Wednesday, March 14, 2018

Cách nay đúng 30 năm, Tàu đỏ xả súng bắn vào hải quân CSVN, và chiếm giử quần đảo Trường Sa của quê hương Việt-Nam


Quần đảo Trường Sa: Thảm sát ngày 14 tháng 3 năm 1988
 https://en.wikipedia.org/wiki/Spratly_Islands

Ngày 14 tháng 03, 1988
·        1988 – Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam xảy ra xung đột tại đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, kết quả hải quân Trung Quốc chiếm được đá này.

Đúng là miệng lưỡi cộng sản!!! Xung đột hồi nào? Làm bia đỡ đạn mà xung đột à?


 Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (14-3-1988)

Thảm sát Garma 14/3/1988
Mỗi năm vào ngày 14 tháng Ba, hình ảnh cuộc tàn sát 64 bộ đội công binh Quân đội Nhân dân Việt Nam lại ám ảnh gia đình họ và người có quan tâm. 
Những cái chết này là một sự kiện lịch sử cần phải làm rõ ai là thủ phạm trực tiếp, trói tay bộ đội bằng chính sách kềm chế trước đội quân hung hãn Trung Quốc


Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma 1988


1988 sea battle Spratly Islands Evidence of china is a robber
[video] https://www.youtube.com/watch?v=F_iTs8XYhp8[/video]


Bia chủ quyền Trường Sa do Việt Nam Cộng hòa dựng trên đảo Song Tử Tây. Trên bia có khắc lời văn kỷ niệm chuyến thị sát Trường Sa vào 22 tháng 8 năm 1956.

https://en.wikipedia.org/wiki/Spratly_Islands
The Spratly Islands (Chinese: 南沙群 (Nansha Islands), Malay: Kepulauan Spratly, Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan, Vietnamese: Quần đảo Trường Sa) are a disputed group of islands, islets and cays and more than 100 reefs, sometimes grouped in submerged old atolls, in the South China Sea. The archipelago lies off the coasts of the Philippines, Malaysia, and southern Vietnam. Named after the 19th-century British whaling captain Richard Spratly who sighted Spratly Island in 1843, the islands contain less than 2 km2 (490 acres) of naturally occurring land area spread over an area of more than 425,000 km2 (164,000 sq mi).
The Spratlys are one of the major archipelagos in the South China Sea which complicate governance and economics in this part of Southeast Asia due to their location in strategic shipping lanes. The islands have no indigenous inhabitants, but offer rich fishing grounds and may contain significant oil and natural gas reserves, and as such are important to the claimants in their attempts to establish international boundaries. Some of the islands have civilian settlements, but of the approximately 45 islands, cays, reefs and shoals that are occupied, all contain structures that are occupied by military forces from Malaysia, Taiwan (ROC), China (PRC), the Philippines and Vietnam. Additionally, Brunei has claimed an exclusive economic zone in the southeastern part of the Spratlys, which includes the uninhabited Louisa Reef.
Part of a series on the
Spratly Islands

Spratly Islands military occupations map
Related articles
Spratly Islands dispute
Confrontations

The islands and cays, listed in descending order of naturally occurring area, are:
#
Island name
in Atoll
Area
(ha.)
Location
Currently occupied by
Reclaimed
Area
1
46.00
Taiwan (Taiping Island)
~6ha
2
Thitu Reefs
37.20
Philippines (Pagasa Island)
3
West York Island
18.60
Philippines (Likas Island)
4
Spratly Island
13.00
Vietnam (Trường Sa Island)
5
North Danger Reef
12.70
Philippines (Parola Island)
6
North Danger Reef
12.00
Vietnam (Song Tử Tây Island)
~8ha
7
Union Banks
08.00
Vietnam (Sinh Tồn Island)
~1ha
8
Nanshan Group
07.93
Philippines (Lawak Island)
9
Tizard Bank
07.00
Vietnam (Son Ca Island)
~2.1ha[10]
10
Loaita Bank
06.45
Philippines (Kota Island)
11
Swallow Reef
06.20
Malaysia (Layang-Layang Reef)
12
Tizard Bank
05.30
Vietnam (Nam Yet Island)
13
Amboyna Cay
01.60
Vietnam (An Bang Island)
14
Grierson Reef
Union Banks
01.60
Vietnam
15
West London Reef
01.10
Vietnam
16
Central London Reef
00.88
Vietnam
17
Nanshan Group
00.57
Philippines (Patag Island)
18
Loaita Bank
00.44
Philippines (Panata Island)
The total area of archipelago's naturally occurring islands is 177 ha (440 acres) and 200 ha (490 acres) with reclaimed land.


