437 - Thủy trầm nhi bắc kinh |
438 - Kỷ mã xu dương tẩu |
439 - Phù kê thăng đại minh |
440 - Trư thử giai phong khởi |
441 - Thìn mão (2011-2012?) xuất thái bình |
* * * |
442 - Phân phân tùng Bắc khởi |
443 - Nhiểu nhiểu xuất đông chinh |
444 - Bảo sơn thiên tử xuất |
445 - Bất chiến tự nhiên thành |
446 - Thủy trung tàng bảo cái |
447 - Hứa cập thánh nhân hương |
448 - Mộc hạ châm châm khẩu |
449 - Danh thế xuất nan lương |
Giữa có nước tàng lọng quí, mới tới được
quê hương thánh nhân. Tên thánh nhân "mộc hạ châm châm khẩu" là lối
chiết tự của cổ nhân, chữ châm gồm chữ kim và chữ thập. Kim chỉ phương Tây
(Đoài phương phúc địa giáng linh...), thập chỉ danh "có thầy Nhân Thập đi
về". Nhân Thập là thánh Tản, năm chữ nhân và một chữ thập thành chữ Tản.
Ba chữ mộc, hạ, khẩu, không chiết tự được vào nghĩa nào, cụ Ba La chỉ cho biết
tên nhưng không giải thích thêm. Chữ khẩu và chữ thập có thể thành chữ điền
trong câu "phá điền thiên tử giáng trần". Bảo cái là lọng quí tức núi
Tản hình cái lọng (Tản Viên), thủy trung có thể là núi Tản bên bờ sông Đà
giang, hoặc đỉnh non Tản có ao nước (nay chỉ còn ao nhỏ róc rách nước từ vách
núi chẩy xuống).
450 - Danh vi Nguyễn gia tử <--------
450 - Danh vi Nguyễn gia tử <--------
451 - Tinh bản tại ngưu
lang
452 - Mại dử lê viện dưỡng
453 - Khởi nguyệt bộ đại giang
454 - Hoặc kiều tam lộng ngạn
455 - Hoặc ngụ kim lăng cương
452 - Mại dử lê viện dưỡng
453 - Khởi nguyệt bộ đại giang
454 - Hoặc kiều tam lộng ngạn
455 - Hoặc ngụ kim lăng cương
456 - Thiên dử thần thức thụy
457 - Thụy trình ngũ sắc quang
458 - Kim kê khai lựu điệp
Trời đất thánh thần cùng báo điềm
lành, mây ngũ sắc hiển hiện, gà vàng mở lá lựu, lọng vua xuất hiện phương quí.
Ca dao có câu :
Nhất cao là núi Tản viên
Núi thắt cổ bồng
Mà lại có thánh sinh
hoặc đồng dao :
Bổng bồng bông
Núi thắt cổ bồng
Mà có thánh sinh
Câu sấm này lại nhắc tới lọng vua (hoàng cái) tức Tản viên, ở quí phương tức phương vàng (kim 金) là phương Tây. Trong chữ lựu có chữ điền, khai lựu diệp cũng có nghĩa như phá điền thiên tử giáng trần, cổ nhân muốn gợi ý thánh Tản xuất. Phá chữ điền lộ ra chữ thập, là thấy danh "nhân thập" trong câu "có thầy nhân thập đi về, tả phù hữu trì, cây cỏ làm binh".
459 - Hoàng cái xuất quí phương
460 - Nhân nghĩa thùy vi địch
461 - Đạo đức thực dữ đương
462 - Tộ truyền nhị thập ngũ
463 - Vận khải ngũ viên trường
Nhất cao là núi Tản viên
Núi thắt cổ bồng
Mà lại có thánh sinh
hoặc đồng dao :
Bổng bồng bông
Núi thắt cổ bồng
Mà có thánh sinh
Câu sấm này lại nhắc tới lọng vua (hoàng cái) tức Tản viên, ở quí phương tức phương vàng (kim 金) là phương Tây. Trong chữ lựu có chữ điền, khai lựu diệp cũng có nghĩa như phá điền thiên tử giáng trần, cổ nhân muốn gợi ý thánh Tản xuất. Phá chữ điền lộ ra chữ thập, là thấy danh "nhân thập" trong câu "có thầy nhân thập đi về, tả phù hữu trì, cây cỏ làm binh".
459 - Hoàng cái xuất quí phương
460 - Nhân nghĩa thùy vi địch
461 - Đạo đức thực dữ đương
462 - Tộ truyền nhị thập ngũ
463 - Vận khải ngũ viên trường
Nhân nghĩa đạo đức của thánh nhân
không ai có thể đương đầu chống lại, ngài ở ngôi thiên tử hai mươi lăm năm, để
lại đại hồng vận cho dân tộc năm trăm năm. Hai triều đại vương đạo lâu dài nhất
trong sử Việt là Lý và Trần cũng chỉ trên dưới 200 năm. Thánh nhân khai sáng
nghiệp 500 năm phải được long mạch trường thế tương đương với họ Hồng Bàng.
Thánh Tản là con rể vua Hùng và đã làm vua một thời gian ngắn trước khi họ Hùng
chuyển sang họ Thục. Thánh nhân là hóa thân của thánh Tản, lấy đức mà trị dân,
đưa dân tộc trở lại vinh quang thịnh trị của thời Hùng vương lập quốc.
464 - Vận đáo dương hầu ách
465 - Chấn đoài cương bất trường
466 - Quần gian đạo đanh tự
467 - Bách tính khổ tai ương
468 - Can qua tranh đấu khởi
469 - Phạm địch tánh hung hoang
470 - Ma vương sát đại quỉ (Pháp bại trận!)
471 - Hoàng thiên tru ma vương (Độc tài cáo chung! )
472 - Kiền khôn phú tải vô lương ( bão tố , động đất liên tiếp xảy ra )
473 - Đào viên đỉnh phát quần dương tranh hung (Hội đồng lâm thời gồm các khuynh hướng, đảng phái! )
474 - Cơ nhị ngũ thư hùng vị quyết (Thượng & Hạ Viện [cơ nhị], gồm cả nam [hùng] lẫn nữ [thư]. )
475 - Đảo Hoành Sơn tam liệt ngũ phân ( 03 cơ chế (tam liệt) Lập pháp, Hành pháp,Tư pháp - VN chia thành 05 vùng kinh tế chiến lược (ngũ phân)!)
476 - Ta hồ vô phụ vô quân (người dân không chấp nhận các hình thức vô Dân Chủ nữa! )
477 - Đào viên tán lạc ngô dân thủ thành (Giải tán hội đồng lâm thời, nền Dân Chủ hình thành! )
478 - Đoài phương phước địa giáng linh
479 - Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
480 - Phá điền thiên tử giáng trần
481 - Dũng sĩ nhược hải mưu thần như lâm
482 - Trần công nải thị phúc tâm
483 - Giang hồ tử sĩ đào tiềm xuất du
484 - Tướng thần hệ xuất y chu
485 - Thứ ky phục kiến đường ngu thi hành
486 - Hiệu xưng thiên hạ thái bình
487 - Đông tây vô sứ nam thành quốc gia
464 - Vận đáo dương hầu ách
465 - Chấn đoài cương bất trường
466 - Quần gian đạo đanh tự
467 - Bách tính khổ tai ương
468 - Can qua tranh đấu khởi
469 - Phạm địch tánh hung hoang
470 - Ma vương sát đại quỉ (Pháp bại trận!)
471 - Hoàng thiên tru ma vương (Độc tài cáo chung! )
472 - Kiền khôn phú tải vô lương ( bão tố , động đất liên tiếp xảy ra )
473 - Đào viên đỉnh phát quần dương tranh hung (Hội đồng lâm thời gồm các khuynh hướng, đảng phái! )
474 - Cơ nhị ngũ thư hùng vị quyết (Thượng & Hạ Viện [cơ nhị], gồm cả nam [hùng] lẫn nữ [thư]. )
475 - Đảo Hoành Sơn tam liệt ngũ phân ( 03 cơ chế (tam liệt) Lập pháp, Hành pháp,Tư pháp - VN chia thành 05 vùng kinh tế chiến lược (ngũ phân)!)
476 - Ta hồ vô phụ vô quân (người dân không chấp nhận các hình thức vô Dân Chủ nữa! )
477 - Đào viên tán lạc ngô dân thủ thành (Giải tán hội đồng lâm thời, nền Dân Chủ hình thành! )
478 - Đoài phương phước địa giáng linh
479 - Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
480 - Phá điền thiên tử giáng trần
481 - Dũng sĩ nhược hải mưu thần như lâm
482 - Trần công nải thị phúc tâm
483 - Giang hồ tử sĩ đào tiềm xuất du
484 - Tướng thần hệ xuất y chu
485 - Thứ ky phục kiến đường ngu thi hành
486 - Hiệu xưng thiên hạ thái bình
487 - Đông tây vô sứ nam thành quốc gia
Bạch Vân Thi Tập Chung
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chú thích:
12 chi:
Tý : chuột
Sửu: trâu
Dần: cọp
Mão: mèo
Thìn: rồng (long)
Tỵ: rắn
Ngọ: ngựa (mã)
Mùi: dê (dương)
Thân: khỉ (thân)
Dậu: gà
Tuất: chó
Hợi: heo
Bát quái: ->
Phương hướng: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn,
Ly, Khôn, Đoài
->
Tây Bắc, Bắc, Đông bắc, Đông,
Đông nam, Nam, Tây nam, Tây.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (Chữ nho: 阮秉謙, ) was a Vietnamese administrator, educator, poet, sage and is a saint of the Cao Dai religion. He is referred to by several
names: Hanh Phu, Bach Van cu si (White Cloud Hermit) and Trạng Trình.
Born on the
coast in Cổ Am village (which is now part of Hai Phong). At adult, he studied knowledge from
the second-rank doctor Lương Đắc Bằng and passed the official government
examination at the fairly late age of 44 in the exams of 1535. However, he
passed the exam with the number one rank in the country. This was a period of
great instability in Vietnam which may explain why he took the exam at such a
late age. He served in the Mạc Dynasty court for just seven years till 1542
when he resigned after his official complaints of government corruptions were
ignored. He returned to his native village and opened a school. Among his
students were Phùng
Khắc Khoan (diplomat), Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ (author of Truyền Kỳ Mạn Lục).
Nguyễn Bỉnh
Khiêm became a person much sought after by many leaders during that time of
upheaval, civil war, the Mạc collapse, and the rise of the Trinh Lords and Nguyen Lords.
Both Trịnh
Kiểm and Nguyễn
Hoàng purportedly sought his advices in their pursuit of power. To
the former, he gave the advice of being the real power behind the (restored) Le Dynasty. To the
latter, he advised building the base of power in the undeveloped south. Both
men followed these suggestions, resulting in a political and military division
of Vietnam that would last for 200 years. As a result of this sage advice,
Nguyen Binh Khiem gained a reputation as someone who could foretell the future.
Some of his prophicies were of a Delphic
nature as they were ambiguous and could be read in several ways.
Nguyễn Bỉnh
Khiêm was also a poet, composing many poems in Chinese and Nôm that survive
until the present. There is a long poem attributed to him called Sấm Trạng
Trình, which is the Vietnamese equivalent of the Nostradamus quatrains, in other words,
suggestive, believed to predict future events, and very mysterious.
Đối chiếu năm dương lịch âm lịch:
1461
|
Tân Tỵ
|
1462
|
NhâmNgọ
|
1463
|
Quý Mùi
|
1464
|
Giáp Thân
|
1465
|
Ất Dậu
|
1466
|
Bính Tuất
|
1467
|
Đinh Hợi
|
1468
|
Mậu Tý
|
1469
|
Kỷ Sửu
|
1470
|
Canh Dần
|
1471
|
Tân Mão
|
1472
|
NhâmThìn
|
1473
|
Quý Tỵ
|
1474
|
Giáp Ngọ
|
1475
|
Ất Mùi
|
1476
|
Bính Thân
|
1477
|
Đinh Dậu
|
1478
|
Mậu Tuất
|
1479
|
Kỷ Hợi
|
1480
|
Canh Tý
|
1481
|
Tân Sửu
|
1482
|
NhâmDần
|
1483
|
Quý Mão
|
1484
|
Giáp Thìn
|
1485
|
Ất Tỵ
|
1486
|
Bính Ngọ
|
1487
|
Đinh Mùi
|
1488
|
Mậu Thân
|
1489
|
Kỷ Dâu
|
1490
|
Canh Tuất
|
1491
|
Tân Hợi
|
1492
|
Nhâm Tý
|
1493
|
Quý Sửu
|
1494
|
Giáp Dần
|
1495
|
Ất Mão
|
1496
|
Bính Thìn
|
1497
|
Đinh Tỵ
|
1498
|
Mậu Ngọ
|
1499
|
Kỷ Mùi
|
1500
|
CanhThân
|
1501
|
Tân Dậu
|
1502
|
NhâmTuất
|
1503
|
Quý Hợi
|
1504
|
Giáp Tý
|
1505
|
Ất Sửu
|
1506
|
Bính Dần
|
1507
|
Đinh Mão
|
1508
|
Mậu Thìn
|
1509
|
Kỷ Tỵ
|
1510
|
Canh Ngọ
|
1511
|
Tân Mùi
|
1512
|
NhâmThn
|
1513
|
Quý Dậu
|
1514
|
Giáp Tuất
|
1515
|
Ất Hợi
|
1516
|
Bính Tý
|
1517
|
Đinh Sửu
|
1518
|
Mậu Dần
|
1519
|
Kỷ Mão
|
1520
|
Canh Thìn
|
1521
|
Tân Tỵ
|
1522
|
NhâmNgọ
|
1523
|
Quý Mùi
|
1524
|
Giáp Thân
|
1525
|
Ất Dậu
|
1526
|
Bính Tuất
|
1527
|
Đinh Hợi
|
1528
|
Mậu Tý
|
1529
|
Kỷ Sửu
|
1530
|
Canh Dần
|
1531
|
Tân Mão
|
1532
|
NhâmThìn
|
1533
|
Quý Tỵ
|
1534
|
Giáp Ngọ
|
1535
|
Ất Mùi
|
1536
|
Bính Thân
|
1537
|
Đinh Dậu
|
1538
|
Mậu Tuất
|
1539
|
Kỷ Hợi
|
1540
|
Canh Tý
|
1541
|
Tân Sửu
|
1542
|
NhâmDần
|
1543
|
Quý Mão
|
1544
|
Giáp Thìn
|
1545
|
Ất Tỵ
|
1546
|
Bính Ngọ
|
1547
|
Đinh Mùi
|
1548
|
Mậu Thân
|
1549
|
Kỷ Dâu
|
1550
|
Canh Tuất
|
1551
|
Tân Hợi
|
1552
|
Nhâm Tý
|
1553
|
Quý Sửu
|
1554
|
Giáp Dần
|
1555
|
Ất Mão
|
1556
|
Bính Thìn
|
1557
|
Đinh Tỵ
|
1558
|
Mậu Ngọ
|
1559
|
Kỷ Mùi
|
1560
|
CanhThân
|
1561
|
Tân Dậu
|
1562
|
NhâmTuất
|
1563
|
Quý Hợi
|
1564
|
Giáp Tý
|
1565
|
Ất Sửu
|
1566
|
Bính Dần
|
1567
|
Đinh Mão
|
1568
|
Mậu Thìn
|
1569
|
Kỷ Tỵ
|
1570
|
Canh Ngọ
|
1571
|
Tân Mùi
|
1572
|
NhâmThân
|
1573
|
Quý Dậu
|
1574
|
Giáp Tuất
|
1575
|
Ất Hợi
|
1576
|
Bính Tý
|
1577
|
Đinh Sửu
|
1578
|
Mậu Dần
|
1579
|
Kỷ Mão
|
1580
|
Canh Thìn
|
1581
|
Tân Tỵ
|
1581
|
NhâmNgọ
|
1582
|
Quý Mùi
|
1583
|
Giáp Thân
|
1584
|
Ất Dậu
|
1585
|
Bính Tuất
|
1586
|
Đinh Hợi
|
1587
|
Mậu Tý
|
1588
|
Kỷ Sửu
|
1589
|
Canh Dần
|
1590
|
Tân Mão
|
1591
|
NhâmThìn
|
1592
|
Quý Tỵ
|
1593
|
Giáp Ngọ
|
1594
|
Ất Mùi
|
1595
|
Bính Thân
|
1596
|
Đinh Dậu
|
1597
|
Mậu Tuất
|
1598
|
Kỷ Hợi
|
1599
|
Canh Tý
|
1600
|
Tân Sửu
|
1601
|
NhâmDần
|
1602
|
Quý Mão
|
1603
|
Giáp Thìn
|
1604
|
Ất Tỵ
|
1605
|
Bính Ngọ
|
1607
|
Đinh Mùi
|
1608
|
Mậu Thân
|
1609
|
Kỷ Dâu
|
1610
|
Canh Tuất
|
1611
|
Tân Hợi
|
1612
|
Nhâm Tý
|
1613
|
Quý Sửu
|
1614
|
Giáp Dần
|
1615
|
Ất Mão
|
1616
|
Bính Thìn
|
1617
|
Đinh Tỵ
|
1618
|
Mậu Ngọ
|
1619
|
Kỷ Mùi
|
1620
|
CanhThân
|
1621
|
Tân Dậu
|
1622
|
NhâmTuất
|
1623
|
Quý Hợi
|
1624
|
Giáp Tý
|
1625
|
Ất Sửu
|
1626
|
Bính Dần
|
1627
|
Đinh Mão
|
1628
|
Mậu Thìn
|
1629
|
Kỷ Tỵ
|
1630
|
Canh Ngọ
|
1631
|
Tân Mùi
|
1632
|
NhâmThân
|
1633
|
Quý Dậu
|
1634
|
Giáp Tuất
|
1635
|
Ất Hợi
|
1636
|
Bính Tý
|
1637
|
Đinh Sửu
|
1638
|
Mậu Dần
|
1639
|
Kỷ Mão
|
1640
|
Canh Thìn
|
1641
|
Tân Tỵ
|
1642
|
NhâmNgọ
|
1643
|
Quý Mùi
|
1644
|
Giáp Thân
|
1645
|
Ất Dậu
|
1646
|
Bính Tuất
|
1647
|
Đinh Hợi
|
1648
|
Mậu Tý
|
1649
|
Kỷ Sửu
|
1650
|
Canh Dần
|
1651
|
Tân Mão
|
1652
|
NhâmThìn
|
1653
|
Quý Tỵ
|
1654
|
Giáp Ngọ
|
1655
|
Ất Mùi
|
1656
|
Bính Thân
|
1657
|
Đinh Dậu
|
1658
|
Mậu Tuất
|
1659
|
Kỷ Hợi
|
1660
|
Canh Tý
|
1661
|
Tân Sửu
|
1662
|
NhâmDần
|
1663
|
Quý Mão
|
1664
|
Giáp Thìn
|
1665
|
Ất Tỵ
|
1666
|
Bính Ngọ
|
1667
|
Đinh Mùi
|
1668
|
Mậu Thân
|
1669
|
Kỷ Dâu
|
1670
|
Canh Tuất
|
1671
|
Tân Hợi
|
1672
|
Nhâm Tý
|
1673
|
Quý Sửu
|
1674
|
Giáp Dần
|
1675
|
Ất Mão
|
1676
|
Bính Thìn
|
1677
|
Đinh Tỵ
|
1678
|
Mậu Ngọ
|
1679
|
Kỷ Mùi
|
1680
|
CanhThân
|
1681
|
Tân Dậu
|
1682
|
NhâmTuất
|
1683
|
Quý Hợi
|
1684
|
Giáp Tý
|
1685
|
Ất Sửu
|
1686
|
Bính Dần
|
1687
|
Đinh Mão
|
1688
|
Mậu Thìn
|
1689
|
Kỷ Tỵ
|
1690
|
Canh Ngọ
|
1691
|
Tân Mùi
|
1692
|
NhâmThân
|
1693
|
Quý Dậu
|
1694
|
Giáp Tuất
|
1695
|
Ất Hợi
|
1696
|
Bính Tý
|
1697
|
Đinh Sửu
|
1698
|
Mậu Dần
|
1699
|
Kỷ Mão
|
1700
|
Canh Thìn
|
1701
|
Tân Tỵ
|
1702
|
NhâmNgọ
|
1703
|
Quý Mùi
|
1704
|
Giáp Thân
|
1705
|
Ất Dậu
|
1706
|
Bính Tuất
|
1707
|
Đinh Hợi
|
1708
|
Mậu Tý
|
1709
|
Kỷ Sửu
|
1710
|
Canh Dần
|
1711
|
Tân Mão
|
1712
|
NhâmThìn
|
1713
|
Quý Tỵ
|
1714
|
Giáp Ngọ
|
1715
|
Ất Mùi
|
1716
|
Bính Thân
|
1717
|
Đinh Dậu
|
1718
|
Mậu Tuất
|
1719
|
Kỷ Hợi
|
1720
|
Canh Tý
|
1721
|
Tân Sửu
|
1722
|
NhâmDần
|
1723
|
Quý Mão
|
1724
|
Giáp Thìn
|
1725
|
Ất Tỵ
|
1726
|
Bính Ngọ
|
1727
|
Đinh Mùi
|
1728
|
Mậu Thân
|
1729
|
Kỷ Dâu
|
1730
|
Canh Tuất
|
1731
|
Tân Hợi
|
1732
|
Nhâm Tý
|
1733
|
Quý Sửu
|
1734
|
Giáp Dần
|
1735
|
Ất Mão
|
1736
|
Bính Thìn
|
1737
|
Đinh Tỵ
|
1738
|
Mậu Ngọ
|
1739
|
Kỷ Mùi
|
1740
|
CanhThân
|
1741
|
Tân Dậu
|
1742
|
NhâmTuất
|
1743
|
Quý Hợi
|
1744
|
Giáp Tý
|
1745
|
Ất Sửu
|
1746
|
Bính Dần
|
1747
|
Đinh Mão
|
1748
|
Mậu Thìn
|
1749
|
Kỷ Tỵ
|
1750
|
Canh Ngọ
|
1751
|
Tân Mùi
|
1752
|
NhâmThân
|
1753
|
Quý Dậu
|
1754
|
Giáp Tuất
|
1755
|
Ất Hợi
|
1756
|
Bính Tý
|
1757
|
Đinh Sửu
|
1758
|
Mậu Dần
|
1759
|
Kỷ Mão
|
1760
|
Canh Thìn
|
1761
|
Tân Tỵ
|
1762
|
NhâmNgọ
|
1763
|
Quý Mùi
|
1764
|
Giáp Thân
|
1765
|
Ất Dậu
|
1766
|
Bính Tuất
|
1767
|
Đinh Hợi
|
1768
|
Mậu Tý
|
1769
|
Kỷ Sửu
|
1770
|
Canh Dần
|
1771
|
Tân Mão
|
1772
|
NhâmThìn
|
1773
|
Quý Tỵ
|
1774
|
Giáp Ngọ
|
1775
|
Ất Mùi
|
1776
|
Bính Thân
|
1777
|
Đinh Dậu
|
1778
|
Mậu Tuất
|
1779
|
Kỷ Hợi
|
1780
|
Canh Tý
|
1781
|
Tân Sửu
|
1782
|
Nhâm Dần
|
1782
|
Quý Mão
|
1784
|
Giáp Thìn
|
1785
|
Ất Tỵ
|
1786
|
Bính Ngọ
|
1787
|
Đinh Mùi
|
1788
|
Mậu Thân
|
1789
|
Kỷ Dâu
|
1790
|
Canh Tuất
|
1791
|
Tân Hợi
|
1792
|
Nhâm Tý
|
1793
|
Quý Sửu
|
1794
|
Giáp Dần
|
1795
|
Ất Mão
|
1796
|
Bính Thìn
|
1797
|
Đinh Tỵ
|
1798
|
Mậu Ngọ
|
1799
|
Kỷ Mùi
|
1800
|
CanhThân
|
1081
|
Tân Dậu
|
1802
|
NhâmTuất
|
1803
|
Quý Hợi
|
1804
|
Giáp Tý
|
1805
|
Ất Sửu
|
1806
|
Bính Dần
|
1807
|
Đinh Mão
|
1808
|
Mậu Thìn
|
1809
|
Kỷ Tỵ
|
1810
|
Canh Ngọ
|
1811
|
Tân Mùi
|
1812
|
NhâmThân
|
1813
|
Quý Dậu
|
1814
|
Giáp Tuất
|
1815
|
Ất Hợi
|
1816
|
Bính Tý
|
1817
|
Đinh Sửu
|
1818
|
Mậu Dần
|
1819
|
Kỷ Mão
|
1820
|
Canh Thìn
|
1821
|
Tân Tỵ
|
1822
|
NhâmNgọ
|
1823
|
Quý Mùi
|
1824
|
Giáp Thân
|
1825
|
Ất Dậu
|
1826
|
Bính Tuất
|
1827
|
Đinh Hợi
|
1828
|
Mậu Tý
|
1829
|
Kỷ Sửu
|
1830
|
Canh Dần
|
1831
|
Tân Mão
|
1832
|
NhâmThìn
|
1833
|
Quý Tỵ
|
1834
|
Giáp Ngọ
|
1835
|
Ất Mùi
|
1836
|
Bính Thân
|
1837
|
Đinh Dậu
|
1838
|
Mậu Tuất
|
1839
|
Kỷ Hợi
|
1840
|
Canh Tý
|
1841
|
Tân Sửu
|
1842
|
NhâmDần
|
1843
|
Quý Mão
|
1844
|
Giáp Thìn
|
1845
|
Ất Tỵ
|
1846
|
Bính Ngọ
|
1847
|
Đinh Mùi
|
1848
|
Mậu Thân
|
1849
|
Kỷ Dâu
|
1850
|
Canh Tuất
|
1851
|
Tân Hợi
|
1852
|
Nhâm Tý
|
1853
|
Quý Sửu
|
1854
|
Giáp Dần
|
1855
|
Ất Mão
|
1856
|
Bính Thìn
|
1857
|
Đinh Tỵ
|
1858
|
Mậu Ngọ
|
1859
|
Kỷ Mùi
|
1860
|
CanhThân
|
1861
|
Tân Dậu
|
1862
|
NhâmTuất
|
1863
|
Quý Hợi
|
1864
|
Giáp Tý
|
1865
|
Ất Sửu
|
1866
|
Bính Dần
|
1867
|
Đinh Mão
|
1868
|
Mậu Thìn
|
1869
|
Kỷ Tỵ
|
1870
|
Canh Ngọ
|
1871
|
Tân Mùi
|
1872
|
NhâmThân
|
1873
|
Quý Dậu
|
1874
|
Giáp Tuất
|
1875
|
Ất Hợi
|
1876
|
Bính Tý
|
1877
|
Đinh Sửu
|
1878
|
Mậu Dần
|
1879
|
Kỷ Mão
|
1880
|
Canh Thìn
|
1881
|
Tân Tỵ
|
1882
|
NhâmNgọ
|
1883
|
Quý Mùi
|
1884
|
Giáp Thân
|
1885
|
Ất Dậu
|
1886
|
Bính Tuất
|
1887
|
Đinh Hợi
|
1888
|
Mậu Tý
|
1889
|
Kỷ Sửu
|
1890
|
Canh Dần
|
1891
|
Tân Mão
|
1892
|
NhâmThìn
|
1893
|
Quý Tỵ
|
1894
|
Giáp Ngọ
|
1895
|
Ất Mùi
|
1896
|
Bính Thân
|
1897
|
Đinh Dậu
|
1898
|
Mậu Tuất
|
1899
|
Kỷ Hợi
|
1900
|
Canh Tý
|
1901
|
Tân Sửu
|
1902
|
NhâmDần
|
1903
|
Quý Mão
|
1904
|
Giáp Thìn
|
1905
|
Ất Tỵ
|
1906
|
Bính Ngọ
|
1907
|
Đinh Mùi
|
1908
|
Mậu Thân
|
1090
|
Kỷ Dâu
|
1910
|
Canh Tuất
|
1911
|
Tân Hợi
|
1912
|
Nhâm Tý
|
1913
|
Quý Sửu
|
1914
|
Giáp Dần
|
1915
|
Ất Mão
|
1916
|
Bính Thìn
|
1917
|
Đinh Tỵ
|
1918
|
Mậu Ngọ
|
1919
|
Kỷ Mùi
|
1920
|
CanhThân
|
1921
|
Tân Dậu
|
1922
|
NhâmTuất
|
1923
|
Quý Hợi
|
1924
|
Giáp Tý
|
1925
|
Ất Sửu
|
1926
|
Bính Dần
|
1927
|
Đinh Mão
|
1928
|
Mậu Thìn
|
1929
|
Kỷ Tỵ
|
1930
|
Canh Ngọ
|
1931
|
Tân Mùi
|
1932
|
NhâmThân
|
1933
|
Quý Dậu
|
1934
|
Giáp Tuất
|
1935
|
Ất Hợi
|
1936
|
Bính Tý
|
1937
|
Đinh Sửu
|
1938
|
Mậu Dần
|
1939
|
Kỷ Mão
|
1940
|
Canh Thìn
|
1941
|
Tân Tỵ
|
1942
|
NhâmNgọ
|
1943
|
Quý Mùi
|
1944
|
Giáp Thân
|
1945
|
Ất Dậu
|
1946
|
Bính Tuất
|
1947
|
Đinh Hợi
|
1948
|
Mậu Tý
|
1949
|
Kỷ Sửu
|
1950
|
Canh Dần
|
1951
|
Tân Mão
|
1952
|
NhâmThìn
|
1953
|
Quý Tỵ
|
1954
|
Giáp Ngọ
|
1955
|
Ất Mùi
|
1956
|
Bính Thân
|
1957
|
Đinh Dậu
|
1958
|
Mậu Tuất
|
1958
|
Kỷ Hợi
|
1960
|
Canh Tý
|
1961
|
Tân Sửu
|
1962
|
NhâmDần
|
1963
|
Quý Mão
|
1964
|
Giáp Thìn
|
1965
|
Ất Tỵ
|
1966
|
Bính Ngọ
|
1967
|
Đinh Mùi
|
1968
|
Mậu Thân
|
1969
|
Kỷ Dâu
|
1970
|
Canh Tuất
|
1971
|
Tân Hợi
|
1972
|
Nhâm Tý
|
1973
|
Quý Sửu
|
1974
|
Giáp Dần
|
1975
|
Ất Mão
|
1976
|
Bính Thìn
|
1977
|
Đinh Tỵ
|
1978
|
Mậu Ngọ
|
1979
|
Kỷ Mùi
|
1980
|
CanhThân
|
1981
|
Tân Dậu
|
1982
|
NhâmTuất
|
1983
|
Quý Hợi
|
1984
|
Giáp Tý
|
1985
|
Ất Sửu
|
1986
|
Bính Dần
|
1987
|
Đinh Mão
|
1988
|
Mậu Thìn
|
1989
|
Kỷ Tỵ
|
1990
|
Canh Ngọ
|
1991
|
Tân Mùi
|
1992
|
NhâmThân
|
1993
|
Quý Dậu
|
1994
|
Giáp Tuất
|
1995
|
Ất Hợi
|
1996
|
Bính Tý
|
1997
|
Đinh Sửu
|
1998
|
Mậu Dần
|
1999
|
Kỷ Mão
|
2000
|
Canh Thìn
|
2001
|
Tân Tỵ
|
2002
|
NhâmNgọ
|
2003
|
Quý Mùi
|
2004
|
Giáp Thân
|
2005
|
Ất Dậu
|
2006
|
Bính Tuất
|
2007
|
Đinh Hợi
|
2008
|
Mậu Tý
|
2009
|
Kỷ Sửu
|
2010
|
Canh Dần
|
2011
|
Tân Mão
|
2012
|
NhâmThìn
|
2013
|
Quý Tỵ
|
2014
|
Giáp Ngọ
|
2015
|
Ất Mùi
|
2016
|
Bính Thân
|
2017
|
Đinh Dậu
|
2018
|
Mậu Tuất
|
2019
|
Kỷ Hợi
|
2020
|
Canh Tý
|
2021
|
Tân Sửu
|
2022
|
NhâmDần
|
2023
|
Quý Mão
|
2024
|
Giáp Thìn
|
2025
|
Ất Tỵ
|
2026
|
Bính Ngọ
|
2027
|
Đinh Mùi
|
2028
|
Mậu Thân
|
2029
|
Kỷ Dâu
|
2030
|
Canh Tuất
|
Lời "Sấm" của Trạng Trình
còn nhiều sự ứng nghiệm, tuy nhiên không thể nào hiểu cho thông suốt được tất cả
những bí ẩn tiềm tàng trong những lời lẽ có ý nghĩa quá thâm diệu. Ở đây chúng
tôi không có dụng ý nêu lên những điều thần bí dể gợi sự tò mò của những người có óc mê tín dị đoan. Chúng tôi chỉ đưa ra những nhận xét về sự ứng nghiệm trong lời "Sấm" của Tuyết Giang Phu Tử mà mãi đến nay vẫn còn truyền tụng trong dân gian và nhiều người đã xem lời "Sấm" kia như khuôn vàng thước ngọc của nhà tiên tri độc nhất vô nhị của nòi giống Lạc Hồng. Nhưng trường hợp nào đã khiến cho Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành người thông suốt được những việc quá khứ vị lai ?
Tương truyền, Nguyễn Bỉnh Khiêm theo thụ giáo với cụ Bảng Nhản Lương Ðắc Bằng và được thầy học rất mực yêu mến, nên trước giờ lâm chung cụ Lương mới gọi ông đến bên giường và dặn rằng :
"Thầy có một bộ sách tên là "Thái Ất Thần Kinh" chuyên về khoa lý số rất tinh vi và hiếm có trên đời này. Sách này nguyên lúc thầy vâng mệnh đi sứ sang Tàu được người quen trao tặng. Nay
thầy trao lại cho con. Con hảy dốc tâm nghiên cứu may ra lãnh hội được nhiều điều bổ ích. Hiện thời, thấy còn một đứa con đang ở trong bụng mẹ nó (tức là ông Lương Hữu Khánh, một bậc danh nho, văn tài lỗi lạc thời Lê Trung Hưng), nhờ con thay thầy mà dạy bảo và dìu dắt nó. Ðược như vậy, dù thầy có ở suối vàng cũng được mãn nguyện."
Nhiều người cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhờ nghiên cứu những điều bí ẩn trong bộ sách "Thái Ất Thần Kinh" mà thông suốt được mọi việc quá khứ vị lai. Về lai lịch bộ sách này cũng như nội dung
của nó không mấy ai biết rỏ. Có nhiều giả thuyết về bộ "Thái Ất Thần Kinh" :
a/ Thuyết thứ nhất cho rằng "Thái Ất Thần Kinh" là bộ sách rất quý, dạy về các môn địa lý, chiêm tinh, chỉ cách xét đoán những việc kiết hung. Chính Gia Cát Võ Hầu, vị quốc sư của nhà Hậu Hán được người đời sau tôn sùng và mến phục tài trí, một phần lớn nhờ nghiên cứu "Thái Ất Thần Kinh". Bộ sách này chỉ có hai bản mà thôi. Cụ Lương Ðắc Bằng may mắn giữ một bản và truyền
lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm, còn một bản nửa ở bên Tàu. Cả hai bản này hiện nay đã bị thất truyền không rõ đã về tay ai. Bộ sách này, cũng theo thuyết trên đây, rất khó hiểu. Người học kém hay
không có trí thông minh siêu việt khó mà lảnh hội được dù có bộ sách quý trong tay. Trạng Trình đã phải nghiền ngẫm gần suốt đời người mới thông suốt được cái tinh hoa của bộ sách "Thái Ất Thần
Kinh", dù ông có một hiểu biết sâu rộng và một thiên bẩm khác thường.
b/ Thuyết thứ nhì lại cho rằng bộ "Thái Ất Thần Kinh", theo như sách Hán thì không có gì là kỳ diệu và thần bí cả. Tác giả là Dương Hùng, một nhà nho uyên thâm đời nhà Hán, làm quan Ðại Phu dưới triều của Vương Mảng sáng tác ra. Sở dỉ bộ "Thái Ất Thần Kinh" được xem như loại sách quý là vì người ta muốn quan trọng hóa vấn đề có thế thôi.
tôi không có dụng ý nêu lên những điều thần bí dể gợi sự tò mò của những người có óc mê tín dị đoan. Chúng tôi chỉ đưa ra những nhận xét về sự ứng nghiệm trong lời "Sấm" của Tuyết Giang Phu Tử mà mãi đến nay vẫn còn truyền tụng trong dân gian và nhiều người đã xem lời "Sấm" kia như khuôn vàng thước ngọc của nhà tiên tri độc nhất vô nhị của nòi giống Lạc Hồng. Nhưng trường hợp nào đã khiến cho Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành người thông suốt được những việc quá khứ vị lai ?
Tương truyền, Nguyễn Bỉnh Khiêm theo thụ giáo với cụ Bảng Nhản Lương Ðắc Bằng và được thầy học rất mực yêu mến, nên trước giờ lâm chung cụ Lương mới gọi ông đến bên giường và dặn rằng :
"Thầy có một bộ sách tên là "Thái Ất Thần Kinh" chuyên về khoa lý số rất tinh vi và hiếm có trên đời này. Sách này nguyên lúc thầy vâng mệnh đi sứ sang Tàu được người quen trao tặng. Nay
thầy trao lại cho con. Con hảy dốc tâm nghiên cứu may ra lãnh hội được nhiều điều bổ ích. Hiện thời, thấy còn một đứa con đang ở trong bụng mẹ nó (tức là ông Lương Hữu Khánh, một bậc danh nho, văn tài lỗi lạc thời Lê Trung Hưng), nhờ con thay thầy mà dạy bảo và dìu dắt nó. Ðược như vậy, dù thầy có ở suối vàng cũng được mãn nguyện."
Nhiều người cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhờ nghiên cứu những điều bí ẩn trong bộ sách "Thái Ất Thần Kinh" mà thông suốt được mọi việc quá khứ vị lai. Về lai lịch bộ sách này cũng như nội dung
của nó không mấy ai biết rỏ. Có nhiều giả thuyết về bộ "Thái Ất Thần Kinh" :
a/ Thuyết thứ nhất cho rằng "Thái Ất Thần Kinh" là bộ sách rất quý, dạy về các môn địa lý, chiêm tinh, chỉ cách xét đoán những việc kiết hung. Chính Gia Cát Võ Hầu, vị quốc sư của nhà Hậu Hán được người đời sau tôn sùng và mến phục tài trí, một phần lớn nhờ nghiên cứu "Thái Ất Thần Kinh". Bộ sách này chỉ có hai bản mà thôi. Cụ Lương Ðắc Bằng may mắn giữ một bản và truyền
lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm, còn một bản nửa ở bên Tàu. Cả hai bản này hiện nay đã bị thất truyền không rõ đã về tay ai. Bộ sách này, cũng theo thuyết trên đây, rất khó hiểu. Người học kém hay
không có trí thông minh siêu việt khó mà lảnh hội được dù có bộ sách quý trong tay. Trạng Trình đã phải nghiền ngẫm gần suốt đời người mới thông suốt được cái tinh hoa của bộ sách "Thái Ất Thần
Kinh", dù ông có một hiểu biết sâu rộng và một thiên bẩm khác thường.
b/ Thuyết thứ nhì lại cho rằng bộ "Thái Ất Thần Kinh", theo như sách Hán thì không có gì là kỳ diệu và thần bí cả. Tác giả là Dương Hùng, một nhà nho uyên thâm đời nhà Hán, làm quan Ðại Phu dưới triều của Vương Mảng sáng tác ra. Sở dỉ bộ "Thái Ất Thần Kinh" được xem như loại sách quý là vì người ta muốn quan trọng hóa vấn đề có thế thôi.
Sau đây là "Cảm đề" và
"Sấm ký" của Trạng Trình. Các bác đọc và suy ngẫm xem có duyên giác
ngộ không? Có những chỗ rõ nét như ban ngày vậy, Việt Nam
sắp khá thật rồi sao?
Phiên bản 1: Sưu tầm trên mạng
Cảm đề:
Thanh nhàn vô sự là tiên,
Nấm mồ phong nguyệt ruổi thuyền buông chơi.
Cơ tạo hóa,
Phép đổi dời,
Ðầu non mây khói tỏa,
Mặt nước cánh buồm trôi.
Hươu Tần mặc kệ ai xua đuổi,
Lầu Hán trăng lên ngẩm mệnh trời.
Tuổi già thua kém bạn,
Văn chương gởi lại đời.
Dở hay nên tự lòng người cả,
Bút nghiên soi hoa chép mấy lời.
Bí truyền cho con cháu,
Dành hậu thế xem chơi.
Sấm ký :
NướcNam từ họ Hồng Bàng,
Biển dâu cuộc thế, giang sơn đổi vần.
Tự Ðinh, Lê, Lý, Trần thưở trước.
Ðã bao lần ngôi nước đổi thay,
Núi sông thiên định đặt bày,
Ðồ thư một quyển xem nay mới rành.
Hòa đao mộc lạc,
Thập bát tử thành,
Ðông A nhật xuất,
Dị mộc tái sinh.
Chấn cung xuất nhật,
Ðoài cung vẩn tinh.
Phụ nguyên chì thống,
Ðế phế vi đinh.
Thập niên dư chiến,
Thiên hạ cửu bình.
Lời thần trước đã ứng linh,
Hậu lai phải đoán cho minh mới tường.
Hòa đao mộc hồi dương sống lại,
BắcNam thời thế đại nhiểu nhương.
Hà thời biện lại vi vương,
Thử thời Bắc tậnNam trường xuất bôn.
Lê tồn Trịnh tại,
Trịnh bại Lê vong.
Bao giờ ngựa đá sang sông,
Thì dân Vĩnh Lại Quận Công cả làng.
Hà thời thạch mã độ giang,
Thử thời Vĩnh Lại nghênh ngang công hầu.
Chim bằng cất cánh về đâu ?
Chết tại trên đầu hai chữ Quận Công :
Bao giờ trúc mọc qua sông,
Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây.
Ðoài cung một sớm đổi thay,
Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn.
Ðầu cha lộn xuống thân con,
Mười bốn năm tròn hết số thì thôi.
Phụ nguyên chính thống hẳn hoi,
Tin dê lại phải mắc mồi đàn dê.
Dục lòng chinh chích u mê,
Thập trên tứ dưới nhất đề chữ tâm.
Ðể loài bạch quỷNam xâm,
Làm cho trăm họ khổ trầm lưu ly.
Ngai vàng gặp buổi khuynh nguy.
Gia đình một ở ba đi dần dần.
Cho hay những gã công hầu,
Giầu sang biết gởi nơi đâu chuyến này.
Kìa kìa gió thổi lá rung cây,
Rung Bắc rung Nam Ðông tới Tây.
Tan tác Kiến kiều An đất nước.
Xác xơ Cổ thụ sạch Am mây.
Lâm giang nổi sóng mù Thao cát,
Hưng địa tràn dâng Hóa nước đầy.
Một ngựa một yên ai sùng bái ?
Nhắn con nhà Vĩnh bảo cho hay.
Tiền ma bạc quỷ trao tay,
Ðồ, Môn, Nghệ, Thái dẫy đầy can qua.
Giữa năm hai bảy mười ba,
Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây.
Rồng nằm bể cạn dể ai hay,
Rắn mới hai đầu khó chịu thay.
Ngựa đã gác yên không người cỡi,
Dê khôn ăn lộc ngoảnh về Tây.
Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu,
Gà kia vỗ cánh trập trùng bay,
Chó nọ vẩy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày.
Nói cho hay khảm cung ong dậy,
Chí anh hào biết đấy mới ngoan,
Chữ rằng lục thất nguyệt gian,
Ai mà giữ được mới nên anh tài.
Ra tay điều đỉnh hộ mai,
Bấy giờ mới rõ là người an dân
Lọ là phải nhọc kéo quân,
Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về.
Phá điền than đến đàn dê,
Hễ mà chuột rúc thì dê về chuồng,
Dê đi dê lại tuồn luồn.
Ðàn đi nó cũng một môn phù trì.
Thương những kẻ nam nhi chí cả,
Chớ vội sang tất tả chạy rong,
Học cho biết chữ cát hung,
Biết phương hướng đứng chớ đừng lầm chi.
Hể trời sinh xuống phải thì,
Bất kỳ nhi ngộ tưởng gì đợi mong.
Kìa những kẻ vội lòng phú quí,
Xem trong mình một tí đều không.
Ví dù có gặp ngư ông,
Lưới giăng đâu dể nên công mà hòng.
Khuyên những đấng thời trung quân tử,
Lòng trung nghi nên giữ cho minh.
Âm dương cơ ngẩu hộ sinh,
Thái nhâm, thái ất mình cho hay.
Chớ vật vờ quen loài ong kiến,
Hư vô bàn miệng tiếng nói không.
" Ô hô thế sự tự bình bồng,
Nam Bắc hà thời thiết lộ thông.
Hồ ẩn sơn trung mao tân bạch,
Kình cư hải ngoại huyết lưu hồng.
Kê minh ngọc thụ thiên khuynh Bắc,
Ngưu xuất Lam điền nhật chính Ðông.
Nhược đãi ưng lai sư tử thượng,
Tứ phương thiên hạ thái bình phong "
Ngõ may gặp hội mây rồng,
Công danh rạng rở chép trong vân đài
NướcNam thường có thánh tài,
Sơn hà vững đặt ai hay tỏ tường ?
So mấy lề để tàng kim quỹ,
Kể sau này ngu bỉ được coi,
Ðôi phen đất lở cát bồi,
Ðó đây ong kiến dậy trời quỷ ma.
Ba con đổi lấy một cha,
Làm cho thiên hạ xót xa vì tiền.
Mão, Thìn, Tý, Ngọ bất yên,
Ðợi tam tứ ngũ lai niên cũng gần.
Hoành sơn nhất đái,
Vạn đại dung thân.
Ðến thời thiên hạ vô quân,
Làm vua chẳng dễ, làm dân chẳng lành
Gà kêu cho khỉ dậy nhanh,
Phụ nguyên số đã rành rành cáo chung.
Thiên sinh hữu nhất anh hùng,
Cứu dân độ thế trừ hung diệt tà.
Thái Nguyên cận Bắc đường xa,
Ai mà tìm thấy mới là thần minh.
Uy nghi dung mạo khác hình,
Thác cư một góc kim tinh phương Ðoài.
Cùng nhau khuya sớm chăn nuôi,
Chờ cơ mới sẽ ra đời cứu dân.
Binh thư mấy quyển kinh luân,
Thiên văn, địa lý, nhân dân phép mầu.
Xem ý trời ngõ hầu khải thánh,
Dốc sinh ra điều đỉnh hộ mai.
Song thiên nhật nguyệt sáng soi,
Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường,
Thông minh kim cổ khác thường,
Thuấn Nghiêu là trí, Cao Quang là tài.
Ðấng hiên ngang nào ai biết trước,
Tài thao lược yêm bác vũ văn.
Ai còn khoe trí khoe năng,
Cấm kia bắt nọ hung hăng với người,
Chưa từng thấy nay đời sự lạ,
Chốc lại mồng gá vạ cho dân.
Muốn bình sao chẳng lấy nhân,
Muốn yên sao lại bắt dân ghê mình.
Ðã ngu dại Hoàn, Linh đời Hán,
Lại đua nhau quần thán đồ lê.
Chức này quyền nọ say mê,
Làm cho thiên hạ khôn bề tựa nương.
Kẻ thì phải thưở hung hoang,
Kẻ thì bận của bỗng toan khốn mình.