A geographic map of Spratlys

Mao Kun map, Spratly Islands is suggested to be the islands at the bottom right (Shixing Shitang, 石星石塘). Identification of these islands however may vary, some for example marked them as Macclesfield Bank.

An 1838 Unified Dai Nam map marking Trường Sa and Hoàng Sa, which are considered as Spratly and Paracel Islands by Vietnamese scholars; yet they share different latitude, location, shape and distance.
Territorial monument of the Republic of Vietnam (South Vietnam) on Southwest Cay, Spratly Islands, defining the cay as part of Vietnamese territory (tp Phước Tuy Province).

Southwest Cay
(https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/55/WMA_button2b.png/17px-WMA_button2b.png WikiMiniAtlas
Used since 22 August 1956 until 1975, when replaced by another one from the Socialist Republic of Vietnam (successor state after the Fall of Saigon)


Tại Hội nghị San Francisco năm 1951 về việc phân định các lãnh thổ hải đảo mà Đế quốc Nhật Bản từng chiếm giữ, quần đảo Trường Sa là đối tượng tuyên bố chủ quyền của nhiều bên tranh chấp: Liên hiệp Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, MalaysiaIndonesia
Kết quả là Hội nghị không công nhận chủ quyền của quốc gia nào, các quần đảo được coi là vô chủ và càng gây ra tranh chấp dữ dội hơn sau này.
Tất cả những nước tham gia tranh chấp này, trừ Brunei, đều có quân đội đồn trú tại nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đá ngầm khác nhau. 
Năm 1956, Đài Loan chiếm giữ đảo Ba Bình. 
Đầu thập niên 1970, Phillipnes chiếm 7 đảo và rạn đá phía đông quần đảo.

Tháng 3 năm 1988, Việt Nam và Trung Quốc đụng độ quân sự tại ba rạn đá là Gạc Ma, Cô LinLen Đao. (Miệng lưỡi cộng sản!!!)

Tháng 2 năm 1995 và tháng 11 năm 1998, giữa Trung Quốc và Philippines đã hai lần bùng phát căng thẳng chính trị do hành động giành và củng cố quyền kiểm soát đá Vành Khăn của phía Trung Quốc.


Ảnh vệ tinh chụp đá Vành Khăn (NASA)

Dù rằng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đã ra đời nhằm xác định các vấn đề về ranh giới trên biển nhưng bản thân Công ước không có điều khoản nào quy định cách giải quyết các tranh chấp về chủ quyền đối với đảo.


Quần đảo Trường Sa:

Quần đảo Trường Sa

Đá Xu Bi là một rạn san hô vòng thuộc cụm Thị Tứ.


Đảo Sinh Tồn Đông là một cồn cát thuộc cụm Sinh Tồn


Đảo Trường Sa là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa. Trong ảnh: cầu tàu và một phần đảo Trường Sa.


Bãi Trăng Khuyết là một rạn san hô vòng thuộc cụm Thám Hiểm/An Bang.