Cửu cửu càn khôn dĩ định,
Thanh minh thời tiết hoa tàn.
Trực đáo dương đầu mã vĩ,
Hồ binh bát vạn nhập Trường An.
Nực cười những kẻ bàng quan,
Cờ tan lại muốn toan đường chống xe.
Lại còn áo mũ xum xoe,
Còn ra xe ngựa màu mè khoe khoang.
Ghê thay thau lẫn với vàng,
Vàng kia thử lửa càng cao giá vàng.
Thành ra tuyết tán mây tan,
Bấy giờ mới sáng rõ ràng nơi nơi.
Can qua việc nước tơi bời,
Trên thuận ý trời, dưới đẹp lòng dân.
Oai phong khấp quỷ kinh thần,
Nhân nghĩa xa gần bách tính ngợi ca.
Rừng xanh núi đỏ bao la,
Ðông tàn Tây bại sang gà mới yên.
Sửu, Dần thiên hạ đảo điên,
Ngày nay thiên số vận niên rành rành.
Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh,
Can qua xứ xứ khổ đao binh.
Mã đề dương cước anh hùng tận,
Thân Dậu niên lai kiến thái bình.
Sự đời tính đã phân minh,
Thanh nhàn mới kể chuyện mình trước sau :
Ðầu thu gà gáy xôn xao,
Mặt trăng xưa sáng tỏ vào Thăng Long.
Chó kêu ầm ỉ mùa Ðông,
Cha con Nguyễn lại bế bồng nhau đi.
Lợn kêu tình thế lâm nguy.
Quỷ dương chết giữa đường đi trên trời.
Chuột sa chỉnh gạo nằm chơi,
Trâu cày ngốc lại chào đời bước ra.
Hùm gầm khắp nẻo gần xa.
Mèo kêu rợn tiếng quỷ ma tơi bời,
Rồng bay năm vẻ sáng ngời,
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng,
Ngựa lồng quỷ mới nhăn răng,
Cha con dòng họ thầy tăng hết thời.
Chín con rồng lộn khắp nơi,
Nhện giăng lưới gạch đại thời mắc mưu.
Lời truyền để lại bấy nhiêu,
Phương Ðoài giặc đã đến chiều bại vong.
Hậu sinh thuộc lấy làm lòng,
Ðến khi ngộ biến đường trong giữ mình.
Ðầu can võ tướng ra binh,
Ắt là trăm họ thái bình âu ca.
Thần Kinh Thái Ất suy ra,
Ðể giành con cháu đem ra nghiệm bàn.
Ngày thường xem thấy quyển vàng,
Của thiên bảo ngọc để tàng xem chơi.
Bởi Thái Ất thấy lạ đời,
Ấy thưở sấm trời vô giá thập phân.
Kể từ đời Lạc Long Quân,
Ðắp đổi xoay vần đến lúc thất gian.
Mỗi đời có một tội ngoan,
Giúp chung nhà nước dân an thái bình.
Phú quí hồng trần mộng,
Bần cùng bạch phát sinh.
Hoa thôn đa khuyển phệ,
Mục giả giục nhân canh.
Bắc hữu Kim thành tráng.
Nam hữu Ngọc bích thành,
Phân phân tùng bách khởi,
Nhiễu nhiễu xuất Ðông chinh,
Bảo giang thiên tử xuất,
Bất chiến tự nhiên thành.
Rồi đây mới biết thánh minh,
Mừng đời được lúc hiển vinh reo hò.
Nhị hà một dải quanh co,
Chính thực chốn ấy đế đô hoàng bào.
Khắp hòa thiên hạ nao nao.
Cá gặp mưa rào có thích cùng chăng ?
Nói đến độ thầy tăng ra mở nước,
Ðám quỷ kia xuôi ngược đến đâu ?
Bấy lâu những cậy phép mầu,
Bây giờ phép ấy để lâu không hào.
Cũng có kẻ non trèo biển lội,
Lánh mình vào ở nội Ngô, Tề.
Có thầy Nhân Thập đi về,
Tả hữu phù trì, cây cỏ thành binh.
Những người phụ giúp thánh minh.
Quân tiên xướng nghĩa chẳng tàn hại ai,
Phùng thời nay hội thái lai,
Can qua chiến trận để người thưởng công.
Trẻ già được biết sự lòng,
Ghi làm một bản để hòng dở xem.
Ðời này những thánh cùng tiên,
Sinh những người hiền trị nước an dân.
Nầy những lúc thánh nhân chưa lại,
Chó còn nằm đầu khải cuối thu.
Khuyên ai sớm biết khuông phù,
Giúp cho thiên hạ Ðường, Ngu ngõ hầu
Cơ tạo hóa phép mầu khôn tỏ,
Cuộc tàn rồi mới rõ thấp cao.
Thấy sấm từ đây chép vào,
Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa.
Phiên bản 1: Sưu tầm trên mạng
Cảm đề:
Thanh nhàn vô sự là tiên,
Nấm mồ phong nguyệt ruổi thuyền buông chơi.
Cơ tạo hóa,
Phép đổi dời,
Ðầu non mây khói tỏa,
Mặt nước cánh buồm trôi.
Hươu Tần mặc kệ ai xua đuổi,
Lầu Hán trăng lên ngẩm mệnh trời.
Tuổi già thua kém bạn,
Văn chương gởi lại đời.
Dở hay nên tự lòng người cả,
Bút nghiên soi hoa chép mấy lời.
Bí truyền cho con cháu,
Dành hậu thế xem chơi.
Sấm ký :
Nước
Biển dâu cuộc thế, giang sơn đổi vần.
Tự Ðinh, Lê, Lý, Trần thưở trước.
Ðã bao lần ngôi nước đổi thay,
Núi sông thiên định đặt bày,
Ðồ thư một quyển xem nay mới rành.
Hòa đao mộc lạc,
Thập bát tử thành,
Ðông A nhật xuất,
Dị mộc tái sinh.
Chấn cung xuất nhật,
Ðoài cung vẩn tinh.
Phụ nguyên chì thống,
Ðế phế vi đinh.
Thập niên dư chiến,
Thiên hạ cửu bình.
Lời thần trước đã ứng linh,
Hậu lai phải đoán cho minh mới tường.
Hòa đao mộc hồi dương sống lại,
Bắc
Hà thời biện lại vi vương,
Thử thời Bắc tận
Lê tồn Trịnh tại,
Trịnh bại Lê vong.
Bao giờ ngựa đá sang sông,
Thì dân Vĩnh Lại Quận Công cả làng.
Hà thời thạch mã độ giang,
Thử thời Vĩnh Lại nghênh ngang công hầu.
Chim bằng cất cánh về đâu ?
Chết tại trên đầu hai chữ Quận Công :
Bao giờ trúc mọc qua sông,
Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây.
Ðoài cung một sớm đổi thay,
Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn.
Ðầu cha lộn xuống thân con,
Mười bốn năm tròn hết số thì thôi.
Phụ nguyên chính thống hẳn hoi,
Tin dê lại phải mắc mồi đàn dê.
Dục lòng chinh chích u mê,
Thập trên tứ dưới nhất đề chữ tâm.
Ðể loài bạch quỷ
Làm cho trăm họ khổ trầm lưu ly.
Ngai vàng gặp buổi khuynh nguy.
Gia đình một ở ba đi dần dần.
Cho hay những gã công hầu,
Giầu sang biết gởi nơi đâu chuyến này.
Kìa kìa gió thổi lá rung cây,
Rung Bắc rung Nam Ðông tới Tây.
Tan tác Kiến kiều An đất nước.
Xác xơ Cổ thụ sạch Am mây.
Lâm giang nổi sóng mù Thao cát,
Hưng địa tràn dâng Hóa nước đầy.
Một ngựa một yên ai sùng bái ?
Nhắn con nhà Vĩnh bảo cho hay.
Tiền ma bạc quỷ trao tay,
Ðồ, Môn, Nghệ, Thái dẫy đầy can qua.
Giữa năm hai bảy mười ba,
Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây.
Rồng nằm bể cạn dể ai hay,
Rắn mới hai đầu khó chịu thay.
Ngựa đã gác yên không người cỡi,
Dê khôn ăn lộc ngoảnh về Tây.
Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu,
Gà kia vỗ cánh trập trùng bay,
Chó nọ vẩy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày.
Nói cho hay khảm cung ong dậy,
Chí anh hào biết đấy mới ngoan,
Chữ rằng lục thất nguyệt gian,
Ai mà giữ được mới nên anh tài.
Ra tay điều đỉnh hộ mai,
Bấy giờ mới rõ là người an dân
Lọ là phải nhọc kéo quân,
Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về.
Phá điền than đến đàn dê,
Hễ mà chuột rúc thì dê về chuồng,
Dê đi dê lại tuồn luồn.
Ðàn đi nó cũng một môn phù trì.
Thương những kẻ nam nhi chí cả,
Chớ vội sang tất tả chạy rong,
Học cho biết chữ cát hung,
Biết phương hướng đứng chớ đừng lầm chi.
Hể trời sinh xuống phải thì,
Bất kỳ nhi ngộ tưởng gì đợi mong.
Kìa những kẻ vội lòng phú quí,
Xem trong mình một tí đều không.
Ví dù có gặp ngư ông,
Lưới giăng đâu dể nên công mà hòng.
Khuyên những đấng thời trung quân tử,
Lòng trung nghi nên giữ cho minh.
Âm dương cơ ngẩu hộ sinh,
Thái nhâm, thái ất mình cho hay.
Chớ vật vờ quen loài ong kiến,
Hư vô bàn miệng tiếng nói không.
" Ô hô thế sự tự bình bồng,
Nam Bắc hà thời thiết lộ thông.
Hồ ẩn sơn trung mao tân bạch,
Kình cư hải ngoại huyết lưu hồng.
Kê minh ngọc thụ thiên khuynh Bắc,
Ngưu xuất Lam điền nhật chính Ðông.
Nhược đãi ưng lai sư tử thượng,
Tứ phương thiên hạ thái bình phong "
Ngõ may gặp hội mây rồng,
Công danh rạng rở chép trong vân đài
Nước
Sơn hà vững đặt ai hay tỏ tường ?
So mấy lề để tàng kim quỹ,
Kể sau này ngu bỉ được coi,
Ðôi phen đất lở cát bồi,
Ðó đây ong kiến dậy trời quỷ ma.
Ba con đổi lấy một cha,
Làm cho thiên hạ xót xa vì tiền.
Mão, Thìn, Tý, Ngọ bất yên,
Ðợi tam tứ ngũ lai niên cũng gần.
Hoành sơn nhất đái,
Vạn đại dung thân.
Ðến thời thiên hạ vô quân,
Làm vua chẳng dễ, làm dân chẳng lành
Gà kêu cho khỉ dậy nhanh,
Phụ nguyên số đã rành rành cáo chung.
Thiên sinh hữu nhất anh hùng,
Cứu dân độ thế trừ hung diệt tà.
Thái Nguyên cận Bắc đường xa,
Ai mà tìm thấy mới là thần minh.
Uy nghi dung mạo khác hình,
Thác cư một góc kim tinh phương Ðoài.
Cùng nhau khuya sớm chăn nuôi,
Chờ cơ mới sẽ ra đời cứu dân.
Binh thư mấy quyển kinh luân,
Thiên văn, địa lý, nhân dân phép mầu.
Xem ý trời ngõ hầu khải thánh,
Dốc sinh ra điều đỉnh hộ mai.
Song thiên nhật nguyệt sáng soi,
Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường,
Thông minh kim cổ khác thường,
Thuấn Nghiêu là trí, Cao Quang là tài.
Ðấng hiên ngang nào ai biết trước,
Tài thao lược yêm bác vũ văn.
Ai còn khoe trí khoe năng,
Cấm kia bắt nọ hung hăng với người,
Chưa từng thấy nay đời sự lạ,
Chốc lại mồng gá vạ cho dân.
Muốn bình sao chẳng lấy nhân,
Muốn yên sao lại bắt dân ghê mình.
Ðã ngu dại Hoàn, Linh đời Hán,
Lại đua nhau quần thán đồ lê.
Chức này quyền nọ say mê,
Làm cho thiên hạ khôn bề tựa nương.
Kẻ thì phải thưở hung hoang,
Kẻ thì bận của bỗng toan khốn mình.
Cửu cửu càn khôn dĩ định,
Thanh minh thời tiết hoa tàn.
Trực đáo dương đầu mã vĩ,
Hồ binh bát vạn nhập Trường An.
Nực cười những kẻ bàng quan,
Cờ tan lại muốn toan đường chống xe.
Lại còn áo mũ xum xoe,
Còn ra xe ngựa màu mè khoe khoang.
Ghê thay thau lẫn với vàng,
Vàng kia thử lửa càng cao giá vàng.
Thành ra tuyết tán mây tan,
Bấy giờ mới sáng rõ ràng nơi nơi.
Can qua việc nước tơi bời,
Trên thuận ý trời, dưới đẹp lòng dân.
Oai phong khấp quỷ kinh thần,
Nhân nghĩa xa gần bách tính ngợi ca.
Rừng xanh núi đỏ bao la,
Ðông tàn Tây bại sang gà mới yên.
Sửu, Dần thiên hạ đảo điên,
Ngày nay thiên số vận niên rành rành.
Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh,
Can qua xứ xứ khổ đao binh.
Mã đề dương cước anh hùng tận,
Thân Dậu niên lai kiến thái bình.
Sự đời tính đã phân minh,
Thanh nhàn mới kể chuyện mình trước sau :
Ðầu thu gà gáy xôn xao,
Mặt trăng xưa sáng tỏ vào Thăng Long.
Chó kêu ầm ỉ mùa Ðông,
Cha con Nguyễn lại bế bồng nhau đi.
Lợn kêu tình thế lâm nguy.
Quỷ dương chết giữa đường đi trên trời.
Chuột sa chỉnh gạo nằm chơi,
Trâu cày ngốc lại chào đời bước ra.
Hùm gầm khắp nẻo gần xa.
Mèo kêu rợn tiếng quỷ ma tơi bời,
Rồng bay năm vẻ sáng ngời,
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng,
Ngựa lồng quỷ mới nhăn răng,
Cha con dòng họ thầy tăng hết thời.
Chín con rồng lộn khắp nơi,
Nhện giăng lưới gạch đại thời mắc mưu.
Lời truyền để lại bấy nhiêu,
Phương Ðoài giặc đã đến chiều bại vong.
Hậu sinh thuộc lấy làm lòng,
Ðến khi ngộ biến đường trong giữ mình.
Ðầu can võ tướng ra binh,
Ắt là trăm họ thái bình âu ca.
Thần Kinh Thái Ất suy ra,
Ðể giành con cháu đem ra nghiệm bàn.
Ngày thường xem thấy quyển vàng,
Của thiên bảo ngọc để tàng xem chơi.
Bởi Thái Ất thấy lạ đời,
Ấy thưở sấm trời vô giá thập phân.
Kể từ đời Lạc Long Quân,
Ðắp đổi xoay vần đến lúc thất gian.
Mỗi đời có một tội ngoan,
Giúp chung nhà nước dân an thái bình.
Phú quí hồng trần mộng,
Bần cùng bạch phát sinh.
Hoa thôn đa khuyển phệ,
Mục giả giục nhân canh.
Bắc hữu Kim thành tráng.
Phân phân tùng bách khởi,
Nhiễu nhiễu xuất Ðông chinh,
Bảo giang thiên tử xuất,
Bất chiến tự nhiên thành.
Rồi đây mới biết thánh minh,
Mừng đời được lúc hiển vinh reo hò.
Nhị hà một dải quanh co,
Chính thực chốn ấy đế đô hoàng bào.
Khắp hòa thiên hạ nao nao.
Cá gặp mưa rào có thích cùng chăng ?
Nói đến độ thầy tăng ra mở nước,
Ðám quỷ kia xuôi ngược đến đâu ?
Bấy lâu những cậy phép mầu,
Bây giờ phép ấy để lâu không hào.
Cũng có kẻ non trèo biển lội,
Lánh mình vào ở nội Ngô, Tề.
Có thầy Nhân Thập đi về,
Tả hữu phù trì, cây cỏ thành binh.
Những người phụ giúp thánh minh.
Quân tiên xướng nghĩa chẳng tàn hại ai,
Phùng thời nay hội thái lai,
Can qua chiến trận để người thưởng công.
Trẻ già được biết sự lòng,
Ghi làm một bản để hòng dở xem.
Ðời này những thánh cùng tiên,
Sinh những người hiền trị nước an dân.
Nầy những lúc thánh nhân chưa lại,
Chó còn nằm đầu khải cuối thu.
Khuyên ai sớm biết khuông phù,
Giúp cho thiên hạ Ðường, Ngu ngõ hầu
Cơ tạo hóa phép mầu khôn tỏ,
Cuộc tàn rồi mới rõ thấp cao.
Thấy sấm từ đây chép vào,
Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa.
Phiên bản 2 : Được in thành sách, bán
phổ biến trong nước.
Vận lành mừng gặp tiết lành
Thấy trong quốc ngữ lập thành nên câu
Một câu là một nhiệm màu
Anh hùng gẫm được mới hầu giá cao
Trải vì sao mây che Thái Ất
Thủa cung tay xe nhật phù lên
Việt Nam khởi tổ xây nên
Lạc Long ra trị đương quyền một phương
Thịnh suy bỉ thới lẽ thường
Một thời lại một nhiễu nhương nên lề
Ðến Ðinh Hoàng nối ngôi cửu ngủ
Mở bản đồ rủ áo chấp tay
Ngự đao phút chốc đổi thay
Thập bát tử rày quyền đã nổi lên
Ðông a âm vị nhi thuyền
Nam phương kỳ mộc bỗng liền lại sinh
Chấn cung hiện nhật quang minh
Sóng lay khôn chống trường thành bền cho
Ðoài cung vẻ rạng trăng thu
Ra tay mở lấy đế đô vạn toàn
Sang cửu thiên ám vầng hồng nhật
Dưới lẫn trên năng vẫn uống quen
Sửa sang muôn việc cầm quyền
Ngồi không ai dể khẳng nhìn giúp cho
Kìa liệt vương khí hư đồ ủng
Mặc cường hầu ong ỏng tranh khôn
Trời sinh ra những kẻ gian
Mặt khôn đổi phép, mặc ngoan tham tài
Áo vàng ấm áp đà hay
Khi sui đấp núi khi say xây thành
Lấy đạt điền làm công thiên hạ
Ðược mấy năm đất lở giếng mòn
Con yết ạch ạch tranh khôn
Vô già mở hội mộng tôn làm chùa
Cơ trời xem đã mê đồ
Ðã đô lại muốn mở đô cho người
Ấy lòng trời xuôi lòng bất nhẫn
Suốt vạn dân cừu giận oán than
Dưới trên dốc chí lo toan
Những đua bán nước bán quan làm giàu
Thống rủ nhau làm mồi phú quí
Mấy trung thần có chí an dân
Ðua nhau làm sự bất nhân
Ðã tuần bốn bể lại tuần đầu non
Dư đồ chia xẻ càn khôn
Mối giềng man mác khiếp mòn lòng nhau
Vội sang giàu giết người lấy của
Sự có chăng mặc nọ ai đôi
Việc làm thất chính tơi bời
Minh ra bổng lại thất thôi bấy giờ
Xem tượng trời đã giơ ra trước
Còn hung hăng bạc ngược quá xưa
Cuồn phong cả sớm liền trưa
Ðã đờn cửu khúc còn thơ thi đề
Ấy Tần Vương ngu mê chẳng biết
Ðể vạn dân dê lại giết dê
Luôn năm chật vật đi về
Âm binh ở giữa nào hề biết đâu
Thấy nội thành tiếng kêu ong ỏng
Cũng một lòng trời chống khác nào
Xem người dường vững chiêm bao
Nào đâu còn muốn ước ao thái bình
Một góc thành làm tâm chứng quỷ
Ðua một lòng ích kỷ hại nhân
Bốn phương rời rỡ hồng trần
Làng khua mỏ cá lãng phân điếm tuần
Tiếc là những xuất dân làm bạo
Khua dục loài thỏ cáo tranh nhau
Nhân danh trọn hết đâu đâu
Bấy giờ thiên hạ âu sầu càng ghê
Hùm già lạc dấu khôn về
Mèo non chi chí tìm về cố hương
Chân dê móng khởi tiêu tường
Nghi nhau ai dễ sửa sang một mình
Nội thành ong ỏng hư kinh
Ðầu khỉ tin sứ chèo thành lại sang
Bở mồ hôi Bắc giang tái mã
Giửa hai xuân bỗng phá tổ long
Quốc trung kinh dụng cáo không
Giữa năm giả lai kiểm hung mùa màng
Gà đâu sớm gáy bên tường
Chẳng yêu thì cũng bất tường chẳng không
Thủy binh cờ phất vầng hồng
Bộ binh tấp nập như ong kéo hàng
Ðứng hiên ngang đố ai biết trước
Ấy Bắc binh sang việc gì chăng ?
Ai còn khoe trí khoe năng
Cấm kia bắt nọ tưng bừng đôi nơi
Chưa từng thấy đời này sự lạ
Bổng khiến người giá họa cho dân
Muốn bình sao chẳng lấy nhân
Muốn yên sao chẳng dục dân ruộng cày
Ðã nên si Hoàn Linh đời Hán
Ðúc tiền ra bán tước cho dân
Xun xoe những rắp cậy quân
Chẳng ngờ thiên đạo xây dần đã công
Máy hoá công nắm tay dễ ngỏ
Lòng báo thù ai dễ đã nguôi
Thung thăng tưởng thấy đạo trời
Phù Lê diệt Mạc nghỉ dời quân ra
Cát lầm bốn bể can qua
Nguyễn thì chẳng được sẽ ra lại về
Quân hùng binh nhuệ đầy khe
Kẻ xưng cứu nước kẻ khoe trị đời
Bấy giờ càng khốn than ôi
Quỉ ma trật vật biết trời là đâu ?
Thương những kẻ ăn rau ăn giới
Gặp nước bung con cái ẩn đâu
Báo thù ấy chẳng sai đâu
Tìm non có rẩy chừng sau mới toàn
Xin những kẻ hai lòng sự chúa
Thấy đâu hơn thì phụ thửa ân
Cho nên phải báo trầm luân
Ai khôn mới được bảo thân đời này
Nói cho hay khảm cung rồng dấy
Chí anh hùng xem lấy mới ngoan
Chử Rằng lục thất nguyệt gian
Ai mà nghĩ được mới gan anh tài
Hễ nhân kiến đã dời đất cũ
Thì phụ nguyên mới chổ binh ra
Bốn phương chẳng động can qua
Quần hùng các xứ điều hoà làm tôi
Bấy giờ mở rộng qui khôi
Thần châu thu cả mọi nơi vạn toàn
Lại nói sự Hoàng Giang sinh thánh
Hoàng phúc xưa đã định tây phong
Làu làu thế giới sáng trong
Lồ lộ mặt rồng đầu có chử vương
Rỏ sinh tài lạ khác thường
Thuấn Nghiêu là chí Cao Quang là tài
Xem ý trời có lòng đãi thánh
Dốc sinh hiền điều đỉnh nội mai
Chọn đầu thai những vì sao cả
Dùng ở tay phụ tá vương gia
Bắc phương chính khí sinh ra
Có ông Bạch sĩ điều hoà hôm mai
Song thiên nhật rạng sáng soi
Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường
Ðời này thánh kế vị vương
Ðủ no đạo đức văn chương trong mình
Uy nghi trạng mạo khác hình
Thác cư một gốc kim tinh phương đoài
Cùng nhau khuya sớm dưỡng nuôi
Chờ cơ sẽ mới ra tài cứu dân
Binh thơ mấy quyển kinh luân
Thiên văn địa lý nhân luân càng mầu
Ở đâu đó anh hùng hẳn biết
Xem sắc mây đã biết thành long
Thánh nhân cư có thụy cung
Quân thần đã định gìn lòng chớ tham
Lại dặn đấng tú nam chí cả
Chớ vội vàng tất tả chạy rong
Học cho biết lý kiết hung
Biết phương hướng bội chớ dùng làm chi
Hễ trời sinh xuống phải thì
Bất kỳ chi ngộ màng gì tưởng trông
Kìa những kẻ vội lòng phú quí
Xem trong mình một thí đều không
Ví dù có gặp ngư ông
Lưới chài đâu sẵn nên công mà hòng
Xin khuyên đấng thời trung quân tử
Lòng trung nghi ai nhớ cho tinh
Âm dương cơ ngẩu ngô sinh
Thái nhâm thái ất trong mình cho hay
Văn thì luyện nguyên bài quyết thắng
Khen Tử Phòng cũng đấng Khổng Minh
Võ thông yên thủy thần kinh
Ðược vào trận chiến mới càng biến cơ
Chớ vật vờ quen loài ong kiến
Biết ray tay miệng biếng nói không
Ngỏ hay gặp hội mây rồng
Công danh sáng chói chép trong vân đài
Bấy giờ phỉ sức chí trai
Lọ là cho phải ngược xuôi nhọc mình
Nặng lòng thật có vĩ kinh
Cao tay mới gẩm biết tình năm nao
Trên trời có mấy vì sao
Ðủ nho biền tướng anh hào đôi nơi
Nước Nam thường có thánh tài
Ai khôn xem lấy hôm mai mới tường
So mấy lời để tàng kim quỉ
Chờ hậu mai có chí sẽ cho
Trước là biết nẽo tôn phò
Sau là cao chí biết lo mặc lòng
Xem đoài cung đến thời bất tạo
Thấy vĩ tinh liệu rạo cho mau
Nguôi lòng tham tước tham giàu
Tìm nơi tam hiểm mới hầu bảo thân
Trẻ con mang mệnh tướng quân
Ngỡ oai đã dấy ngỡ nhân đã nhường
Ai lấy gương vua U thủa trước
Loạn ru vì tham ngược bất nhân
Ðoài phương ong khởi lần lần
Muôn sinh ba cốc cầm binh dấy loàn
Man mác một đỉnh Hoành Sơn
Thừa cơ liền mới nổi cơn phục thù
Ấy là những binh thù Thái Thái
Lòng trời xui ai nấy biết ru ?
Phá điền dầu khỉ cuối thu
Tái binh mới động thập thò liền sang
Lọ chẳng thường trong năm khôn xiết
Vẽ lại thêm hung kiệt mất mùa
Lưu tinh hiện trước đôi thu
Bấy giờ thiên hạ mây mù đủ năm
Xem thấy nhũng sương săm tuyết lạnh
Loài bất bình tranh mạnh hung hăng
Thành câu cá, lửa tưng bừng
Kẻ ngàn Ðông Hải người rừng Bắc Lâm
Chiến trường chốn chốn cát lầm
Kẻ nằm đầy đất kẻ trầm đầy sông
Sang thu chín huyết hồng tứ giả
Noi đàng dê tranh phá đôi nơi
Ðua nhau đồ thán quần lê
Bấy giờ thiên hạ không bề tựa nương
Kẻ thì phải thủa hung hoang
Kẻ thì binh hỏa chiến trường chết oan
Kẻ thì mắc thủa hung tàn
Kẻ thì bận của bổng toan khốn mình
Muông vương dựng ổ cắn tranh
Ðiều thì làm chước xuất binh thủ thành
Bời bời đua mạnh tranh giành
Ra đâu đánh đấy dem binh sớm ngày
Bể thanh cá phải ẩn cây
Ðất bằng nổi sấm cát bay mịt mù
Nào ai đã dễ nhìn U
Thủy chiến bộ chiến mặc dù đòi cơn
Cây bay lá lửa đôi ngàn
Một làng còn mấy chim đàn bay ra
Bốn phương cùng có can qua
Làm sao cho biết nơi hào bảo thân
Ðoài phương thực có chân nhân
Quần tiên khởi nghĩa chẳng phân hại người
Tìm cho được chốn được nơi
Thái nguyên một giãi lần chơi trú đình
Bốn bề núi đá riểu quanh
Một đường tiểu mạch nương mình dấy an
Hễ Ðông Nam nhiều phen tàn tạc
Tránh cho xa kẻo mắc đao binh
Bắc kinh mới thật đế kinh
Dấu thân chưa dễ dấu danh được nào
Chim hồng vỗ cánh bay cao
Tìm cho được chốn mới vào thần kinh
Ai dễ cứu con thơ sa giếng
Ðưa một lòng tranh tiếng dục nhau
Vạn dân chịu thủa u sầu
Kể dư đôi ngủ mới hầu khoan cho
Cấy cày thu đãi thời mùa
Bấy giờ phá ruộng lọ chờ mượn ai
Nhân ra cận duyệt viễn lai
Chẳng phiền binh nhọc chẳng nài lương thêm
Xem tượng trời biết đường đời trị
Gẩm về sau họ Lý xưa nên
Giòng nhà để lấy dấu truyền
Gẩm xem bốn báu còn in đời đời
Thần qui cơ nổ ở trời
Ðể làm thần khí thủa nơi trị trường
Lại nói sự Hoàng Giang sinh thánh
Sông Bảo Giang thiên định ai hay
Lục thất cho biết ngày dài
Phụ nguyên ấy thực ở đầy tào khê
Có thầy nhân thập đi về
Tả phụ hửu trì cây cỏ làm binh
Giốc hết sức sửa sang vương nghiệp
Giúp vạn dân cho đẹp lòng trời
Ra tay điều chỉnh hộ may
Bấy giờ mới biết rằng tài yên dân
Lọ là phải nhọc kéo quân
Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về
Năm giáp tý vẽ khuê đã rạng
Lộ Ngũ tinh trinh tượng thái hanh
Ân trên vũ khí vân hành
Kẻ thơ ký tuý kẻ canh xuân đài
Bản đồ chảng sót cho ai
Nghìn năm lại lấy hội nơi vẹn toàn
Vững nền vương cha truyền con nối
Dõi muôn đời một mối xa thư
Bể kình tâm lặng bằng tờ
Trăng thanh ai chẳng ơn nhờ gió xuân
Âu vàng khỏe đặt vững chân
Càng bền thế nước vạn xuân lâu dài
Vừa năm nhâm tý xuân đầu
Thanh nhàn ngồi tựa hương câu nghĩ đời
Quyển vàng mở thấy sấm trời
Từ Ðinh đổi đời chí lục thất gian
Một thời có một tôi ngoan
Giúp trong việc nước gặp an thái bình
Luận chung một tập kim thời
Tướng quyền tử sĩ nam nhi học đòi
Trượng phu có chí thời coi
Những câu nhiệm nhặt đáng đôi nhành vàng
Tài nầy nên đấng vẻ vang
Biết chừng đời trị biết đường đời suy
Kể từ nhân đoản mà đi
Số chưa gặp thì biết hoà chép ra
Tiếc thay hiền sĩ bao già
Ước bằng Bành Tổ ắt là Thái Công
Thử cho tay giúp ra dùng
Tài này so cùng tài trước xem sao
Trên trời kể chín tầng cao
Tay nghe bằng một ti hào biết hay
Hiềm vì sinh phải thời này
Rấp thù mở nước tiếc thay chưng đời
Hợp đà thay thánh nghìn tài
Giáng sinh rủi kiếp quỉ ma nhà trời
Nói ra thì lậu sự đời
Trái tai phải lụy tài trai khôn luần
Nói ra am chúa bội quân
Ðương thời đời trị xoay vần được đâu
Chờ cho nhân đoản hết sau
Ðến chừng đời ấy thấy âu nhiễu nàn
Trời xui những kẻ ắt gian
Kiếp độc đạo thiết làm loàn có hay
Vua nào tôi ấy đã bày
Trên đầu bất chính dưới nay dấy loàn
Ðua nhau bội bạn nghịch vi
Ích gia phi kỷ dân thì khốn thay
Tiếc tài gẩm được thời hay
Ðã sao như vậy ra tay sẽ dùng
Tài trai có chí anh hùng
Muốn làm tướng súy lập công xưng đời
Khá xem nhiệm nhặt tội trời
Cơ mưu nhiệm nhặt mấy trai anh hùng
Ði tìm cho đến đế cung
Rấp phù xuất lực đế cung được toàn
Bảo nhau cương kỷ cho tường
Bốn phương cũng được cho yên trong ngoài
Chờ cho động đất chuyển trời
Bấy giờ thánh sẽ nên tay anh hùng
Còn bên thì náu chưa xong
Nhân lực cướp lấy thiên công những là
Ðời ấy những quỉ cùng ma
Chảng còn ở thật người ta đâu là
Trời cao đất rộng bao xa
Làm sao cho biết cửa nhà đế vương
Dù trai ai chửa biết tường
Nhất thổ thời sĩ Khảm Phương thuở này
Ý ra lục thất gian nay
Thời vận đã định thời nầy hưng vương
Trí xem nhiệm nhặt cho tường
Bảo Giang thánh xuất trung ương thuở nầy
Vua ngự thạch bàn xa thay
Ðại ngàn vắng vẻ những cây cùng rừng
Gà kêu vượn hót vang lừng
Ðường đi thỏ thẻ dặm chưn khôn dò
Nhân dân vắng mạt bằng tờ
Sơn lâm vào ở đổ nhờ khôn thay
Vua còn cuốc nguyệt cày mây
Phong điều vũ thuận thú rày an dân
Phong đăng hoà cốc chứa chang
Vua ở trên ngàn có ngũ sắc mây
Chính cung phương khảm vần mây
Thực thay thiên tử là nay trị đời
Anh hùng trí lượng thời coi
Công danh chẳng ngại tìm đòi ra đi
Tìm lên đến thạch bàn khê
Có đất sinh thánh bên kia cuối làng
Nhìn đi nhìn lại cho tường
Dường như chửa có sinh vương đâu là
Chảng tìm thì đến bình gia
Thánh chưa sinh thánh báo ca địa bình
Nhìn xem phong cảnh cũng xinh
Tả long triều lại có thành đợt vây
Hửu hổ uấn khúc giang này
Minh Ðường thất diệu trước bày mặt tai
Ở xa thấy một con voi
Cúi đầu quen bụi trông vời hồ sâu
Ấy điềm thiên tử về chầu
Tượng trưng đế thánh tô lâu trị đời
Song thiên nhật nguyệt sáng soi
Sinh đặng chúa ấy là ngôi chẳng cầu
Ðến đời thịnh vượng còn lâu
Ðành đến tam hợp chia nhau sẽ làm
Khuyên cho Ðông Bắc Tây Nam
Muốn làm tướng súy thì xem trông này
Thiên sinh thiên tử ư hỏa thôn
Một nhà họ Nguyễn phúc sinh tôn
Tiền sinh cha mẹ đà cách trở
Hậu sinh thiên tử Bảo Giang môn
Kìa cơn gió thổi lá rung cây
Rung Bắc sang Nam Ðông tới Tây
Tan tác kiến kiều an đất nước
Xác xơ cổ thụ sạch am mây
Sơn lâm nổi sóng mù thao cát
Hưng địa tràng giang hóa nước đầy
Một gió một yên ai sùng bái
Cha con người Vĩnh Bảo cho hay
Con mùng búng tít con quay
Vù vù chong chóng gió bay trên đài
Nhà cha cửa đóng then cài
Ầm ầm sấm động hỏi người đông lân
Tiếc tám lạng thương nửa cân
Biết rằng ai có du phần như ai
Bắt tay nằm nghỉ dông dài
Thương người có một lo hai phận mình
Canh niên tân phá
Tuất hợi phục sinh
Nhị Ngũ dư bình
Long hổ xà đầu khởi chiến tranh
Can qua tứ xứ loạn đao binh
Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân dậu niên lai kiến thái bình
Non đoài vắng vẻ bấy nhiêu lâu
Có một đàn xà đánh lộn nhau
Vượn nọ leo cành cho sỉ bóng
Lợn kia làm quái phải sai đầu
Chuột nọ lăm le mong cản tổ
Ngựa kia đủng đỉnh bước về tàu
Hùm ở trên rừng gầm mới dậy
Tìm về quê củ bắt ngựa tàu
Cửu cửu kiền khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết hoa tàn
Trực đáo dương đầu mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập trường an
Bảo Giang thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Lê dân bảo bảo noản
Tứ hải lạc âu ca
Dục đức thánh nhân hương
Qua kiều cư Bắc phương
Danh vi Nguyễn gia tử
Kim tịch sinh ngưu lang
Thượng đại nhân bất nhân
Thánh ất dĩ vong ân
Bạch hổ kim đai ấn
Thất thập cổ lai xuân
Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành
Hỏa thôn đa khuyển phệ
Mục giả dục nhân canh
Phú quí hồng trần mộng
Bần cùng bạch phát sinh
Anh hùng vương kiếm kích
Manh cổ đổ thái bình
Nam Việt hửu Ngưu tinh
Quá thất thân thủy sinh
Ðiạ giới sĩ vị bạch
Thủy trầm nhi bắc kinh
Kỷ mã xu dương tẩu
Phù kê thăng đại minh
Trư thử giai phong khởi
Thìn mão xuất thái bình
Phân phân tùng Bắc khởi
Nhiểu nhiểu xuất Ðông chinh
Bảo sơn thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Thủy trung tàng bảo cái
Hứa cập thánh nhân hương
Mộc hạ châm châm khẩu
Danh thế xuất nan lương
Danh vi Nguyễn gia tử
Tinh bản tại ngưu lang
Mại dử lê viện dưỡng
Khởi nguyệt bộ đại giang
Hoặc kiều tam lộng ngạn
Hoặc ngụ kim lăng cương
Thiên dử thần thực thụy
Thụy trình ngũ sắc quang
Kim kê khai lựu điệp
Hoàng cái xuất quí phương
Nhân nghĩa thùy vi địch
Ðạo đức thực dữ đương
Tộ truyền nhị thập ngủ
Vận khải ngủ viên trường
Vận đáo dương hầu ách
Chấn đoài cương bất trường
Quần gian đạo danh tự
Bách tính khổ tai ương
Can qua tranh đấu khởi
Phạm địch tánh hung hoang
Ma vương sát đại quỉ
Hoàng thiên tru ma vương
Kiền khôn phú tai vô lương
Ðào viên đỉnh phát quần dương tranh hùng
Cơ nhị ngủ thư hùng vị quyết
Ðảo Hoàn Sơn tam liệt ngũ phân
Ta hồ vô phụ vô quân
Ðào viên tán lạc ngô dân thủ thành
Ðoài phương phước điạ giáng linh
Cửu trùng thụy ứng long thành ngủ vân
Phá điền thiên tử giáng trần
Dũng sĩ nhược hai mưu thần như lâm
Trần công nai thị phúc tâm
Giang hồ tử sĩ đào tiềm xuất du
Tướng thần hệ xuất y chu
Thứ kỵ phục kiến Ðường ngu thi hành
Hiệu xưng thiên hạ thái bình
Ðông Tây vô sự Nam thành quốc gia
Vận lành mừng gặp tiết lành
Thấy trong quốc ngữ lập thành nên câu
Một câu là một nhiệm màu
Anh hùng gẫm được mới hầu giá cao
Trải vì sao mây che Thái Ất
Thủa cung tay xe nhật phù lên
Việt Nam khởi tổ xây nên
Lạc Long ra trị đương quyền một phương
Thịnh suy bỉ thới lẽ thường
Một thời lại một nhiễu nhương nên lề
Ðến Ðinh Hoàng nối ngôi cửu ngủ
Mở bản đồ rủ áo chấp tay
Ngự đao phút chốc đổi thay
Thập bát tử rày quyền đã nổi lên
Ðông a âm vị nhi thuyền
Nam phương kỳ mộc bỗng liền lại sinh
Chấn cung hiện nhật quang minh
Sóng lay khôn chống trường thành bền cho
Ðoài cung vẻ rạng trăng thu
Ra tay mở lấy đế đô vạn toàn
Sang cửu thiên ám vầng hồng nhật
Dưới lẫn trên năng vẫn uống quen
Sửa sang muôn việc cầm quyền
Ngồi không ai dể khẳng nhìn giúp cho
Kìa liệt vương khí hư đồ ủng
Mặc cường hầu ong ỏng tranh khôn
Trời sinh ra những kẻ gian
Mặt khôn đổi phép, mặc ngoan tham tài
Áo vàng ấm áp đà hay
Khi sui đấp núi khi say xây thành
Lấy đạt điền làm công thiên hạ
Ðược mấy năm đất lở giếng mòn
Con yết ạch ạch tranh khôn
Vô già mở hội mộng tôn làm chùa
Cơ trời xem đã mê đồ
Ðã đô lại muốn mở đô cho người
Ấy lòng trời xuôi lòng bất nhẫn
Suốt vạn dân cừu giận oán than
Dưới trên dốc chí lo toan
Những đua bán nước bán quan làm giàu
Thống rủ nhau làm mồi phú quí
Mấy trung thần có chí an dân
Ðua nhau làm sự bất nhân
Ðã tuần bốn bể lại tuần đầu non
Dư đồ chia xẻ càn khôn
Mối giềng man mác khiếp mòn lòng nhau
Vội sang giàu giết người lấy của
Sự có chăng mặc nọ ai đôi
Việc làm thất chính tơi bời
Minh ra bổng lại thất thôi bấy giờ
Xem tượng trời đã giơ ra trước
Còn hung hăng bạc ngược quá xưa
Cuồn phong cả sớm liền trưa
Ðã đờn cửu khúc còn thơ thi đề
Ấy Tần Vương ngu mê chẳng biết
Ðể vạn dân dê lại giết dê
Luôn năm chật vật đi về
Âm binh ở giữa nào hề biết đâu
Thấy nội thành tiếng kêu ong ỏng
Cũng một lòng trời chống khác nào
Xem người dường vững chiêm bao
Nào đâu còn muốn ước ao thái bình
Một góc thành làm tâm chứng quỷ
Ðua một lòng ích kỷ hại nhân
Bốn phương rời rỡ hồng trần
Làng khua mỏ cá lãng phân điếm tuần
Tiếc là những xuất dân làm bạo
Khua dục loài thỏ cáo tranh nhau
Nhân danh trọn hết đâu đâu
Bấy giờ thiên hạ âu sầu càng ghê
Hùm già lạc dấu khôn về
Mèo non chi chí tìm về cố hương
Chân dê móng khởi tiêu tường
Nghi nhau ai dễ sửa sang một mình
Nội thành ong ỏng hư kinh
Ðầu khỉ tin sứ chèo thành lại sang
Bở mồ hôi Bắc giang tái mã
Giửa hai xuân bỗng phá tổ long
Quốc trung kinh dụng cáo không
Giữa năm giả lai kiểm hung mùa màng
Gà đâu sớm gáy bên tường
Chẳng yêu thì cũng bất tường chẳng không
Thủy binh cờ phất vầng hồng
Bộ binh tấp nập như ong kéo hàng
Ðứng hiên ngang đố ai biết trước
Ấy Bắc binh sang việc gì chăng ?
Ai còn khoe trí khoe năng
Cấm kia bắt nọ tưng bừng đôi nơi
Chưa từng thấy đời này sự lạ
Bổng khiến người giá họa cho dân
Muốn bình sao chẳng lấy nhân
Muốn yên sao chẳng dục dân ruộng cày
Ðã nên si Hoàn Linh đời Hán
Ðúc tiền ra bán tước cho dân
Xun xoe những rắp cậy quân
Chẳng ngờ thiên đạo xây dần đã công
Máy hoá công nắm tay dễ ngỏ
Lòng báo thù ai dễ đã nguôi
Thung thăng tưởng thấy đạo trời
Phù Lê diệt Mạc nghỉ dời quân ra
Cát lầm bốn bể can qua
Nguyễn thì chẳng được sẽ ra lại về
Quân hùng binh nhuệ đầy khe
Kẻ xưng cứu nước kẻ khoe trị đời
Bấy giờ càng khốn than ôi
Quỉ ma trật vật biết trời là đâu ?
Thương những kẻ ăn rau ăn giới
Gặp nước bung con cái ẩn đâu
Báo thù ấy chẳng sai đâu
Tìm non có rẩy chừng sau mới toàn
Xin những kẻ hai lòng sự chúa
Thấy đâu hơn thì phụ thửa ân
Cho nên phải báo trầm luân
Ai khôn mới được bảo thân đời này
Nói cho hay khảm cung rồng dấy
Chí anh hùng xem lấy mới ngoan
Chử Rằng lục thất nguyệt gian
Ai mà nghĩ được mới gan anh tài
Hễ nhân kiến đã dời đất cũ
Thì phụ nguyên mới chổ binh ra
Bốn phương chẳng động can qua
Quần hùng các xứ điều hoà làm tôi
Bấy giờ mở rộng qui khôi
Thần châu thu cả mọi nơi vạn toàn
Lại nói sự Hoàng Giang sinh thánh
Hoàng phúc xưa đã định tây phong
Làu làu thế giới sáng trong
Lồ lộ mặt rồng đầu có chử vương
Rỏ sinh tài lạ khác thường
Thuấn Nghiêu là chí Cao Quang là tài
Xem ý trời có lòng đãi thánh
Dốc sinh hiền điều đỉnh nội mai
Chọn đầu thai những vì sao cả
Dùng ở tay phụ tá vương gia
Bắc phương chính khí sinh ra
Có ông Bạch sĩ điều hoà hôm mai
Song thiên nhật rạng sáng soi
Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường
Ðời này thánh kế vị vương
Ðủ no đạo đức văn chương trong mình
Uy nghi trạng mạo khác hình
Thác cư một gốc kim tinh phương đoài
Cùng nhau khuya sớm dưỡng nuôi
Chờ cơ sẽ mới ra tài cứu dân
Binh thơ mấy quyển kinh luân
Thiên văn địa lý nhân luân càng mầu
Ở đâu đó anh hùng hẳn biết
Xem sắc mây đã biết thành long
Thánh nhân cư có thụy cung
Quân thần đã định gìn lòng chớ tham
Lại dặn đấng tú nam chí cả
Chớ vội vàng tất tả chạy rong
Học cho biết lý kiết hung
Biết phương hướng bội chớ dùng làm chi
Hễ trời sinh xuống phải thì
Bất kỳ chi ngộ màng gì tưởng trông
Kìa những kẻ vội lòng phú quí
Xem trong mình một thí đều không
Ví dù có gặp ngư ông
Lưới chài đâu sẵn nên công mà hòng
Xin khuyên đấng thời trung quân tử
Lòng trung nghi ai nhớ cho tinh
Âm dương cơ ngẩu ngô sinh
Thái nhâm thái ất trong mình cho hay
Văn thì luyện nguyên bài quyết thắng
Khen Tử Phòng cũng đấng Khổng Minh
Võ thông yên thủy thần kinh
Ðược vào trận chiến mới càng biến cơ
Chớ vật vờ quen loài ong kiến
Biết ray tay miệng biếng nói không
Ngỏ hay gặp hội mây rồng
Công danh sáng chói chép trong vân đài
Bấy giờ phỉ sức chí trai
Lọ là cho phải ngược xuôi nhọc mình
Nặng lòng thật có vĩ kinh
Cao tay mới gẩm biết tình năm nao
Trên trời có mấy vì sao
Ðủ nho biền tướng anh hào đôi nơi
Nước Nam thường có thánh tài
Ai khôn xem lấy hôm mai mới tường
So mấy lời để tàng kim quỉ
Chờ hậu mai có chí sẽ cho
Trước là biết nẽo tôn phò
Sau là cao chí biết lo mặc lòng
Xem đoài cung đến thời bất tạo
Thấy vĩ tinh liệu rạo cho mau
Nguôi lòng tham tước tham giàu
Tìm nơi tam hiểm mới hầu bảo thân
Trẻ con mang mệnh tướng quân
Ngỡ oai đã dấy ngỡ nhân đã nhường
Ai lấy gương vua U thủa trước
Loạn ru vì tham ngược bất nhân
Ðoài phương ong khởi lần lần
Muôn sinh ba cốc cầm binh dấy loàn
Man mác một đỉnh Hoành Sơn
Thừa cơ liền mới nổi cơn phục thù
Ấy là những binh thù Thái Thái
Lòng trời xui ai nấy biết ru ?