Đảo Đá Nham

Quân Đội Duyệt Binh ở Trường Sa Lớn:

Việt Nam

Bài chi tiết: Trường Sa, Khánh Hòa
Ngày 22 tháng 10 năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ra sắc lệnh thay đổi địa giới các tỉnh và tỉnh lị tại Nam Việt, trong đó gọi Trường Sa là "Hoàng Sa" và quy thuộc tỉnh Phước Tuy
Đến ngày 6 tháng 9 năm 1973, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa đưa quần đảo Trường Sa vào phạm vi hành chính của xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.
Ngày 9 tháng 12 năm 1982, Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập huyện Trường Sa trên cơ sở toàn bộ khu vực quần đảo Trường Sa mà trước đây họ quy thuộc huyện Long Đất, tỉnh Đồng Nai. 
Tuy nhiên, ngày 28 tháng 12 năm 1982, chính quyền Việt Nam đã chuyển huyện Trường Sa từ tỉnh Đồng Nai sang tỉnh Phú Khánh. 
Từ ngày 1 tháng 7 năm 1989, tỉnh Phú Khánh được tách ra thành hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa; huyện Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Ngày 11 tháng 4 năm 2007, Chính phủ Việt Nam thành lập thị trấn Trường Sa và hai xã Song Tử Tây và Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa. Các thị trấn và xã này được thành lập trên cơ sở các hòn đảo cùng tên và các đảo, đá, bãi phụ cận

Giao thông vận tải

Tại quần đảo Trường Sa có bốn đường băng được xây dựng từ trước và 3 đường băng do Trung Quốc mới xây dựng trên 3 hòn đảo nhân tạo.
  • Đảo Thị Tứ: năm 1975, Philippines xây dựng một đường băng trên đảo Thị Tứ. Đường băng dài 1.260 m nhưng có vài chỗ đã bị xói mòn, xuống cấp nên chỉ có khả năng tiếp nhận máy bay C-130 Hercules vào những lúc điều kiện thời tiết tốt; vào các ngày mưa, đường băng này chỉ đón được các máy bay cỡ nhỏ hơn. Philippines đã có kế hoạch sửa chữa lại đường băng này.[194][198]
  • Đảo Ba Bình: năm 2006, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) giao cho Bộ Quốc phòng nhiệm vụ xây dựng đường băng trên đảo Ba Bình. Tháng 1 năm 2008, xuất hiện nguồn tin thông báo rằng Đài Loan đã hoàn tất công việc xây dựng.[199] Đường băng có bề mặt lát xi măng với chiều dài khoảng 1.200 m (lúc đầu ước tính là 1.150 m), chiều rộng 30 m cùng với lề vật liệu và khu vực cấm xây dựng rộng 21 m ở hai bên đường băng, đáp ứng nhu cầu đón máy bay C-130 Hercules.[200]
  • Đá Hoa Lau: trong quá khứ đá Hoa Lau thực chất chỉ có một phần nổi rất nhỏ. Sau khi chiếm đá này vào đầu thập niên 1980, quân đội Malaysia đã kiến tạo một hòn đảo nhân tạo và cho xây dựng một đường băng dài 1.067 m trên đó.[201]
  • Đảo Trường Sa: trên đảo này có một đường băng do Việt Nam xây dựng. Theo một nguồn tin, đường băng này đã được làm mới với tiêu chuẩn sân bay cấp ba, cho phép các loại máy bay cánh bằng chở khách hạ/cất cánh.[202]
  • Đá Chữ Thập: Từ năm 2014, Trung Quốc bắt đầu cải tạo mở rộng Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) thành đảo nhân tạo lớn nhất quần đảo Trường Sa có diện tích 2,74 km2 (tính đến tháng 7/2015) với tổng kinh phí hơn 73 tỉ nhân dân tệ (11,5 tỉ USD)[203][204]. Trung Quốc xây dựng trên Đá Chữ Thập 9 cầu tàu, 2 bãi đáp trực thăng, 10 ăng ten liên lạc qua vệ tinh và một trạm radar[204], một đường băng dài 3.000m đủ lớn cho máy bay ném bom chiến lược tại Trường Sa cho phép quân đội Trung Quốc bao quát không phận rộng lớn từ Tây Thái Bình Dương gồm cả Guam (nơi có các căn cứ Mỹ) đến Ấn Độ Dương. Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ (PACOM), Đô đốc Harry Harris, cho biết hiện các vỉa đá ngầm mà Trung Quốc chiếm giữ và xây dựng trái phép ở Biển Đông nhìn giống hệt các căn cứ cho máy bay chiến đấu, máy bay ném bom, tàu và hoạt động do thám.[168].
  • Đá Xu Bi: năm 2015 Trung Quốc bắt đầu xây một đường băng dài 3300m trên đá Xu Bi.[205]
  • Đá Vành Khăn: năm 2015 Trung Quốc bắt đầu xây một đường băng dài 3000m trên đá Vành Khăn
Danh sách các "đảo" (đảo san hô/cồn cát), "đá" (rạn san hô nửa nổi nửa chìm/ngầm) và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa
Thứ tự các cụm đảo tính từ bắc xuống nam (tên gọi theo tiếng Việt)
Việt Nam kiểm soát
Cụm Song Tử: Đảo Song Tử Tây  • Đá Nam
Cụm Nam Yết: Đảo Nam Yết  • Đảo Sơn Ca  • Đá Lớn  • Đá Núi Thị
Cụm Sinh Tồn: Đảo Sinh Tồn  • Đảo Sinh Tồn Đông  • Đá Cô Lin  • Đá Len Đao
Cụm Trường Sa: Đảo Trường Sa  • Đá Đông  • Đá Lát  • Đá Núi Le  • Đảo Phan Vinh  • Đá Tây  • Đá Tiên Nữ  • Đá Tốc Tan  • Đảo Trường Sa Đông
Cụm Thám Hiểm: Đảo An Bang  • Đá/Bãi Thuyền Chài
Philippines kiểm soát
Cụm Song Tử: Đảo Song Tử Đông
Cụm Thị Tứ: Đảo Thị Tứ
Cụm Loại Ta: Đảo Bến Lạc  • Đảo Loại Ta  • Đá An Nhơn  • Đá Cá Nhám
Cụm Thám Hiểm: Đá Công Đo
Cụm Bình Nguyên: Đảo Bình Nguyên  • Đảo Vĩnh Viễn  • Bãi Cỏ Mây
Trung Quốc kiểm soát
Cụm Thị Tứ: Đá Xu Bi
Cụm Nam Yết: Đá Chữ Thập  • Đá Ga Ven
Cụm Sinh Tồn: Đá Gạc Ma  • Đá Tư Nghĩa
Cụm Trường Sa: Đá Châu Viên
Cụm Bình Nguyên: Đá Vành Khăn
Đài Loan kiểm soát
Cụm Nam Yết: Đảo Ba Bình
Malaysia kiểm soát
Cụm Thám Hiểm: Đá Én Ca  • Đá Hoa Lau  • Đá Kỳ Vân  • Đá Sác Lốt  • Đá Suối Cát  • Đá Kiêu Ngựa  • Bãi Thám Hiểm (Đá Gia Hội  • Đá Gia Phú  • Đá Sâu)
Chưa rõ nước nào
kiểm soát