Phá điền dầu khỉ cuối thu
Tái binh mới động thập thò liền sang
Lọ chẳng thường trong năm khôn xiết
Vẽ lại thêm hung kiệt mất mùa
Lưu tinh hiện trước đôi thu
Bấy giờ thiên hạ mây mù đủ năm
Xem thấy nhũng sương săm tuyết lạnh
Loài bất bình tranh mạnh hung hăng
Thành câu cá, lửa tưng bừng
Kẻ ngàn Ðông Hải người rừng Bắc Lâm
Chiến trường chốn chốn cát lầm
Kẻ nằm đầy đất kẻ trầm đầy sông
Sang thu chín huyết hồng tứ giả
Noi đàng dê tranh phá đôi nơi
Ðua nhau đồ thán quần lê
Bấy giờ thiên hạ không bề tựa nương
Kẻ thì phải thủa hung hoang
Kẻ thì binh hỏa chiến trường chết oan
Kẻ thì mắc thủa hung tàn
Kẻ thì bận của bổng toan khốn mình
Muông vương dựng ổ cắn tranh
Ðiều thì làm chước xuất binh thủ thành
Bời bời đua mạnh tranh giành
Ra đâu đánh đấy dem binh sớm ngày
Bể thanh cá phải ẩn cây
Ðất bằng nổi sấm cát bay mịt mù
Nào ai đã dễ nhìn U
Thủy chiến bộ chiến mặc dù đòi cơn
Cây bay lá lửa đôi ngàn
Một làng còn mấy chim đàn bay ra
Bốn phương cùng có can qua
Làm sao cho biết nơi hào bảo thân
Ðoài phương thực có chân nhân
Quần tiên khởi nghĩa chẳng phân hại người
Tìm cho được chốn được nơi
Thái nguyên một giãi lần chơi trú đình
Bốn bề núi đá riểu quanh
Một đường tiểu mạch nương mình dấy an
Hễ Ðông Nam nhiều phen tàn tạc
Tránh cho xa kẻo mắc đao binh
Bắc kinh mới thật đế kinh
Dấu thân chưa dễ dấu danh được nào
Chim hồng vỗ cánh bay cao
Tìm cho được chốn mới vào thần kinh
Ai dễ cứu con thơ sa giếng
Ðưa một lòng tranh tiếng dục nhau
Vạn dân chịu thủa u sầu
Kể dư đôi ngủ mới hầu khoan cho
Cấy cày thu đãi thời mùa
Bấy giờ phá ruộng lọ chờ mượn ai
Nhân ra cận duyệt viễn lai
Chẳng phiền binh nhọc chẳng nài lương thêm
Xem tượng trời biết đường đời trị
Gẩm về sau họ Lý xưa nên
Giòng nhà để lấy dấu truyền
Gẩm xem bốn báu còn in đời đời
Thần qui cơ nổ ở trời
Ðể làm thần khí thủa nơi trị trường
Lại nói sự Hoàng Giang sinh thánh
Sông Bảo Giang thiên định ai hay
Lục thất cho biết ngày dài
Phụ nguyên ấy thực ở đầy tào khê
Có thầy nhân thập đi về
Tả phụ hửu trì cây cỏ làm binh
Giốc hết sức sửa sang vương nghiệp
Giúp vạn dân cho đẹp lòng trời
Ra tay điều chỉnh hộ may
Bấy giờ mới biết rằng tài yên dân
Lọ là phải nhọc kéo quân
Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về
Năm giáp tý vẽ khuê đã rạng
Lộ Ngũ tinh trinh tượng thái hanh
Ân trên vũ khí vân hành
Kẻ thơ ký tuý kẻ canh xuân đài
Bản đồ chảng sót cho ai
Nghìn năm lại lấy hội nơi vẹn toàn
Vững nền vương cha truyền con nối
Dõi muôn đời một mối xa thư
Bể kình tâm lặng bằng tờ
Trăng thanh ai chẳng ơn nhờ gió xuân
Âu vàng khỏe đặt vững chân
Càng bền thế nước vạn xuân lâu dài
Vừa năm nhâm tý xuân đầu
Thanh nhàn ngồi tựa hương câu nghĩ đời
Quyển vàng mở thấy sấm trời
Từ Ðinh đổi đời chí lục thất gian
Một thời có một tôi ngoan
Giúp trong việc nước gặp an thái bình
Luận chung một tập kim thời
Tướng quyền tử sĩ nam nhi học đòi
Trượng phu có chí thời coi
Những câu nhiệm nhặt đáng đôi nhành vàng
Tài nầy nên đấng vẻ vang
Biết chừng đời trị biết đường đời suy
Kể từ nhân đoản mà đi
Số chưa gặp thì biết hoà chép ra
Tiếc thay hiền sĩ bao già
Ước bằng Bành Tổ ắt là Thái Công
Thử cho tay giúp ra dùng
Tài này so cùng tài trước xem sao
Trên trời kể chín tầng cao
Tay nghe bằng một ti hào biết hay
Hiềm vì sinh phải thời này
Rấp thù mở nước tiếc thay chưng đời
Hợp đà thay thánh nghìn tài
Giáng sinh rủi kiếp quỉ ma nhà trời
Nói ra thì lậu sự đời
Trái tai phải lụy tài trai khôn luần
Nói ra am chúa bội quân
Ðương thời đời trị xoay vần được đâu
Chờ cho nhân đoản hết sau
Ðến chừng đời ấy thấy âu nhiễu nàn
Trời xui những kẻ ắt gian
Kiếp độc đạo thiết làm loàn có hay
Vua nào tôi ấy đã bày
Trên đầu bất chính dưới nay dấy loàn
Ðua nhau bội bạn nghịch vi
Ích gia phi kỷ dân thì khốn thay
Tiếc tài gẩm được thời hay
Ðã sao như vậy ra tay sẽ dùng
Tài trai có chí anh hùng
Muốn làm tướng súy lập công xưng đời
Khá xem nhiệm nhặt tội trời
Cơ mưu nhiệm nhặt mấy trai anh hùng
Ði tìm cho đến đế cung
Rấp phù xuất lực đế cung được toàn
Bảo nhau cương kỷ cho tường
Bốn phương cũng được cho yên trong ngoài
Chờ cho động đất chuyển trời
Bấy giờ thánh sẽ nên tay anh hùng
Còn bên thì náu chưa xong
Nhân lực cướp lấy thiên công những là
Ðời ấy những quỉ cùng ma
Chảng còn ở thật người ta đâu là
Trời cao đất rộng bao xa
Làm sao cho biết cửa nhà đế vương
Dù trai ai chửa biết tường
Nhất thổ thời sĩ Khảm Phương thuở này
Ý ra lục thất gian nay
Thời vận đã định thời nầy hưng vương
Trí xem nhiệm nhặt cho tường
Bảo Giang thánh xuất trung ương thuở nầy
Vua ngự thạch bàn xa thay
Ðại ngàn vắng vẻ những cây cùng rừng
Gà kêu vượn hót vang lừng
Ðường đi thỏ thẻ dặm chưn khôn dò
Nhân dân vắng mạt bằng tờ
Sơn lâm vào ở đổ nhờ khôn thay
Vua còn cuốc nguyệt cày mây
Phong điều vũ thuận thú rày an dân
Phong đăng hoà cốc chứa chang
Vua ở trên ngàn có ngũ sắc mây
Chính cung phương khảm vần mây
Thực thay thiên tử là nay trị đời
Anh hùng trí lượng thời coi
Công danh chẳng ngại tìm đòi ra đi
Tìm lên đến thạch bàn khê
Có đất sinh thánh bên kia cuối làng
Nhìn đi nhìn lại cho tường
Dường như chửa có sinh vương đâu là
Chảng tìm thì đến bình gia
Thánh chưa sinh thánh báo ca địa bình
Nhìn xem phong cảnh cũng xinh
Tả long triều lại có thành đợt vây
Hửu hổ uấn khúc giang này
Minh Ðường thất diệu trước bày mặt tai
Ở xa thấy một con voi
Cúi đầu quen bụi trông vời hồ sâu
Ấy điềm thiên tử về chầu
Tượng trưng đế thánh tô lâu trị đời
Song thiên nhật nguyệt sáng soi
Sinh đặng chúa ấy là ngôi chẳng cầu
Ðến đời thịnh vượng còn lâu
Ðành đến tam hợp chia nhau sẽ làm
Khuyên cho Ðông Bắc Tây Nam
Muốn làm tướng súy thì xem trông này
Thiên sinh thiên tử ư hỏa thôn
Một nhà họ Nguyễn phúc sinh tôn
Tiền sinh cha mẹ đà cách trở
Hậu sinh thiên tử Bảo Giang môn
Kìa cơn gió thổi lá rung cây
Rung Bắc sang Nam Ðông tới Tây
Tan tác kiến kiều an đất nước
Xác xơ cổ thụ sạch am mây
Sơn lâm nổi sóng mù thao cát
Hưng địa tràng giang hóa nước đầy
Một gió một yên ai sùng bái
Cha con người Vĩnh Bảo cho hay
Con mùng búng tít con quay
Vù vù chong chóng gió bay trên đài
Nhà cha cửa đóng then cài
Ầm ầm sấm động hỏi người đông lân
Tiếc tám lạng thương nửa cân
Biết rằng ai có du phần như ai
Bắt tay nằm nghỉ dông dài
Thương người có một lo hai phận mình
Canh niên tân phá
Tuất hợi phục sinh
Nhị Ngũ dư bình
Long hổ xà đầu khởi chiến tranh
Can qua tứ xứ loạn đao binh
Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân dậu niên lai kiến thái bình
Non đoài vắng vẻ bấy nhiêu lâu
Có một đàn xà đánh lộn nhau
Vượn nọ leo cành cho sỉ bóng
Lợn kia làm quái phải sai đầu
Chuột nọ lăm le mong cản tổ
Ngựa kia đủng đỉnh bước về tàu
Hùm ở trên rừng gầm mới dậy
Tìm về quê củ bắt ngựa tàu
Cửu cửu kiền khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết hoa tàn
Trực đáo dương đầu mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập trường an
Bảo Giang thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Lê dân bảo bảo noản
Tứ hải lạc âu ca
Dục đức thánh nhân hương
Qua kiều cư Bắc phương
Danh vi Nguyễn gia tử
Kim tịch sinh ngưu lang
Thượng đại nhân bất nhân
Thánh ất dĩ vong ân
Bạch hổ kim đai ấn
Thất thập cổ lai xuân
Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành
Hỏa thôn đa khuyển phệ
Mục giả dục nhân canh
Phú quí hồng trần mộng
Bần cùng bạch phát sinh
Anh hùng vương kiếm kích
Manh cổ đổ thái bình
Nam Việt hửu Ngưu tinh
Quá thất thân thủy sinh
Ðiạ giới sĩ vị bạch
Thủy trầm nhi bắc kinh
Kỷ mã xu dương tẩu
Phù kê thăng đại minh
Trư thử giai phong khởi
Thìn mão xuất thái bình
Phân phân tùng Bắc khởi
Nhiểu nhiểu xuất Ðông chinh
Bảo sơn thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Thủy trung tàng bảo cái
Hứa cập thánh nhân hương
Mộc hạ châm châm khẩu
Danh thế xuất nan lương
Danh vi Nguyễn gia tử
Tinh bản tại ngưu lang
Mại dử lê viện dưỡng
Khởi nguyệt bộ đại giang
Hoặc kiều tam lộng ngạn
Hoặc ngụ kim lăng cương
Thiên dử thần thực thụy
Thụy trình ngũ sắc quang
Kim kê khai lựu điệp
Hoàng cái xuất quí phương
Nhân nghĩa thùy vi địch
Ðạo đức thực dữ đương
Tộ truyền nhị thập ngủ
Vận khải ngủ viên trường
Vận đáo dương hầu ách
Chấn đoài cương bất trường
Quần gian đạo danh tự
Bách tính khổ tai ương
Can qua tranh đấu khởi
Phạm địch tánh hung hoang
Ma vương sát đại quỉ
Hoàng thiên tru ma vương
Kiền khôn phú tai vô lương
Ðào viên đỉnh phát quần dương tranh hùng
Cơ nhị ngủ thư hùng vị quyết
Ðảo Hoàn Sơn tam liệt ngũ phân
Ta hồ vô phụ vô quân
Ðào viên tán lạc ngô dân thủ thành
Ðoài phương phước điạ giáng linh
Cửu trùng thụy ứng long thành ngủ vân
Phá điền thiên tử giáng trần
Dũng sĩ nhược hai mưu thần như lâm
Trần công nai thị phúc tâm
Giang hồ tử sĩ đào tiềm xuất du
Tướng thần hệ xuất y chu
Thứ kỵ phục kiến Ðường ngu thi hành
Hiệu xưng thiên hạ thái bình
Ðông Tây vô sự Nam thành quốc gia
Người Trung Hoa phục tài Trạng Trình
Việt Nam nên đã có lời ca tụng “An Nam
lý học hữu Trình Tuyền” : Nước Nam về
khoa Lý học có ông Trình Tuyền.
Tương truyền những sự việc sau đây đã ứng nghiệm đúng theo lời sấm truyền của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
1. Tiên Tri về Nhà Tây Sơn dấy nghiệp :
“Chân cung xuất nhật
Đoài cung vẩn tinh”
Nghĩa là :
Mặt trời xuất hiện ở phương Đông
Sao sa ở phương Tây.
Theo Bát Quái có tám quẻ là : Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài. Chấn ở phương Đông. Theo kinh Dịch cung Chấn chỉ về người trên. Yù nói người anh cả của họ Nguyễn Tây Sơn là Nguyễn Nhạc sẽ dấy nghiệp. Sao sa ở phương Tây ý nói nhà Tây Sơn xuất hiện.
Sáu câu :
“Bao giờ trúc mọc qua sông
Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây
Đoài cung một sớm đổi thay
Chấn cung sao cũng sa ngày chẳng còn
Đầu cha lộn xuống chân con
Mười bốn năm tròn hết số thì thôi”
Sáu câu nầy ứng vào việc Tôn Sĩ Nghị đem quân Thanh sang cướp nướcNam . Khi đến Thăng Long,Sĩ Nghị cho quân sĩ lập một
chiếc cầu nối bằng tre ngang sông Hồng. Sau khi dẹp được giặc Thanh. Nguyễn Huệ
xưng là Quang Trung Hoàng Đế (hai câu 1-2)
Nhờ tài ngoại giao của Ngô Thời Nhiệm Quang Trung được vua nhà Thanh là Càn Long phong chức An Nam Quốc Vương.
Sau hai năm ở ngôi vua, Hoàng đế Quang Trung mất. Đoài cung câu 3 có nghĩa là phương Tây. Theo Kinh Dịch, cung Đoài là kẻ dưới, ý nói người em là Nguyễn Huệ mất. Năm sau, Nguyễn Nhạc vì tức vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản, con của Quang Trung) chiếm thành Qui Nhơn nên thổ huyết mà thác (Chấn cung câu 4 ám chỉ Nguyễn Nhạc, người anh của nhà Tây Sơn). Câu 5 chỉ tên vua Quang Trung và vua Cảnh Thịnh. Chiết tự chữ “Quang” của vua Quang Trung gồm chữ “Tiều” ở trên mà chữ “Cảnh” của vua Cảnh Thịnh lại có chữ “Tiều” ở dưới. Thế nên mới nói : Đầu cha lộn xuống chân con. Câu 6 nói nhà Nguyễn Tây Sơn chỉ làm vua được 14 năm.
2. Tiên Tri về việc Phong hầu cho dân làng vĩnh lại
“Bao giờ ngựa đá qua sông
Thì dân Vĩnh Lại quận công cả làng”
Nghĩa là :
Khi nào ngựa đá qua sông được thì dân làng Vĩnh Lại đều được phong hầu.
Khi vua Lê Chiêu Thống lánh nạn Tây Sơn trốn qua làng Vĩnh Lãi dân chúng ủng hộ nhà vua chống lại Tây Sơn, vua Lê sẵn ấn tín đem theo mình liên phong tước hầu cho người cầm đất dân làng. Tin truyền ra dân chúng tranh nhau xin vua phong tước hầu cho mình. Sợ dân chúng sinh lòng phản trắc, nhà vua liền phong tước hầu cho tất cả dân làng.
Nhiều người cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhờ nghiên cứu những điều bí ẩn trong bộ sách Thái Ất Thần Kinh mà thông suốt mọi việc quá khứ vị lai.
3. Tiên tri về tương lại của Nhà Nguyễn :
“Phụ nguyên chính thống hẳn hoi
Tin dê lại mắc phải mồi đàn dê”
Ý nói nhà Nguyễn mới là dòng dõi chính thống. Vua Gia Long nhờ sự trợ giúp của người Pháp để diệt nhà Tây Sơn. Nhưng nhà Nguyễn cũng mất chủ quyền về tay người Pháp. Chữ “dê” dịch nghĩa Hán là “dương” ám chỉ người Tây Dương.
Bốn câu :
“Để loài bạch quỷ Nam xâm
Làm cho trăm họ khổ trăm lưu ly
Ngai vàng gặp buổi khuynh nguy
Gia đình một ở ba đi dần dần”
Hai câu đầu chỉ việc thôn tính của người Pháp ở Việt Nam làm cho dân chúng khốn khổ “Bạch quỷ Nam xâm” làm nhân dân cực khổ điêu đứng vì cảnh chia lìa.
Hai câu kế, vì chống lại sự xâm lăng của Pháp, ba vị vua của nhà Nguyễn là Hàm Nghi (bị đày sang Algérie), Thành Thái và Duy Tân (bị đày sang đảo Réunion) chỉ còn một mình Khải Định ở lại làm vua ứng nghiệm vào câu: “Gia đình một ở ba đi dần dần”.
4. Tiên tri những cuộc khởi nghĩa kháng Pháp
Kìa kìa gió thổi lá rung cây
Rung Bắc, rungNam , Đông tới Tây”
Sau ngày Pháp thôn tính ViệtNam các
phong trào Cần Vương trong nước và Văn Thân đều nổi dậy khắp nơi.
Bốn câu :
Tan tác KIẾN kiều AN đất nước
Xác xơ CỔ thị sạch AM mây
LÂM giang nổi sóng mùa THAO cát
HƯNG địa tràn dâng HOÁ nước đầy.
Ứng vào cuộc khởi nghĩa Việt Nam Quốc Dân Đảng kháng Pháp tại Kiến An, Cổ Am, Lâm Thao và Hưng Hoá. Thật là cảnh đất nước xác xơ như cành cổ thụ cắn trụi. Sóng gió, cát bụi nổi lên mịt trời hoà cùng máu của các chiến sĩ gục ngã để giành lại chủ quyền độc lập. Câu “Đồ, Môn, Nghệ, Thái dẫy đầy can qua” chỉ phong trào tranh đấu chống thực dân Pháp ở Đô Lương, Hóc Môn, Nghệ An và Thái Nguyên.
5. Tiên tri toàn quyền Pasquier tử nạn máy bay
Hai câu :
“Giữa năm hai bảy mười ba
Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây”
Tám gà : Hán văn là Bát kê. Đúng vào năm âm lịch nhuần hai tháng bảy, mười ba tháng, Toàn quyền Đông Dương Pasquier mãn nhiệm trở về Pháp, dọc đường máy bay bị nạn, Pasquier bị chết cháy giữa không trung đúng vào câu “Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây”
Sau đây là Cảm đề và Sấm ký của Trạng Trình
CẢM ĐỀ :
Thanh nhàn vô sự là tiên
Năm hồ phong nguyệt ruỗi thuyền buông chơi
Cơ tạo hoá
Phép đổi dời
Đầu non mây khói toả
Mặt nước cánh buồm trôi
Hươu Tần mặc kệ ai xua đuổi
Lầu Hán trăng lên ngẫm mệnh trời
Tuổi già thua kém bạn
Văn chương gởi lại đời
Dở hay nên tự lòng người cả
Bút nghiên soi hoa chép mấy lời
Bí truyền cho con cháu
Dành hậu thế xem chơi
THẾ SỰ
Non Đoài vắng vẻ bấy nhiêu lâu;
Có một đàn xà đánh lộn nhau.
Vượn nọ leo cành cho sĩ bóng;
Lợn kia làm quái phải sai đâu.
Chuột nọ lăm le mong cắn Tổ;
Ngựa kia đủng đỉnh buớc về Tàu.
Hùm ở trên rừng gầm mới dậy,
Tìm về quê cũ khúc ngựa Tần.
Bài số 1
SẤM KÝ :
Nước Nam từ họ Hồng Bàng
Biển dâu cuộc thế, giang sơn đổi vần
Tự Đinh, Lê, Lý, Trần thuở trước
Đã bao lần ngôi nước đổi thay
Núi sông thiên định đặt bày.
Đồ thư một quyển xem nay mới rành
Hoà đao mộc lạc
Thập bát tử thành
Đông Á nhật xuất
Dị mộc tái sinh.
Chấn cung xuất nhật
Đoài cung vẫn tinh
Phụ nguyên chi thống
Đế phế vi đinh
Thập niên dư chiến
Thiên hạ cửu bình
Lời thần trước đã ứng linh
Hậu lai phải đoán cho minh mới tường
Hoà đao mộc hồi dương sống lại
Bắc Nam thế thời đại nhiễu nhương
Hà thời biện lại vi vương,
Thử thời Bắc tận Nam trường xuất bôn
Lê tồn Trịnh tại
Trịnh bại Lê vong
Bao giờ ngựa đá sang sông
Thì dân Vĩnh Lại Quận Công cả làng
Hà thời thạch mã độ giang
Thử thời Vĩnh Lại nghênh ngang công hầu
Chim bàng cất cánh về đâu?
Chết tại trên đầu hai chữ Quận Công
Bao giờ trúc mọc qua sông
Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây
Đoài cung một sớm đổi thay
Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn
Đầu cha lộn xuống thân con
Mười bốn năm tròn hết số thì thôi
Phụ nguyên chính thống hẳn hoi
Tin dê lại phải mắc mồi đàn dê
Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu
Gà kia vỗ cánh trập trùng bay
Chó nọ vẫy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày
Nói cho hay khảm cung ong dậy
Chí anh hào biết đấy mới ngoan
Chữ rằng lục thất nguyệt gian
Ai mà giữ được mới nên anh tài
Ra tay điều đỉnh hộ mai
Bấy giờ mới rõ là người an dân
Lọ là phải nhọc kéo quân
Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về
Phá điền than đến đàn dê
Hễ mà chuột rúc thì dê về chuồng
Dê đi dê lại tuồn luồn
Đàn đi nó cũng một môn phù trì
Thương những kẻ nam nhi chí cả
Chớ vội sang tất tả chạy rong
Học cho biết chữ cát hung
Biết cho phương hướng chớ đừng lầm chi
Hễ trời sinh xuống phải thì
Bất kì nhi ngộ tưởng gì đợi mong
Kìa những kẻ vội lòng phú quí
Xem trong mình một tí đều không
Ví dù có gặp ngư ông
Lưới giăng đâu dễ nên công mà hòng
Khuyên những đấng thời trung quân tử
Lòng trung nghiã nên giữ cho mình
Âm dương cơ ngẫu hộ sinh
Thái Nhâm Thái Ất bên mình cho hay
Chớ vật vờ quen loài ong kiến
Hư vô bàn miệng tiếng thì nói không
Ô hô thế sự tự bình bồng,
Nam Bắc hà thời thiết lộ không
Hồ ẩn sơn trung mao tân bạch
Kình cư hải ngoại huyết lưu hồng
Kê minh ngọc thụ thiên khuynh Bắc
Ngưu xuất Lam điền nhật chính Đông
Nhược đãi ưng lai sư tử thượng
Tứ phương thiên hạ thái bình phong
Ngõ may gặp hội mây rồng
Công danh rạng rỡ chép trong vân đài
Nước Nam thường có thánh tài
Sơn hà vững đặt ai hay tỏ tường ?