Cụm Song Tử: Đá Bắc  • Bãi Đinh Ba  • Bãi Núi Cầu
Cụm Thị Tứ: Đá Cái Vung  • Đá Hoài Ân  • Đá Trâm Đức  • Đá Tri Lễ  • Đá Vĩnh Hảo
Cụm Loại Ta: Đảo Loại Ta Tây  • Đá An Lão  • Đá An Nhơn Bắc  • Đá An Nhơn Nam  • Đá Sa Huỳnh  • Đá Tân Châu  • Bãi Đường  • Bãi Loại Ta Nam
Cụm Nam Yết: Đá Đền Cây Cỏ  • Đá Én Đất  • Đá Nhỏ  • Bãi/Đá Bàn Than
Cụm Sinh Tồn: Đá An Bình  • Đá Ba Đầu  • Đá Bãi Khung  • Đá Bia  • Đá Bình Khê  • Đá Bình Sơn  • Đá Đức Hòa  • Đá Ken Nan  • Đá Nghĩa Hành  • Đá Nhạn Gia  • Đá Ninh Hòa  • Đá Phúc Sĩ  • Đá Sơn Hà  • Đá Tam Trung  • Đá Trà Khúc  • Đá Văn Nguyên  • Đá Vị Khê
Cụm Trường Sa: Đá Núi Cô  • Đá Núi Mon  • Bãi ngầm Chim Biển  • Bãi ngầm Mỹ Hải  • Bãi ngầm Nguyệt Sương/Xương
Cụm Thám Hiểm: Đá Long Hải  • Đá Lục Giang  • Đá Thanh Kỳ  • Đá Vĩnh Tường  • Bãi Phù Mỹ  • Bãi Trăng Khuyết  • Bãi ngầm Khánh Hội  • Bãi ngầm Ngũ Phụng  • Bãi ngầm Tam Thanh
Cụm Bình Nguyên: Cụm/Bãi Đá Bắc (Đá Cỏ My  • Đá Gò Già)  • Cụm/Bãi Hải Sâm (Đá Định Tường  • Đá Hoa  • Đá Hội Đức  • Đá Ninh Cơ  • Đá Triêm Đức)  • Cụm Hồ Tràm (Đá Ba Cờ  • Đá Hợp Kim  • Đá Khúc Giác  • Đá Mỏ Vịt  • Đá Trung Lễ)  • Cụm bãi cạn Nam (Đá Chà Và  • Đá Tây Nam)  • Đá Bồ Đề  • Đá Đồng Thạnh  • Đá Long Điền  • Đá Phật Tự  • Đá Suối Ngọc  • Đá Vĩnh Hợp  • Bãi Cái Mép  • Bãi Cỏ Rong  • Bãi Đồ Bàn  • Bãi Đồi Mồi  • Bãi Đồng Cam  • Bãi Đồng Giữa  • Bãi Hải Yến  • Bãi Hữu Độ  • Bãi Na Khoai  • Bãi Ôn Thuỷ  • Bãi Rạch Lấp  • Bãi Rạch Vang  • Bãi Sa Bin  • Bãi Suối Ngà  • Bãi Thạch Sa  • Bãi Tổ Muỗi  • Bãi Vĩnh Tuy
Khác: Đá Núi Trời

Khu vực quản lý thực tế của Trung Hoa Dân Quốc c1


Đài Bắc (Bắc) • Tân Bắc (Tân Bắc) • Đào Viên (Đào) • Đài Trung (Trung) • Đài Nam (Nam) • Cao Hùng (Cao) c2


Tỉnh c3
Đài Loan (Đài)
Thị
Cơ Long (Cơ) • Tân Trúc (Trúc thị) • Gia Nghĩa (Gia thị)


Huyện
Tân Trúc (Trúc huyện) • Miêu Lật (Miêu) • Chương Hóa (Chương) • Nam Đầu (Đầu) • Vân Lâm (Vân) •
Gia Nghĩa (Gia huyện) • Bình Đông (Bình) • Nghi Lan (Nghi) c4 • Hoa Liên (Hoa) • Đài Đông (Đông) • Bành Hồ (Bành)