So mấy lề đè tàng kim quỹ
Kề sau này ngu bỉ được coi
Đôi phen đất lở cát bồi
Đó đây ong kiến dậy trời quỷ ma
Ba con đổi lấy một cha
Làm cho thiên hạ xót xa vì tiền
Mão, Thìn, Tý, Ngọ bất yên
Đợi tam tứ ngũ lai niên cũng gần
Hoành sơn nhất đái
Vạn đại dung thân
Đến thời thiên hạ vô quân.
Làm vua chẳng dễ, làm dân chẳng lành
Gà kêu cho khỉ dậy nhanh
Phụ nguyên số đã rành rành cáo chung
Thiên sinh hữu nhất anh hùng
Cứu dân độ thế trừ hung diệt tà
Thái Nguyên cận Bắc đường xa
Ai mà tìm thấy mới là thần minh
Uy nghi dung mạo khác hình
Thác cư một góc kim tinh phương Đoài
Cùng nhau khuya sớm chăn nuôi
Chờ cơ mới sẽ ra đời cứu dân
Binh thư mấy quyển kinh luân
Thiên văn, địa lý, nhân dân phép mầu
Xem ý trời ngỏ hầu khải thánh
Dốc sinh ra điều chỉnh hộ mai
Song thiên nhật nguyệt sáng soi
Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường
Thông minh kim cổ khác thường
Thuấn Nghêu là trí, Cao Quang là tài
Đấng hiên ngang nào ai biết trước
Tài thao lược yêm bác vũ văn
Ai còn khoe trí khoe năng
Cấm kia bắt nọ hung hăng với người
Chưa từng thấy nay đời sự lạ
Chốc lại mòng gá vạ cho dân
Muốn bình sao chẳng lấy nhân
Muốn yên sao lại bắt dân ghê mình
Đã ngu dại Hoàn, Linh đời Hán
Lại đua nhau quần thán đồ lê
Chức nầy quyền nọ say mê
Làm cho thiên hạ khôn bề tựa nương
Kẻ thì phải thuở hung hoang
Kẻ thì bận của bóng toan khốn mình
Cửu cửu càn khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết hoa tàn
Trực đáo dương đầu mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập Trường an
Nực cuời những kẻ bàng quan
Cờ tan lại muốn toan đường chống xe
Lại còn áo mũ xum xoe
Còn ra xe ngựa màu mè khoe khoang
Ghê thay thau lẫn với vàng
Vàng kia thử lửa càng cao giá vàng
Thành ra tuyết tán mây tan
Bấy giờ mới sáng rõ ràng nơi nơi
Can qua việc nước tơi bời
Trên thuận ý trời, dưới đẹp lòng dân
Oai phong khấp quỷ kinh thần
Nhân nghĩa xa gần bách tính ngợi ca
Rừng xanh núi đỏ bao la
Đông tàn Tây bại sang gà mới yên
Sửu, Dần thiên hạ đảo điên
Ngày nay thiên số vận niên rành rành
Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh (*)
Can qua xứ xứ khổ đao binh
Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân Dậu niên lai kiến thái bình
Sự đời tính đã phân minh
Thanh nhàn mới kể chuyện mình trước sau
Đầu thu gà gáy xôn xao
Mặt trăng xưa sáng tỏ vào Thăng Long
Chó kêu ầm ỉ mùa Đông
Cha con Nguyễn lại bế bồng nhau đi
Lợn kêu tình thế lâm nguy
Quỷ vương chết giữa đường đi trên trời
Chuột sa chỉnh gạo nằm chơi
Trâu cày ngốc lại chào đời trước ta
Hùm gầm khắp nẻo gần xa
Mèo kêu rợn tiếng quỷ ma tơi bời
Rồng bay năm vẻ sáng ngời
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng (Satan)
Ngựa lồng quỷ mới nhăn răng
Cha con dòng họ thầy tăng hết thời (thằng Tây)
Chín con rồng lộn khắp nơi
Nhện giăng lưới gạch dại thời mắc mưu
Lời truyền để lại bấy nhiêu
Phương Đoài giặc đã đến chiều bại vong
Hậu sinh thuộc lấy làm lòng
Đến khi ngộ biến đường trong giữ mình
Đầu can vô tướng ra binh
Ắt là trăm họ thái bình âu ca
Thần Kinh Thái Ất suy ra
Để danh con cháu đem ra nghiệm bàn
Ngay thường xem thấy quyển vàng
Của riêng bảo ngọc để tàng xem chơi
Bởi Thái Ất thấy lạ đời
Ấy thuở sấm trời vô giá thập phân
Kể từ đời Lạc Long Quân
Đắp đổi xoay vần đến lục thất gian
Mỗi đời có một tôi ngoan
Giúp chung nhà nước dân an thái bình
Phú quí hồng trần mộng
Bần cùng bạch phát sinh
Hoa thôn đa khuyển phệ
Mục giả giục nhân canh
Bắc hữu Kim thành tráng
Nam hữu Ngọc bích thành
Phân phân tùng bách khởi
Nhiễu nhiễu xuất Đông chinh
Bảo giang thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Rồi đây mới biết thánh minh
Mừng đời được lúc hiển vinh reo hò
Nhị Hà một dải quanh co
Chính thực chốn ấy đế đô hoàng bào
Khắp hoà thiên hạ nao nao,
Cá gặp mưa rào có thích cùng chăng ?
Nói đến độ thầy tăng ra mở nước
Đám quỷ kia xuôi ngược đến đâu ?
Bấy lâu những cậy phép mầu
Bây giờ phép ấy để lâu không hào
Cũng có kẻ non trèo biển lội,
Lánh mình vào ở nội Ngô, Tề
Có thầy Nhân Thập đi về
Tả hữu phù trì,cây cỏ thành binh
Những người phụ giúp thánh minh
Quân tiên xướng nghĩa chẳng tàn hại ai
Phùng thời nay hội thái lai,
Can qua chiến trận để người thưởng công,
Trẻ già được biết sự lòng
Ghi làm một bản để hòng dở xem
Đời này những Thánh cùng Tiên
Sinh những người hiền trị nước an dân
….
Nầy những lúc thánh nhân chưa lại
Chó còn nằm đầu khải cuối thu
Khuyên ai sớm biết khuông phù
Giúp cho thiên hạ Đường, Ngu ngõ hầu
Cơ tạo hoá phép mầu khôn tỏ
Cuộc tàn rồi mới rõ thấp cao
Thấy Sấm từ đây chép vào
Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa
(*)2012 - 2013 Nhâm Thìn - Quý Tỵ ?
Tương truyền những sự việc sau đây đã ứng nghiệm đúng theo lời sấm truyền của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
1. Tiên Tri về Nhà Tây Sơn dấy nghiệp :
“Chân cung xuất nhật
Đoài cung vẩn tinh”
Nghĩa là :
Mặt trời xuất hiện ở phương Đông
Sao sa ở phương Tây.
Theo Bát Quái có tám quẻ là : Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài. Chấn ở phương Đông. Theo kinh Dịch cung Chấn chỉ về người trên. Yù nói người anh cả của họ Nguyễn Tây Sơn là Nguyễn Nhạc sẽ dấy nghiệp. Sao sa ở phương Tây ý nói nhà Tây Sơn xuất hiện.
Sáu câu :
“Bao giờ trúc mọc qua sông
Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây
Đoài cung một sớm đổi thay
Chấn cung sao cũng sa ngày chẳng còn
Đầu cha lộn xuống chân con
Mười bốn năm tròn hết số thì thôi”
Sáu câu nầy ứng vào việc Tôn Sĩ Nghị đem quân Thanh sang cướp nước
Nhờ tài ngoại giao của Ngô Thời Nhiệm Quang Trung được vua nhà Thanh là Càn Long phong chức An Nam Quốc Vương.
Sau hai năm ở ngôi vua, Hoàng đế Quang Trung mất. Đoài cung câu 3 có nghĩa là phương Tây. Theo Kinh Dịch, cung Đoài là kẻ dưới, ý nói người em là Nguyễn Huệ mất. Năm sau, Nguyễn Nhạc vì tức vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản, con của Quang Trung) chiếm thành Qui Nhơn nên thổ huyết mà thác (Chấn cung câu 4 ám chỉ Nguyễn Nhạc, người anh của nhà Tây Sơn). Câu 5 chỉ tên vua Quang Trung và vua Cảnh Thịnh. Chiết tự chữ “Quang” của vua Quang Trung gồm chữ “Tiều” ở trên mà chữ “Cảnh” của vua Cảnh Thịnh lại có chữ “Tiều” ở dưới. Thế nên mới nói : Đầu cha lộn xuống chân con. Câu 6 nói nhà Nguyễn Tây Sơn chỉ làm vua được 14 năm.
2. Tiên Tri về việc Phong hầu cho dân làng vĩnh lại
“Bao giờ ngựa đá qua sông
Thì dân Vĩnh Lại quận công cả làng”
Nghĩa là :
Khi nào ngựa đá qua sông được thì dân làng Vĩnh Lại đều được phong hầu.
Khi vua Lê Chiêu Thống lánh nạn Tây Sơn trốn qua làng Vĩnh Lãi dân chúng ủng hộ nhà vua chống lại Tây Sơn, vua Lê sẵn ấn tín đem theo mình liên phong tước hầu cho người cầm đất dân làng. Tin truyền ra dân chúng tranh nhau xin vua phong tước hầu cho mình. Sợ dân chúng sinh lòng phản trắc, nhà vua liền phong tước hầu cho tất cả dân làng.
Nhiều người cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhờ nghiên cứu những điều bí ẩn trong bộ sách Thái Ất Thần Kinh mà thông suốt mọi việc quá khứ vị lai.
3. Tiên tri về tương lại của Nhà Nguyễn :
“Phụ nguyên chính thống hẳn hoi
Tin dê lại mắc phải mồi đàn dê”
Ý nói nhà Nguyễn mới là dòng dõi chính thống. Vua Gia Long nhờ sự trợ giúp của người Pháp để diệt nhà Tây Sơn. Nhưng nhà Nguyễn cũng mất chủ quyền về tay người Pháp. Chữ “dê” dịch nghĩa Hán là “dương” ám chỉ người Tây Dương.
Bốn câu :
“Để loài bạch quỷ Nam xâm
Làm cho trăm họ khổ trăm lưu ly
Ngai vàng gặp buổi khuynh nguy
Gia đình một ở ba đi dần dần”
Hai câu đầu chỉ việc thôn tính của người Pháp ở Việt Nam làm cho dân chúng khốn khổ “Bạch quỷ Nam xâm” làm nhân dân cực khổ điêu đứng vì cảnh chia lìa.
Hai câu kế, vì chống lại sự xâm lăng của Pháp, ba vị vua của nhà Nguyễn là Hàm Nghi (bị đày sang Algérie), Thành Thái và Duy Tân (bị đày sang đảo Réunion) chỉ còn một mình Khải Định ở lại làm vua ứng nghiệm vào câu: “Gia đình một ở ba đi dần dần”.
4. Tiên tri những cuộc khởi nghĩa kháng Pháp
Kìa kìa gió thổi lá rung cây
Rung Bắc, rung
Sau ngày Pháp thôn tính Việt
Bốn câu :
Tan tác KIẾN kiều AN đất nước
Xác xơ CỔ thị sạch AM mây
LÂM giang nổi sóng mùa THAO cát
HƯNG địa tràn dâng HOÁ nước đầy.
Ứng vào cuộc khởi nghĩa Việt Nam Quốc Dân Đảng kháng Pháp tại Kiến An, Cổ Am, Lâm Thao và Hưng Hoá. Thật là cảnh đất nước xác xơ như cành cổ thụ cắn trụi. Sóng gió, cát bụi nổi lên mịt trời hoà cùng máu của các chiến sĩ gục ngã để giành lại chủ quyền độc lập. Câu “Đồ, Môn, Nghệ, Thái dẫy đầy can qua” chỉ phong trào tranh đấu chống thực dân Pháp ở Đô Lương, Hóc Môn, Nghệ An và Thái Nguyên.
5. Tiên tri toàn quyền Pasquier tử nạn máy bay
Hai câu :
“Giữa năm hai bảy mười ba
Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây”
Tám gà : Hán văn là Bát kê. Đúng vào năm âm lịch nhuần hai tháng bảy, mười ba tháng, Toàn quyền Đông Dương Pasquier mãn nhiệm trở về Pháp, dọc đường máy bay bị nạn, Pasquier bị chết cháy giữa không trung đúng vào câu “Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây”
Sau đây là Cảm đề và Sấm ký của Trạng Trình
CẢM ĐỀ :
Thanh nhàn vô sự là tiên
Năm hồ phong nguyệt ruỗi thuyền buông chơi
Cơ tạo hoá
Phép đổi dời
Đầu non mây khói toả
Mặt nước cánh buồm trôi
Hươu Tần mặc kệ ai xua đuổi
Lầu Hán trăng lên ngẫm mệnh trời
Tuổi già thua kém bạn
Văn chương gởi lại đời
Dở hay nên tự lòng người cả
Bút nghiên soi hoa chép mấy lời
Bí truyền cho con cháu
Dành hậu thế xem chơi
THẾ SỰ
Non Đoài vắng vẻ bấy nhiêu lâu;
Có một đàn xà đánh lộn nhau.
Vượn nọ leo cành cho sĩ bóng;
Lợn kia làm quái phải sai đâu.
Chuột nọ lăm le mong cắn Tổ;
Ngựa kia đủng đỉnh buớc về Tàu.
Hùm ở trên rừng gầm mới dậy,
Tìm về quê cũ khúc ngựa Tần.
Bài số 1
SẤM KÝ :
Nước Nam từ họ Hồng Bàng
Biển dâu cuộc thế, giang sơn đổi vần
Tự Đinh, Lê, Lý, Trần thuở trước
Đã bao lần ngôi nước đổi thay
Núi sông thiên định đặt bày.
Đồ thư một quyển xem nay mới rành
Hoà đao mộc lạc
Thập bát tử thành
Đông Á nhật xuất
Dị mộc tái sinh.
Chấn cung xuất nhật
Đoài cung vẫn tinh
Phụ nguyên chi thống
Đế phế vi đinh
Thập niên dư chiến
Thiên hạ cửu bình
Lời thần trước đã ứng linh
Hậu lai phải đoán cho minh mới tường
Hoà đao mộc hồi dương sống lại
Bắc Nam thế thời đại nhiễu nhương
Hà thời biện lại vi vương,
Thử thời Bắc tận Nam trường xuất bôn
Lê tồn Trịnh tại
Trịnh bại Lê vong
Bao giờ ngựa đá sang sông
Thì dân Vĩnh Lại Quận Công cả làng
Hà thời thạch mã độ giang
Thử thời Vĩnh Lại nghênh ngang công hầu
Chim bàng cất cánh về đâu?
Chết tại trên đầu hai chữ Quận Công
Bao giờ trúc mọc qua sông
Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây
Đoài cung một sớm đổi thay
Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn
Đầu cha lộn xuống thân con
Mười bốn năm tròn hết số thì thôi
Phụ nguyên chính thống hẳn hoi
Tin dê lại phải mắc mồi đàn dê
Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu
Gà kia vỗ cánh trập trùng bay
Chó nọ vẫy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày
Nói cho hay khảm cung ong dậy
Chí anh hào biết đấy mới ngoan
Chữ rằng lục thất nguyệt gian
Ai mà giữ được mới nên anh tài
Ra tay điều đỉnh hộ mai
Bấy giờ mới rõ là người an dân
Lọ là phải nhọc kéo quân
Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về
Phá điền than đến đàn dê
Hễ mà chuột rúc thì dê về chuồng
Dê đi dê lại tuồn luồn
Đàn đi nó cũng một môn phù trì
Thương những kẻ nam nhi chí cả
Chớ vội sang tất tả chạy rong
Học cho biết chữ cát hung
Biết cho phương hướng chớ đừng lầm chi
Hễ trời sinh xuống phải thì
Bất kì nhi ngộ tưởng gì đợi mong
Kìa những kẻ vội lòng phú quí
Xem trong mình một tí đều không
Ví dù có gặp ngư ông
Lưới giăng đâu dễ nên công mà hòng
Khuyên những đấng thời trung quân tử
Lòng trung nghiã nên giữ cho mình
Âm dương cơ ngẫu hộ sinh
Thái Nhâm Thái Ất bên mình cho hay
Chớ vật vờ quen loài ong kiến
Hư vô bàn miệng tiếng thì nói không
Ô hô thế sự tự bình bồng,
Nam Bắc hà thời thiết lộ không
Hồ ẩn sơn trung mao tân bạch
Kình cư hải ngoại huyết lưu hồng
Kê minh ngọc thụ thiên khuynh Bắc
Ngưu xuất Lam điền nhật chính Đông
Nhược đãi ưng lai sư tử thượng
Tứ phương thiên hạ thái bình phong
Ngõ may gặp hội mây rồng
Công danh rạng rỡ chép trong vân đài
Nước Nam thường có thánh tài
Sơn hà vững đặt ai hay tỏ tường ?
So mấy lề đè tàng kim quỹ
Kề sau này ngu bỉ được coi
Đôi phen đất lở cát bồi
Đó đây ong kiến dậy trời quỷ ma
Ba con đổi lấy một cha
Làm cho thiên hạ xót xa vì tiền
Mão, Thìn, Tý, Ngọ bất yên
Đợi tam tứ ngũ lai niên cũng gần
Hoành sơn nhất đái
Vạn đại dung thân
Đến thời thiên hạ vô quân.
Làm vua chẳng dễ, làm dân chẳng lành
Gà kêu cho khỉ dậy nhanh
Phụ nguyên số đã rành rành cáo chung
Thiên sinh hữu nhất anh hùng
Cứu dân độ thế trừ hung diệt tà
Thái Nguyên cận Bắc đường xa
Ai mà tìm thấy mới là thần minh
Uy nghi dung mạo khác hình
Thác cư một góc kim tinh phương Đoài
Cùng nhau khuya sớm chăn nuôi
Chờ cơ mới sẽ ra đời cứu dân
Binh thư mấy quyển kinh luân
Thiên văn, địa lý, nhân dân phép mầu
Xem ý trời ngỏ hầu khải thánh
Dốc sinh ra điều chỉnh hộ mai
Song thiên nhật nguyệt sáng soi
Thánh nhân chẳng biết thì coi cho tường
Thông minh kim cổ khác thường
Thuấn Nghêu là trí, Cao Quang là tài
Đấng hiên ngang nào ai biết trước
Tài thao lược yêm bác vũ văn
Ai còn khoe trí khoe năng
Cấm kia bắt nọ hung hăng với người
Chưa từng thấy nay đời sự lạ
Chốc lại mòng gá vạ cho dân
Muốn bình sao chẳng lấy nhân
Muốn yên sao lại bắt dân ghê mình
Đã ngu dại Hoàn, Linh đời Hán
Lại đua nhau quần thán đồ lê
Chức nầy quyền nọ say mê
Làm cho thiên hạ khôn bề tựa nương
Kẻ thì phải thuở hung hoang
Kẻ thì bận của bóng toan khốn mình
Cửu cửu càn khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết hoa tàn
Trực đáo dương đầu mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập Trường an
Nực cuời những kẻ bàng quan
Cờ tan lại muốn toan đường chống xe
Lại còn áo mũ xum xoe
Còn ra xe ngựa màu mè khoe khoang
Ghê thay thau lẫn với vàng
Vàng kia thử lửa càng cao giá vàng
Thành ra tuyết tán mây tan
Bấy giờ mới sáng rõ ràng nơi nơi
Can qua việc nước tơi bời
Trên thuận ý trời, dưới đẹp lòng dân
Oai phong khấp quỷ kinh thần
Nhân nghĩa xa gần bách tính ngợi ca
Rừng xanh núi đỏ bao la
Đông tàn Tây bại sang gà mới yên
Sửu, Dần thiên hạ đảo điên
Ngày nay thiên số vận niên rành rành
Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh (*)
Can qua xứ xứ khổ đao binh
Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân Dậu niên lai kiến thái bình
Sự đời tính đã phân minh
Thanh nhàn mới kể chuyện mình trước sau
Đầu thu gà gáy xôn xao
Mặt trăng xưa sáng tỏ vào Thăng Long
Chó kêu ầm ỉ mùa Đông
Cha con Nguyễn lại bế bồng nhau đi
Lợn kêu tình thế lâm nguy
Quỷ vương chết giữa đường đi trên trời
Chuột sa chỉnh gạo nằm chơi
Trâu cày ngốc lại chào đời trước ta
Hùm gầm khắp nẻo gần xa
Mèo kêu rợn tiếng quỷ ma tơi bời
Rồng bay năm vẻ sáng ngời
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng (Satan)
Ngựa lồng quỷ mới nhăn răng
Cha con dòng họ thầy tăng hết thời (thằng Tây)
Chín con rồng lộn khắp nơi
Nhện giăng lưới gạch dại thời mắc mưu
Lời truyền để lại bấy nhiêu
Phương Đoài giặc đã đến chiều bại vong
Hậu sinh thuộc lấy làm lòng
Đến khi ngộ biến đường trong giữ mình
Đầu can vô tướng ra binh
Ắt là trăm họ thái bình âu ca
Thần Kinh Thái Ất suy ra
Để danh con cháu đem ra nghiệm bàn
Ngay thường xem thấy quyển vàng
Của riêng bảo ngọc để tàng xem chơi
Bởi Thái Ất thấy lạ đời
Ấy thuở sấm trời vô giá thập phân
Kể từ đời Lạc Long Quân
Đắp đổi xoay vần đến lục thất gian
Mỗi đời có một tôi ngoan
Giúp chung nhà nước dân an thái bình
Phú quí hồng trần mộng
Bần cùng bạch phát sinh
Hoa thôn đa khuyển phệ
Mục giả giục nhân canh
Bắc hữu Kim thành tráng
Nam hữu Ngọc bích thành
Phân phân tùng bách khởi
Nhiễu nhiễu xuất Đông chinh
Bảo giang thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Rồi đây mới biết thánh minh
Mừng đời được lúc hiển vinh reo hò
Nhị Hà một dải quanh co
Chính thực chốn ấy đế đô hoàng bào
Khắp hoà thiên hạ nao nao,
Cá gặp mưa rào có thích cùng chăng ?
Nói đến độ thầy tăng ra mở nước
Đám quỷ kia xuôi ngược đến đâu ?
Bấy lâu những cậy phép mầu
Bây giờ phép ấy để lâu không hào
Cũng có kẻ non trèo biển lội,
Lánh mình vào ở nội Ngô, Tề
Có thầy Nhân Thập đi về
Tả hữu phù trì,cây cỏ thành binh
Những người phụ giúp thánh minh
Quân tiên xướng nghĩa chẳng tàn hại ai
Phùng thời nay hội thái lai,
Can qua chiến trận để người thưởng công,
Trẻ già được biết sự lòng
Ghi làm một bản để hòng dở xem
Đời này những Thánh cùng Tiên
Sinh những người hiền trị nước an dân
….
Nầy những lúc thánh nhân chưa lại
Chó còn nằm đầu khải cuối thu
Khuyên ai sớm biết khuông phù
Giúp cho thiên hạ Đường, Ngu ngõ hầu
Cơ tạo hoá phép mầu khôn tỏ
Cuộc tàn rồi mới rõ thấp cao
Thấy Sấm từ đây chép vào
Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa
(*)2012 - 2013 Nhâm Thìn - Quý Tỵ ?
Kê minh ngọc thụ thiên khuynh Bắc
“Châu Thanh Hoá gồm: huyện Nga Lạc (là huyện Ngọc Lặc và một phần đất huyện Thọ Xuân ngày nay); huyện Tế Giang (là vùng đất phía Tây huyện Thạch Thành ngày nay); huyện Yên Lạc (là phía Ðông huyện Thạch Thành ngày nay); huyện Lỗi Giang (là huyện Cẩm Thuỷ và Bá Thước ngày nay).”
Ngưu xuất Lam điền nhật chính Đông
Lam điền có thể xem là vùng đồng bằng, đồng ruộng quanh nu’i Lam
“Khu di tích lịch sử Lam Kinh (ở Thọ Xuân) cùng các lăng tẩm, bia mộ của các Vua và Hoàng hậu triều Lê”
“Khu di tích lịch sử Lam Kinh nằm trên địa bàn xã Xuân Lam , huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc.”
“Lê Thái Tổ sau 10 năm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) giành thắng lợi và lên ngôi hoàng đế đóng đô ở Đông Kinh, lấy niên hiệu là Thuận Thiên thứ nhất. Đồng thời cho xây dựng ở quê hương đất tổ Lam Sơn một kinh thành lớn thứ hai gọi là Lam kinh hay còn gọi là Tây Kinh.
Thành điện Lam kinh phía Bắc dựa vào núi Dầu ( gọi là du sơn) mặt Nam nhìn ra sông Chu - có núi Chúa làm tiền án, bên tả là rừng Phú Lâm, bên hữu là núi Hương và núi Hàm Rồng chắn phía Tâỵ Khu Hoàng thành, cung điện và Thái miếu ở Lam Kinh được bố trí xây dựng theo trục Nam - Bắc trên một khoảng đồi gò có hình dáng chữ vương. Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tường thành phía Bắc hình cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m. Qua khảo cổ và dấu tích còn lại cho thấy xưa kia ở đây đã từng tồn tại Ngọ môn, sân rồng, chính điện, khu Thái miếu... nguy nga tráng lệ.”
Hoặc kiều tam lộng ngạn
“Cư dân Việt cổ thời đại Đông Sơn cư trú chủ yếu trên ba dòng sông lớn đó là: sông Hồng, sông Mã và sông Cả (sông Lam). Họ thường lập làng trên những gò đất cao bên dòng sông, một số ít cư trú ở đồng bằng và một bộ phận sống rải rác ở vùng trước núi gần nguồn nước.”
“Người Đông Sơn sống hoà mục, bình đẳng. Theo nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét thì "Lúc bây giờ vua tôi cùng đi cày, cha con cùng tắm không chia giới hạn, không phân biệt uy quyền, thứ bậc, cùng nhau vui chơi vô sự, gọi là đời rất hồn nhiên...". Khi mới phát hiện sự choáng ngợp của nền văn minh rực rỡ này, các nhà học giả phương tây không thể giải thích nổi vì sao, tại một khu vực còn hết sức nghèo nàn, lạc hậu ở vào thời điểm vài thập kỷ đầu của thế kỷ trước, mà trong quá khứ hai ngàn năm, lại có thể nảy sinh một quốc gia có nền văn minh cao đến như vậy mà họ đã đi tìm nguồn gốc từ những yếu tố du nhập bên ngoài, với trung tâm Châu Âu là điểm chói sáng, phát toả tạo lập nên Đông Sơn.”
Hoặc ngụ kim lăng cương
“Tháng 11 - Kỷ Dậu (1429), vua Lê Thái Tổ về bái yết Sơn Lăng, Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu giành độc lập cho đất nước thắng lợị Mùa Hè năm Canh Tuất (1430) đổi Tây Ðô làm Tây Kinh và Ðông Ðô (Hà Nội) làm Ðông Kinh.”
Khởi nguyệt bộ đại giang
Mùa xuân, tháng Giêng ngày mồng 2 năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi cùng với những người tài giỏi trong cả nước khởi nghĩa ở Mường Chính (nay là huyện lỵ Lang Chánh) tiến về Khả Lam (tức Lam Sơn) bắt đầu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh (Trung Quốc) giải phóng đất nước. Lê Lợi xưng là Bình Ðịnh Vương, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang (nay là xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân). Bình Ðịnh Vương chiến đấu ở Thanh Hoá 6 năm, các trận đánh lớn diễn ra ở Lam Sơn, Mường Một (vùng Bát Mọt, huyện Thường Xuân ngày nay), Mường Chính, Bến Bổng (vùng thượng du sông Âm), Ba Lẫm (vùng Chiềng Lẫm, huyện Bá Thước ngày nay), Kình Lộng (vùng Cổ Lũng, huyện Bá Thước),úng ải (vùng đèo Thiết ốvùng đèo thiết ống, huyện Bá Thước), Sách Khôi (ở khoảng giữa huyện Bá Thước và huyện Hoàng Long - Ninh Bình và huyện Thạch Thành - Thanh Hoá), Ða Căng (vùng Thọ Nguyên, Thọ Xuân), có trận phía địch có tới 10 vạn quân như ở Kình Lộng. Mùa đông năm 1424, Bình Ðịnh Vương tiến quân vào Nghệ An theo kế sách của Nguyễn Chích. Mùa thu năm 1426, quân khởi nghĩa tiến ra Bắc bao vây Ðông Quan. Ngày 17 tháng 9 năm Bính Ngọ (1426), Bình Ðịnh Vương đến Lỗi Giang (vùng đất các huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc ngày nay) chỉ huy bao vây Tây Ðô. Cuối năm 1426, Bình Ðịnh Vương ra Bắc chỉ huy giải phóng các miền đất Giao Chỉ (Bắc Bộ ngày nay), và vây hãm thành Ðông Quan. Ngày 22 tháng một năm Ðinh Mùi (1427), giặc Minh đầu hàng. Mùa xuân năm sau - giặc rút về, đất nước sạch bóng quân thù, thành Tây Ðô lại về Ðại Việt. Ngày 15 tháng giêng năm Mậu Thân (1428), Bình Ðịnh Vương lên ngôi hoàng đế nước Ðại Việt, thủ đô là Ðông Kinh (tức Ðông Quan, thủ đô Hà Nội ngày nay). Cả nước chia làm 3 đạo hành chính lớn, Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây trong số các trấn ven biển Tây Ðô.
Ðoài phương phước điạ giáng linh
Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
“ Năm Thuận Thiên thứ nhất (năm 1428), chia nước làm 5 đạo, Thanh Hoá thuộc Hải Tây đạo.”
Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
“Sang thời Tam Quốc - Lưỡng Tấn - Nam Bắc Triều (210 - 581), theo Ðào Duy Anh dẫn Tấn thư: cuối đời Ngô (Tam Quốc - Ðông Ngô, năm Nguyên Hưng thứ nhất), Ðào Hoàng xin "tách đất Cửu Chân mà đặt huyện Cửu Ðức". Quận Cửu Ðức tách ra là huyện Hàm Hoan đời Hán, phần đất tương đương với Nghệ An ngày naỵ Như vậy, quận Cửu Chân cuối thời Tam Quốc là phần đất tương đương với Thanh Hoá ngày naỵ
“Châu Thanh Hoá gồm: huyện Nga Lạc (là huyện Ngọc Lặc và một phần đất huyện Thọ Xuân ngày nay); huyện Tế Giang (là vùng đất phía Tây huyện Thạch Thành ngày nay); huyện Yên Lạc (là phía Ðông huyện Thạch Thành ngày nay); huyện Lỗi Giang (là huyện Cẩm Thuỷ và Bá Thước ngày nay).”
Ngưu xuất Lam điền nhật chính Đông
Lam điền có thể xem là vùng đồng bằng, đồng ruộng quanh nu’i Lam
“Khu di tích lịch sử Lam Kinh (ở Thọ Xuân) cùng các lăng tẩm, bia mộ của các Vua và Hoàng hậu triều Lê”
“Khu di tích lịch sử Lam Kinh nằm trên địa bàn xã Xuân Lam , huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc.”
“Lê Thái Tổ sau 10 năm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) giành thắng lợi và lên ngôi hoàng đế đóng đô ở Đông Kinh, lấy niên hiệu là Thuận Thiên thứ nhất. Đồng thời cho xây dựng ở quê hương đất tổ Lam Sơn một kinh thành lớn thứ hai gọi là Lam kinh hay còn gọi là Tây Kinh.
Thành điện Lam kinh phía Bắc dựa vào núi Dầu ( gọi là du sơn) mặt Nam nhìn ra sông Chu - có núi Chúa làm tiền án, bên tả là rừng Phú Lâm, bên hữu là núi Hương và núi Hàm Rồng chắn phía Tâỵ Khu Hoàng thành, cung điện và Thái miếu ở Lam Kinh được bố trí xây dựng theo trục Nam - Bắc trên một khoảng đồi gò có hình dáng chữ vương. Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tường thành phía Bắc hình cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m. Qua khảo cổ và dấu tích còn lại cho thấy xưa kia ở đây đã từng tồn tại Ngọ môn, sân rồng, chính điện, khu Thái miếu... nguy nga tráng lệ.”
Hoặc kiều tam lộng ngạn
“Cư dân Việt cổ thời đại Đông Sơn cư trú chủ yếu trên ba dòng sông lớn đó là: sông Hồng, sông Mã và sông Cả (sông Lam). Họ thường lập làng trên những gò đất cao bên dòng sông, một số ít cư trú ở đồng bằng và một bộ phận sống rải rác ở vùng trước núi gần nguồn nước.”
“Người Đông Sơn sống hoà mục, bình đẳng. Theo nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét thì "Lúc bây giờ vua tôi cùng đi cày, cha con cùng tắm không chia giới hạn, không phân biệt uy quyền, thứ bậc, cùng nhau vui chơi vô sự, gọi là đời rất hồn nhiên...". Khi mới phát hiện sự choáng ngợp của nền văn minh rực rỡ này, các nhà học giả phương tây không thể giải thích nổi vì sao, tại một khu vực còn hết sức nghèo nàn, lạc hậu ở vào thời điểm vài thập kỷ đầu của thế kỷ trước, mà trong quá khứ hai ngàn năm, lại có thể nảy sinh một quốc gia có nền văn minh cao đến như vậy mà họ đã đi tìm nguồn gốc từ những yếu tố du nhập bên ngoài, với trung tâm Châu Âu là điểm chói sáng, phát toả tạo lập nên Đông Sơn.”
Hoặc ngụ kim lăng cương
“Tháng 11 - Kỷ Dậu (1429), vua Lê Thái Tổ về bái yết Sơn Lăng, Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu giành độc lập cho đất nước thắng lợị Mùa Hè năm Canh Tuất (1430) đổi Tây Ðô làm Tây Kinh và Ðông Ðô (Hà Nội) làm Ðông Kinh.”
Khởi nguyệt bộ đại giang
Mùa xuân, tháng Giêng ngày mồng 2 năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi cùng với những người tài giỏi trong cả nước khởi nghĩa ở Mường Chính (nay là huyện lỵ Lang Chánh) tiến về Khả Lam (tức Lam Sơn) bắt đầu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh (Trung Quốc) giải phóng đất nước. Lê Lợi xưng là Bình Ðịnh Vương, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang (nay là xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân). Bình Ðịnh Vương chiến đấu ở Thanh Hoá 6 năm, các trận đánh lớn diễn ra ở Lam Sơn, Mường Một (vùng Bát Mọt, huyện Thường Xuân ngày nay), Mường Chính, Bến Bổng (vùng thượng du sông Âm), Ba Lẫm (vùng Chiềng Lẫm, huyện Bá Thước ngày nay), Kình Lộng (vùng Cổ Lũng, huyện Bá Thước),úng ải (vùng đèo Thiết ốvùng đèo thiết ống, huyện Bá Thước), Sách Khôi (ở khoảng giữa huyện Bá Thước và huyện Hoàng Long - Ninh Bình và huyện Thạch Thành - Thanh Hoá), Ða Căng (vùng Thọ Nguyên, Thọ Xuân), có trận phía địch có tới 10 vạn quân như ở Kình Lộng. Mùa đông năm 1424, Bình Ðịnh Vương tiến quân vào Nghệ An theo kế sách của Nguyễn Chích. Mùa thu năm 1426, quân khởi nghĩa tiến ra Bắc bao vây Ðông Quan. Ngày 17 tháng 9 năm Bính Ngọ (1426), Bình Ðịnh Vương đến Lỗi Giang (vùng đất các huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc ngày nay) chỉ huy bao vây Tây Ðô. Cuối năm 1426, Bình Ðịnh Vương ra Bắc chỉ huy giải phóng các miền đất Giao Chỉ (Bắc Bộ ngày nay), và vây hãm thành Ðông Quan. Ngày 22 tháng một năm Ðinh Mùi (1427), giặc Minh đầu hàng. Mùa xuân năm sau - giặc rút về, đất nước sạch bóng quân thù, thành Tây Ðô lại về Ðại Việt. Ngày 15 tháng giêng năm Mậu Thân (1428), Bình Ðịnh Vương lên ngôi hoàng đế nước Ðại Việt, thủ đô là Ðông Kinh (tức Ðông Quan, thủ đô Hà Nội ngày nay). Cả nước chia làm 3 đạo hành chính lớn, Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây trong số các trấn ven biển Tây Ðô.
Ðoài phương phước điạ giáng linh
Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
“ Năm Thuận Thiên thứ nhất (năm 1428), chia nước làm 5 đạo, Thanh Hoá thuộc Hải Tây đạo.”
Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
“Sang thời Tam Quốc - Lưỡng Tấn - Nam Bắc Triều (210 - 581), theo Ðào Duy Anh dẫn Tấn thư: cuối đời Ngô (Tam Quốc - Ðông Ngô, năm Nguyên Hưng thứ nhất), Ðào Hoàng xin "tách đất Cửu Chân mà đặt huyện Cửu Ðức". Quận Cửu Ðức tách ra là huyện Hàm Hoan đời Hán, phần đất tương đương với Nghệ An ngày naỵ Như vậy, quận Cửu Chân cuối thời Tam Quốc là phần đất tương đương với Thanh Hoá ngày naỵ
Nostrdamus cuộc chiên tranh 3 năm bẩy
tháng, "Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh" Thìn bắt đầu đến Ngọ, Mùi,
(+ bẩy tháng)Thân
Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu
Gà kia vỗ cánh trập trùng bay
Chó nọ vẫy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày
Dựa vào suy luận, chỉ là nghi vấn.
Tôi đang xem lại các bản Sấm Trạng, một bản chương đầu là
Chương một:
Vận lành mừng gặp tiết lành
Thấy trong quốc ngữ lập thành nên câu
...
Đoạn kết:
Nầy những lúc thánh nhân chưa lại
Chó còn nằm đầu khải cuối thu
Khuyên ai sớm biết khuông phù
Giúp cho thiên hạ Đường, Ngu ngõ hầu
Cơ tạo hoá phép mầu khôn tỏ
Cuộc tàn rồi mới rõ thấp cao
Thấy Sấm từ đây chép vào
Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa
Chương hai:
Nước Nam từ họ Hồng Bàng
Biển dâu cuộc thế, giang sơn đổi vần
Đoạn kết:
Hiệu xưng thiên hạ thái bình
Ðông Tây vô sự Nam thành quốc gia .
Tôi đã đưa lên và đổi chương đầu xuống chương hai cho tuần tự theo lịch sử.
Còn một bản đang đọc thì chương đầu là:
Chương Nhất
1 - Vận lành mừng gặp tiết lành
2 - Thấy trong quốc ngữ lập thành nên câu
Đoạn kết:
279 - Au vàng khỏe đặt vững chân
280 - Càng bền thế nước vạn xuân lâu dài
Chương hai lại khác bản đã đưa lên
Chương Nhì
281 - Vừa năm Nhâm Tý xuân đầu
282 - Thanh nhàn ngồi tựa hương câu nghĩ đời
283 - Quyển vàng mở thấy sấm trời
284 - Từ Đinh đổi đời chí lục thất gian
Đoạn kết:
484 - Tướng thần hệ xuất y chu
485 - Thứ ky phục kiến đường ngu thi hành
486 - Hiệu xưng thiên hạ thái bình
487 - Đông tây vô sứ nam thành quốc gia
Sấm Trạng làm theo nhiều thể thơ, thông dụng nhất là song thất lục bát, bốn câu, sáu câu...nếu tách ra đúng thì sẽ tìm được thời gian nào ở quá khứ, hiện tại và tương lai.
Mỗi một lời bàn, suy luận và phản biện đều là một bông hoa trí tuệ, dù bông hoa đó là hoa Lan, hoa Hồng, hoa Mai hoa Lau, hoa mắc cở... cũng là những đóa hoa Trí tuệ.
Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu
Gà kia vỗ cánh trập trùng bay
Chó nọ vẫy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày
Dựa vào suy luận, chỉ là nghi vấn.
Tôi đang xem lại các bản Sấm Trạng, một bản chương đầu là
Chương một:
Vận lành mừng gặp tiết lành
Thấy trong quốc ngữ lập thành nên câu
...
Đoạn kết:
Nầy những lúc thánh nhân chưa lại
Chó còn nằm đầu khải cuối thu
Khuyên ai sớm biết khuông phù
Giúp cho thiên hạ Đường, Ngu ngõ hầu
Cơ tạo hoá phép mầu khôn tỏ
Cuộc tàn rồi mới rõ thấp cao
Thấy Sấm từ đây chép vào
Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa
Chương hai:
Nước Nam từ họ Hồng Bàng
Biển dâu cuộc thế, giang sơn đổi vần
Đoạn kết:
Hiệu xưng thiên hạ thái bình
Ðông Tây vô sự Nam thành quốc gia .
Tôi đã đưa lên và đổi chương đầu xuống chương hai cho tuần tự theo lịch sử.
Còn một bản đang đọc thì chương đầu là:
Chương Nhất
1 - Vận lành mừng gặp tiết lành
2 - Thấy trong quốc ngữ lập thành nên câu
Đoạn kết:
279 - Au vàng khỏe đặt vững chân
280 - Càng bền thế nước vạn xuân lâu dài
Chương hai lại khác bản đã đưa lên
Chương Nhì
281 - Vừa năm Nhâm Tý xuân đầu
282 - Thanh nhàn ngồi tựa hương câu nghĩ đời
283 - Quyển vàng mở thấy sấm trời
284 - Từ Đinh đổi đời chí lục thất gian
Đoạn kết:
484 - Tướng thần hệ xuất y chu
485 - Thứ ky phục kiến đường ngu thi hành
486 - Hiệu xưng thiên hạ thái bình
487 - Đông tây vô sứ nam thành quốc gia
Sấm Trạng làm theo nhiều thể thơ, thông dụng nhất là song thất lục bát, bốn câu, sáu câu...nếu tách ra đúng thì sẽ tìm được thời gian nào ở quá khứ, hiện tại và tương lai.
Mỗi một lời bàn, suy luận và phản biện đều là một bông hoa trí tuệ, dù bông hoa đó là hoa Lan, hoa Hồng, hoa Mai hoa Lau, hoa mắc cở... cũng là những đóa hoa Trí tuệ.
PHẦN CHÍNH : VIỆT SỬ SIÊU LINH
tác giả Lưu Văn Vịnh
tác giả Lưu Văn Vịnh
Trích:
Việt Sử siêu linh của tác giả Lưu
Văn Vịnh là một quyển sách rất quí hiếm viết về đất nước Phong thủy Việt Nam,
và các nhân vật là Thánh nhân, Vĩ nhân, hiền nhân...của người Việt, càng đọc
càng thấy thích thú và khâm phục.
Tôi chỉ dự định trích vài đoạn đưa lên phần Sấm Kí, Sấm Trạng Trình cho hợp với chủ đề, lẫn cả băn khoăn là hiện nay nước Việt đang ở trong giai đoạn nào ?, nhưng rồi đọc thấy phần viết về Phong thủy nước Việt và các phần khác quá hay, nếu không đưa lên cho những người chưa được đọc thì thật là thiệt thòi cho kiến thức và hiểu biết về đất nước của mình. Vì không có được điều kiện để xin phép tác giả Lưu Văn Vịnh trước khi đưa lên, nhưng trộm nghĩ rằng một tác phẩm rất hay viết về Siêu linh sử Việt, để cho con người Việt tự hào về đất nước và dân tộc, nhất là giới trẻ nhìn thấy Tổ Tiên Ông Cha và đất nước ta đáng tự hào để noi theo mà xây dựng giữ gìn đất nước Việt. Cho nên tôi xin mạn phép tác giả Lưu Văn Vịnh niệm tình tha thứ lỗi, vì chưa được sự đồng ý đã đưa lên, tôi cũng như tâm niệm của Tác giả: là một tấm lòng vì đất nước Việt Nam, đất nước Việt Nam này là của chung cho mọi người Việt chứ không phải chỉ để dành riêng cho những ai... Nay Kính và rộng lòng thứ lỗi |
CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ PHONG THỦY ĐỊA
LÝ ĐẤT VIỆT
Khi Lý Thường Kiệt xác quyết "Nam quốc sơn hà...tiệt nhiên định phận tại thiên thư" (1076) thì có thể hiểu Thiên thư là bản đồ chiêm tinh ghi rõ biên giới nước Đại Việt" Theo sách Thiên quan, từ sao Đẩu mười một độ qua sao Khiên Ngưu đến sao Chức Nữ bảy độ là tinh kỷ. Kể về sao thì ở về ngôi Sửu ..." (trích theo Việt Sử Tiêu Án ).
Khi tiền nhân chọn đất để lập quốc thì không những phải lựa chọn những vùng đất tốt có thể trồng trọt sinh sống, lại cần thế hiểm trở để phòng giữ sinh tồn , phải có sông nước làm mạch, có núi non phên dậu...nhưng song song với những yếu tố vật lý nhân văn trên, cổ nhân còn tin tưởng vào thiên lý với Thiên, Địa và Nhân như một tổng thể, một Gestalt nói theo ngôn ngữ thời đại. Tổng thể này bất khả phân, vận hành trong vũ trụ cùng với chu kỳ trăng sao, khi thăng khi trầm, khi thịnh khi suy. Thế nên "thiên lý tại nhân tâm" và khi tâm động thì quỷ thần tri , tất cả là một đơn vị nhất nguyên xoay chuyển trong tam thiên đại thiên thế giới, kinh qua ngàn vạn năm, tiểu chu kỳ trong đại chu kỳ, lồng vào nhau , cùng xuyên qua diễn trình thành, hoại, tiêu, trưởng của muôn loài.
Lịch sử nhân loại là lịch sử dằng co giữa Thiện và Ác, giữa Âm và Dương, ấy là NHÂN SỬ phản ánh THIÊN SỬ ghi bằng những vệt tinh đẩu nhật nguyệt. Cá nhân có tàn lụi, thì sơn hà vẫn tồn tại, sơn hà có nghiêng đổ thì thiên hà vẫn chói sáng ... thời gian trần thế và thời gian vũ trụ chồng lên nhau như những búp hoa, nở rồi tàn, tàn rồi nở.
Chiêm nghiệm tượng Trời để suy diễn thế cuộc, nhìn sao hôm, sao mai, sao chổi, nghe động đất núi lửa...cũng là cách tìm cái tâm vũ trụ vang trên cái tâm của cây sậy nhỏ bé uốn mình trong giông bão. Đấy là nguồn của khoa học và triết lý nhân bản nhân loại Đông Tây Nam Bắc cổ xưa. Nguồn này tách ra làm hai, một dòng đổ vào khoa học vật lý với những khám phá rực rỡ về vật chất, từ tế bào đến điện tử, một dòng đổ vào tín ngưỡng. Dòng trên thành vật quyền, dòng dưới thành thần quyền, cả hai đều rời xa tâm thức uyên nguyên "thiên lý tại nhân tâm", tâm người cũng là tâm vũ trụ, soi chiếu lẫn nhau mà không đè ép.
Khi nhân hóa vũ trụ, con người có thể suy diễn rằng núi non giống như xương cốt, sông ngòi giống như mạch máu, đất đai giống như thịt da, cây cỏ giống như lông tóc. Người có khí lực, đất có long mạch, địa linh thì nhân kiệt, đất tốt thì cây cỏ xanh tươi...luật quân bình Âm Dương áp dụng cho vạn vật, song song với ngũ hành tương khắc được phát triển sau này. Tiểu vũ trụ và đại vũ trụ, nhìn từ gốc, rất giống nhau, óc nhị biên làm con người tách khỏi thiên nhiên đưa tới tình trạng vong thân (aliénation) trầm trọng.
Bác học Lê Quí Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ trích bàn theo Khổng Tử Gia Ngữ : "Người sinh ở đất dắn thì tính tình cứng cỏi, sinh ở đất mềm thì nhút nhát, sinh ở đất dắn đen thì tính nết tỉ mỉ, sinh ở đất nở thì đẹp đẽ, sinh ở đất thưa mỏng thì xấu xí " và theo Hoài Nam Tử " Sinh ở đất nhẹ thì nhanh nhẹn, sinh ở đất nặng thì chậm chạp, ở nơi nước trong thì tiếng nhỏ nhẹ, ở nơi nước đục thì tiếng thô cộc...đất trung châu sinh nhiều thánh hiền".
Người dân Việt khi nói "Ăn phải nước phải cái" hoặc "đất lành chim đậu” hoặc "địa linh nhân kiệt" cũng diễn tả cái nghĩa "thiên nhân tương ứng" nói trên. Khi tổ tiên Lạc Việt định cư ở vùng châu thổ sông Hồng cách đây hơn bốn ngàn năm, tất đã nhìn đại thế chiến lược phong thủy để tính cuộc phát triển Bắc cự Nam tiến, hàm ẩn trong huyền thoại quốc đạo năm mươi con xuống biển, năm mươi con lên núi. Muốn dân tộc đủ lực Bắc cự thì phải nằm vào long mạch tương đương với long mạch Bắc phương Trung Hoa, muốn Nam tiến thì phải có phong thủy khuynh loát nổi Chiêm Thành Phù Nam... Ngọc phả Hùng Vương ghi chép chuyện Lạc Long đi khắp nước (lúc đó mới vào đến Hà Tĩnh) tìm đất đóng đô, thấy 99 ngọn Hồng lĩnh tuy đẹp nhưng đất hẹp sỏi đá, sông ngòi nông cạn ngắn ngủi, nên bỏ ra vùng trung du cao rộng. Tới ngã ba sông Thao nước đỏ, sông Lô nước xanh quấn quanh ba ngọn núi đột ngột nhô cao như đầu rồng là núi Hùng, núi Trọc, núi Vặn, xếp hàng chầu về linh địa có 99 ngọn đồi như 99 thớt voi từ Phú Lộc đến Thậm Thình, lại thêm vài chục quả đồi thấp hơn như đàn rùa từ Việt Trì bò lên, địa thế vừa đẹp như tranh vẽ, vừa phát nở dài rộng, vua Hùng vừa ý chọn làm quốc đô.
Nhìn địa thế của nước Việt cổ tuy nhỏ bé hơn Trung Hoa, nhưng thế sông núi xắp đặt không kém khí lực : các dẫy núi hình nan quạt tụ về đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, đỉnh này là khoảng Việt Trì Tam Đảo, xuống dưới nữa là Thăng Long sau này, cánh tay trái vươn lên Yên Tử Hạ Long, cánh tay phải đặt xuống vùng đá vôi Hoa Lư , Ninh Bình, Thanh Hóa. Hai con sông lớn làm mạch máu của đất nước là:
- Sông Hồng dài 1200 cây số, phát tích từ 18 con sông ở Đại Lý tức Vân Nam rót vào, vòng quanh 200 dặm quấn tròn như tai người nên gọi là Nhĩ Hà. Nhưng vì lòng nước dữ dội, phù sa đỏ, gây lụt lội nên cũng không phải là đất lành như Phật địa Cửu Long giang.
- Sông Đà còn gọi là Hắc giang hay sông Bờ, dài 850 cây số, cũng phát tự Vân Nam là chi hữu ngạn của sông Hồng. Chạy dài theo sông Đà là dẫy Hoàng Liên Sơn với đỉnh cao nhất hơn 3142 mét, dòng sông có nhiều thác nước khí lực rất mạnh, cùng với núi Ba Vì kết thành đại địa hữu hổ.
Các mạch Sông Hồng, Sông Mã, đều chảy theo hướng Đông Nam thuộc cung Thìn là Long cung, nên các dòng sông ở vị thế "long cư long vị", rồng ở tổ rồng, khí lực rất mạnh mẽ lâu dài. Đặc biệt sông và núi, âm và dương, đi song song với nhau, khiến thế quân bình của khí mạch được sinh động. Cả vùng đất cổ Việt có rất nhiều địa hình kết tụ long mạch nếu theo lý phong thủy nơi linh khí kết tụ là các ngả sông hội lại như vùng Việt Trì , vùng sông Lục Đầu, vùng Tuyên Quang, Lai Châu... có từ 3 tới 6 mạch nước hội tụ tăng cường khí mạch hưng phát.
Cổ thư nước Hàn khi bàn về phong thủy trong việc chọn đất định cư cũng chú trọng tới 4 điểm : mạch nước, thế đất, hình núi và mầu sắc đất. Đất và núi phải toát ra sinh khí, đất phải rộng nhưng kín và có mạch nước , mạch nước mở rộng quá bị thoát khí nên cửa sông cần vừa phải. Đất rộng sinh đại nhân, có đồi bao quanh hình bán nguyệt lại càng quí. Đất có sông lạch đâm thẳng vào như mũi tên phải tránh, đất nằm ép giữa núi như đất thung lũng có âm khí, ban ngày có sương mù, mặt trời lên muộn, lặn sớm, nhất định không phải đất làm nhà, dựng đô. Đồi núi lớp lớp bao quanh, nên cúi chầu về hơn là dựng đứng như đe dọa... (Y Chung Hwan' s T'aengniji-University
of Sydney ).
Xem như thế, đại địa Phong Châu, Luy Lâu (vùng Hà Bắc), Đại La Thăng Long hội hợp đủ các ưu điểm để làm đất dựng đô, riêng đất Phong Châu bên tả sông Hồng (tả long) làm đất tổ Hùng Vương quả là quí địa trường thế, khí sắc sinh động, thảo mộc tươi nhuận, đất cao rộng mà có núi, đồi, sông, mấy lớp quấn quít chầu bái, đất này khi dấy phát có thể qui phục thiên hạ, ngang ngửa với đất Hoàng Hà, Dương Tử, Tần Lĩnh, Sơn đông, Côn Lôn của Hán tộc.
Sau đời Vua Hùng, thủ đô rời xuống Cổ Loa (220 trước Tây lịch) mãi tới đời Ngô Quyền (939) Cổ Loa vẫn là trung tâm đất nước. Trong những thế kỷ thuộc Hán, vùng Luy Lâu (phủ Thuận Thành, Hà Bắc) trở thành khu vực văn hóa quan trọng nhất (Sĩ Nhiếp và các trị sở từ thế kỷ thứ II). Bạch Hạc Việt Trì - Cổ Loa - Luy Lâu (có thể thành Long Biên cũng thuộc Luy Lâu) đều nằm ở tay trái sông Hồng (nếu nhìn từ Bắc xuống), Việt Trì trên cao, Cổ Loa, Luy Lâu xuống thấp hơn nhưng vẫn ở đỉnh delta châu thổ sông Hồng và chỉ cách Hà Nội 15- 25 cây số, nghĩa là vẫn một địa hình phong thủy.
Có lẽ khi quân Nam Chiếu chiếm Giao châu thành Đại La mới được xây cất hoặc tu bổ (đầu thế kỷ IX) bên tay phải sông Hồng, như vậy phòng ngự vững hơn vì giặc muốn vây thành phải qua sông. Khi Cao Biền dẹp được quân Nam Chiếu (865), cho đắp thành Đại La cao rộng hơn nhiều, sau này thành Thăng Long do sư Vạn Hạnh thiết kế cũng nằm ở khu vực Đại La. Cao Biền vừa làm tướng vừa là nhà phong thủy nên việc lựa chọn Đại La làm trị sở phải vừa mang lợi điểm chiến lược, vừa mang ưu thế phong thủy. Đất Đại La- Thăng Long bên bờ sông Hồng lại có sông Tô Lịch bao quanh (Cao Biền cho khơi lại sông Tô Lịch), lấy Tây Hồ làm não bộ, mạn xa một bên ba ngọn Tản Viên, một bên ba ngọn Tam Đảo, đều làm án bảo vệ kinh thành, sau này núi Nùng được đắp lên trong khu hoàng thành với mục đích tụ khí mạch, nhưng cũng có người cho tên núi Nùng là núi Tản Viên.
Linh khí phong thủy não bộ Thăng Long tại Hồ Tây theo sách Địa lý Cao Biền, có đủ Thanh long Bạch hổ kết phát Nơi đây Thánh Mẫu Liễu Hạnh từng hiển linh, Lạc Long Quân diệt Hồ tinh chín đuôi. Phía xa là ba ngọn Tản Viên, tổ sơn làm án che kinh đô. (trích theo Huard)
Khi Hoàng Phúc theo quân Minh sang cũng phải nhận đấy là thế đất "La thành bất loạn". Quốc đô Thăng Long thế đất " Phượng chủy, long bàn " tức mỏ phượng mình rồng, có thành hoàng Bạch Mã tức thần núi Nùng (núi Long Đỗ) phù trợ, tương truyền núi có khe thông xuống đất sâu tiếp nhận khí thiêng trời đất hội tụ, cung điện nhà Lý được xây trên núi này.
Đời Đinh, Tiền Lê, lấy quê hương Hoa Lư làm kinh đô chỉ kéo dài được hơn 40 năm ngắn ngủi (968 - 1010) vì Hoa Lư tuy có núi non vây bọc xếp đặt như thành quách, nhưng Hoa Lư không ở giữa khu vực sinh hoạt trọng tâm dân tộc, đất hẹp, gọi là đất sơn cùng thủy tận, không thể lâu dài.
Từ vùng phong thủy Mã-Hồng-Đà, có hướng sông, núi và châu thổ xếp đặt giống nhau, có quân bình âm dương đều đặn, phát huy được văn hóa Trung đạo nhân bản, vào tới miền Nghệ An, Hà Tĩnh lại bắt đầu một khối phong thủy khác.
Khi Lý Thường Kiệt xác quyết "Nam quốc sơn hà...tiệt nhiên định phận tại thiên thư" (1076) thì có thể hiểu Thiên thư là bản đồ chiêm tinh ghi rõ biên giới nước Đại Việt" Theo sách Thiên quan, từ sao Đẩu mười một độ qua sao Khiên Ngưu đến sao Chức Nữ bảy độ là tinh kỷ. Kể về sao thì ở về ngôi Sửu ..." (trích theo Việt Sử Tiêu Án ).
Khi tiền nhân chọn đất để lập quốc thì không những phải lựa chọn những vùng đất tốt có thể trồng trọt sinh sống, lại cần thế hiểm trở để phòng giữ sinh tồn , phải có sông nước làm mạch, có núi non phên dậu...nhưng song song với những yếu tố vật lý nhân văn trên, cổ nhân còn tin tưởng vào thiên lý với Thiên, Địa và Nhân như một tổng thể, một Gestalt nói theo ngôn ngữ thời đại. Tổng thể này bất khả phân, vận hành trong vũ trụ cùng với chu kỳ trăng sao, khi thăng khi trầm, khi thịnh khi suy. Thế nên "thiên lý tại nhân tâm" và khi tâm động thì quỷ thần tri , tất cả là một đơn vị nhất nguyên xoay chuyển trong tam thiên đại thiên thế giới, kinh qua ngàn vạn năm, tiểu chu kỳ trong đại chu kỳ, lồng vào nhau , cùng xuyên qua diễn trình thành, hoại, tiêu, trưởng của muôn loài.
Lịch sử nhân loại là lịch sử dằng co giữa Thiện và Ác, giữa Âm và Dương, ấy là NHÂN SỬ phản ánh THIÊN SỬ ghi bằng những vệt tinh đẩu nhật nguyệt. Cá nhân có tàn lụi, thì sơn hà vẫn tồn tại, sơn hà có nghiêng đổ thì thiên hà vẫn chói sáng ... thời gian trần thế và thời gian vũ trụ chồng lên nhau như những búp hoa, nở rồi tàn, tàn rồi nở.
Chiêm nghiệm tượng Trời để suy diễn thế cuộc, nhìn sao hôm, sao mai, sao chổi, nghe động đất núi lửa...cũng là cách tìm cái tâm vũ trụ vang trên cái tâm của cây sậy nhỏ bé uốn mình trong giông bão. Đấy là nguồn của khoa học và triết lý nhân bản nhân loại Đông Tây Nam Bắc cổ xưa. Nguồn này tách ra làm hai, một dòng đổ vào khoa học vật lý với những khám phá rực rỡ về vật chất, từ tế bào đến điện tử, một dòng đổ vào tín ngưỡng. Dòng trên thành vật quyền, dòng dưới thành thần quyền, cả hai đều rời xa tâm thức uyên nguyên "thiên lý tại nhân tâm", tâm người cũng là tâm vũ trụ, soi chiếu lẫn nhau mà không đè ép.
Khi nhân hóa vũ trụ, con người có thể suy diễn rằng núi non giống như xương cốt, sông ngòi giống như mạch máu, đất đai giống như thịt da, cây cỏ giống như lông tóc. Người có khí lực, đất có long mạch, địa linh thì nhân kiệt, đất tốt thì cây cỏ xanh tươi...luật quân bình Âm Dương áp dụng cho vạn vật, song song với ngũ hành tương khắc được phát triển sau này. Tiểu vũ trụ và đại vũ trụ, nhìn từ gốc, rất giống nhau, óc nhị biên làm con người tách khỏi thiên nhiên đưa tới tình trạng vong thân (aliénation) trầm trọng.
Bác học Lê Quí Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ trích bàn theo Khổng Tử Gia Ngữ : "Người sinh ở đất dắn thì tính tình cứng cỏi, sinh ở đất mềm thì nhút nhát, sinh ở đất dắn đen thì tính nết tỉ mỉ, sinh ở đất nở thì đẹp đẽ, sinh ở đất thưa mỏng thì xấu xí " và theo Hoài Nam Tử " Sinh ở đất nhẹ thì nhanh nhẹn, sinh ở đất nặng thì chậm chạp, ở nơi nước trong thì tiếng nhỏ nhẹ, ở nơi nước đục thì tiếng thô cộc...đất trung châu sinh nhiều thánh hiền".
Người dân Việt khi nói "Ăn phải nước phải cái" hoặc "đất lành chim đậu” hoặc "địa linh nhân kiệt" cũng diễn tả cái nghĩa "thiên nhân tương ứng" nói trên. Khi tổ tiên Lạc Việt định cư ở vùng châu thổ sông Hồng cách đây hơn bốn ngàn năm, tất đã nhìn đại thế chiến lược phong thủy để tính cuộc phát triển Bắc cự Nam tiến, hàm ẩn trong huyền thoại quốc đạo năm mươi con xuống biển, năm mươi con lên núi. Muốn dân tộc đủ lực Bắc cự thì phải nằm vào long mạch tương đương với long mạch Bắc phương Trung Hoa, muốn Nam tiến thì phải có phong thủy khuynh loát nổi Chiêm Thành Phù Nam... Ngọc phả Hùng Vương ghi chép chuyện Lạc Long đi khắp nước (lúc đó mới vào đến Hà Tĩnh) tìm đất đóng đô, thấy 99 ngọn Hồng lĩnh tuy đẹp nhưng đất hẹp sỏi đá, sông ngòi nông cạn ngắn ngủi, nên bỏ ra vùng trung du cao rộng. Tới ngã ba sông Thao nước đỏ, sông Lô nước xanh quấn quanh ba ngọn núi đột ngột nhô cao như đầu rồng là núi Hùng, núi Trọc, núi Vặn, xếp hàng chầu về linh địa có 99 ngọn đồi như 99 thớt voi từ Phú Lộc đến Thậm Thình, lại thêm vài chục quả đồi thấp hơn như đàn rùa từ Việt Trì bò lên, địa thế vừa đẹp như tranh vẽ, vừa phát nở dài rộng, vua Hùng vừa ý chọn làm quốc đô.
Nhìn địa thế của nước Việt cổ tuy nhỏ bé hơn Trung Hoa, nhưng thế sông núi xắp đặt không kém khí lực : các dẫy núi hình nan quạt tụ về đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, đỉnh này là khoảng Việt Trì Tam Đảo, xuống dưới nữa là Thăng Long sau này, cánh tay trái vươn lên Yên Tử Hạ Long, cánh tay phải đặt xuống vùng đá vôi Hoa Lư , Ninh Bình, Thanh Hóa. Hai con sông lớn làm mạch máu của đất nước là:
- Sông Hồng dài 1200 cây số, phát tích từ 18 con sông ở Đại Lý tức Vân Nam rót vào, vòng quanh 200 dặm quấn tròn như tai người nên gọi là Nhĩ Hà. Nhưng vì lòng nước dữ dội, phù sa đỏ, gây lụt lội nên cũng không phải là đất lành như Phật địa Cửu Long giang.
- Sông Đà còn gọi là Hắc giang hay sông Bờ, dài 850 cây số, cũng phát tự Vân Nam là chi hữu ngạn của sông Hồng. Chạy dài theo sông Đà là dẫy Hoàng Liên Sơn với đỉnh cao nhất hơn 3142 mét, dòng sông có nhiều thác nước khí lực rất mạnh, cùng với núi Ba Vì kết thành đại địa hữu hổ.
Các mạch Sông Hồng, Sông Mã, đều chảy theo hướng Đông Nam thuộc cung Thìn là Long cung, nên các dòng sông ở vị thế "long cư long vị", rồng ở tổ rồng, khí lực rất mạnh mẽ lâu dài. Đặc biệt sông và núi, âm và dương, đi song song với nhau, khiến thế quân bình của khí mạch được sinh động. Cả vùng đất cổ Việt có rất nhiều địa hình kết tụ long mạch nếu theo lý phong thủy nơi linh khí kết tụ là các ngả sông hội lại như vùng Việt Trì , vùng sông Lục Đầu, vùng Tuyên Quang, Lai Châu... có từ 3 tới 6 mạch nước hội tụ tăng cường khí mạch hưng phát.
Cổ thư nước Hàn khi bàn về phong thủy trong việc chọn đất định cư cũng chú trọng tới 4 điểm : mạch nước, thế đất, hình núi và mầu sắc đất. Đất và núi phải toát ra sinh khí, đất phải rộng nhưng kín và có mạch nước , mạch nước mở rộng quá bị thoát khí nên cửa sông cần vừa phải. Đất rộng sinh đại nhân, có đồi bao quanh hình bán nguyệt lại càng quí. Đất có sông lạch đâm thẳng vào như mũi tên phải tránh, đất nằm ép giữa núi như đất thung lũng có âm khí, ban ngày có sương mù, mặt trời lên muộn, lặn sớm, nhất định không phải đất làm nhà, dựng đô. Đồi núi lớp lớp bao quanh, nên cúi chầu về hơn là dựng đứng như đe dọa... (Y Chung Hwan' s T'aengniji-
Xem như thế, đại địa Phong Châu, Luy Lâu (vùng Hà Bắc), Đại La Thăng Long hội hợp đủ các ưu điểm để làm đất dựng đô, riêng đất Phong Châu bên tả sông Hồng (tả long) làm đất tổ Hùng Vương quả là quí địa trường thế, khí sắc sinh động, thảo mộc tươi nhuận, đất cao rộng mà có núi, đồi, sông, mấy lớp quấn quít chầu bái, đất này khi dấy phát có thể qui phục thiên hạ, ngang ngửa với đất Hoàng Hà, Dương Tử, Tần Lĩnh, Sơn đông, Côn Lôn của Hán tộc.
Sau đời Vua Hùng, thủ đô rời xuống Cổ Loa (220 trước Tây lịch) mãi tới đời Ngô Quyền (939) Cổ Loa vẫn là trung tâm đất nước. Trong những thế kỷ thuộc Hán, vùng Luy Lâu (phủ Thuận Thành, Hà Bắc) trở thành khu vực văn hóa quan trọng nhất (Sĩ Nhiếp và các trị sở từ thế kỷ thứ II). Bạch Hạc Việt Trì - Cổ Loa - Luy Lâu (có thể thành Long Biên cũng thuộc Luy Lâu) đều nằm ở tay trái sông Hồng (nếu nhìn từ Bắc xuống), Việt Trì trên cao, Cổ Loa, Luy Lâu xuống thấp hơn nhưng vẫn ở đỉnh delta châu thổ sông Hồng và chỉ cách Hà Nội 15- 25 cây số, nghĩa là vẫn một địa hình phong thủy.
Có lẽ khi quân Nam Chiếu chiếm Giao châu thành Đại La mới được xây cất hoặc tu bổ (đầu thế kỷ IX) bên tay phải sông Hồng, như vậy phòng ngự vững hơn vì giặc muốn vây thành phải qua sông. Khi Cao Biền dẹp được quân Nam Chiếu (865), cho đắp thành Đại La cao rộng hơn nhiều, sau này thành Thăng Long do sư Vạn Hạnh thiết kế cũng nằm ở khu vực Đại La. Cao Biền vừa làm tướng vừa là nhà phong thủy nên việc lựa chọn Đại La làm trị sở phải vừa mang lợi điểm chiến lược, vừa mang ưu thế phong thủy. Đất Đại La- Thăng Long bên bờ sông Hồng lại có sông Tô Lịch bao quanh (Cao Biền cho khơi lại sông Tô Lịch), lấy Tây Hồ làm não bộ, mạn xa một bên ba ngọn Tản Viên, một bên ba ngọn Tam Đảo, đều làm án bảo vệ kinh thành, sau này núi Nùng được đắp lên trong khu hoàng thành với mục đích tụ khí mạch, nhưng cũng có người cho tên núi Nùng là núi Tản Viên.
Linh khí phong thủy não bộ Thăng Long tại Hồ Tây theo sách Địa lý Cao Biền, có đủ Thanh long Bạch hổ kết phát Nơi đây Thánh Mẫu Liễu Hạnh từng hiển linh, Lạc Long Quân diệt Hồ tinh chín đuôi. Phía xa là ba ngọn Tản Viên, tổ sơn làm án che kinh đô. (trích theo Huard)
Khi Hoàng Phúc theo quân Minh sang cũng phải nhận đấy là thế đất "La thành bất loạn". Quốc đô Thăng Long thế đất " Phượng chủy, long bàn " tức mỏ phượng mình rồng, có thành hoàng Bạch Mã tức thần núi Nùng (núi Long Đỗ) phù trợ, tương truyền núi có khe thông xuống đất sâu tiếp nhận khí thiêng trời đất hội tụ, cung điện nhà Lý được xây trên núi này.
Đời Đinh, Tiền Lê, lấy quê hương Hoa Lư làm kinh đô chỉ kéo dài được hơn 40 năm ngắn ngủi (968 - 1010) vì Hoa Lư tuy có núi non vây bọc xếp đặt như thành quách, nhưng Hoa Lư không ở giữa khu vực sinh hoạt trọng tâm dân tộc, đất hẹp, gọi là đất sơn cùng thủy tận, không thể lâu dài.
Từ vùng phong thủy Mã-Hồng-Đà, có hướng sông, núi và châu thổ xếp đặt giống nhau, có quân bình âm dương đều đặn, phát huy được văn hóa Trung đạo nhân bản, vào tới miền Nghệ An, Hà Tĩnh lại bắt đầu một khối phong thủy khác.
No comments:
Post a Comment