Phúc Kiến (Mân)
Kim Môn (Kim) • Liên Giang (Mã) c5


c1. "Khu vực tự do" chỉ phạm vi thống trị hữu hiệu của Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc sau triệt thoái đảo Đại Trần năm 1955.
c2. Quần đảo Đông Sa, đảo Ba Bình cùng bãi Bàn Than thuộc Quần đảo Trường Sa thuộc quyền quản lý hành chính của khu Kỳ Tân, Cao Hùng.
c3. Trên thực tế cấp tỉnh trở thành cơ quan mang tính danh nghĩa, chủ tịch tỉnh những năm gần đây đều do quan viên Hành chính viện kiêm nhiệm.
c4. Quần đảo Senkaku (Điếu Ngư Đài) được quy thuộc trấn Đầu Thành của huyện Nghi Lan, song tồn tại tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản và Trung Quốc đại lục, không nắm quyền quản lý thực tế.
c5. Phạm vi quản lý của huyện Liên Giang chỉ gồm quần đảo Mã Tổ, do vậy thường gọi là Mã Tổ.


Trang tiếng Anh thì họ có đăng công hàm PVD.
Spratly Islands dispute

Cận Cảnh Gạc Ma / Nguyễn Cơ Thạch đứng lên đập bàn mắng Lê Đức Anh Nguyễn Văn Linh Đỗ Mười


Tàu HQ 604 tại Gạc Ma, tàu HQ 505 phía đảo Cô Lin cách đó 5 km và HQ 605 phía đảo Len Đao cách 12 km. Tàu HQ 604 tại Gạc Ma, tàu HQ 505 phía đảo Cô Lin cách đó 5 km và HQ 605 phía đảo Len Đao cách 12 km. “… Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đã đứng lên đập bàn hết sức giận dữ. Ông nói đại ý: nó đang không có gì, anh lại tạo cho nó chỗ đứng ở Trường Sa, làm thay đổi hẳn bàn cờ chiến lược, hình thành thế xôi đỗ rất nguy hiểm. Hầu như không ai lên tiếng ủng hộ ông Thạch, mỗi người ít nhiều đều có lý do riêng, ví như ông TBT Nguyễn Văn Linh thì vốn vẫn đồng quan điểm với ông Lê Đức Anh, muốn khôi phục tình “hữu nghị anh em” với TQ, còn ông Đỗ Mười thì mong được thế vào chiếc ghế vừa bỏ trống của ông Phạm Hùng …”
Huy Đức: Cận Cảnh Gạc Ma
Quần đảo Trường Sa

Tình trạng chiếm đóng quần đảo của các nước

Vạn Lý Trường Sa (萬里長沙) được thể hiện trong Đại Nam nhất thống toàn đồ (năm 1834-1840).

Đảo Trường Sa là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa. Trong ảnh: cầu tàu và một phần đảo Trường Sa.
Quyết định lịch sử trong vụ thảm sát Gạc Ma 1988
“HQ 505 trúng đạn đã nghiêng, để tàu chìm thì chẳng những mất đảo mà chiến sĩ cũng hy sinh hết. Tôi phát lệnh bằng mọi giá lao tàu lên đảo”, thuyền trưởng HQ 505 Vũ Huy Lễ nhớ lại quyết định trọng đại nhất  đời binh nghiệp 26 năm trước.

Các thương binh và chiến sĩ trong trận Gạc Ma được đưa về đất liền. Ảnh tư liệu.
Sau trận hải chiến ở cụm đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao, phía Việt Nam chìm 2 tàu vận tải, 64 chiến sĩ hy sinh, 9 người bị bắt làm tù binh. Trung Quốc chiếm giữ đảo Gạc Ma, Việt Nam giữ được những đảo còn lại.

Ký ức về trận chiến Gạc Ma năm 1988
Sáng 14/3/1988, trung úy Trần Văn Phương cùng các chiến sĩ đứng thành vòng tròn quanh lá cờ Tổ quốc giữa đảo Gạc Ma (Trường Sa). Tàu Trung Quốc tiến gần, những tên lính cầm AK ào lên đảo, nã đạn.
……………………
6h30 ngày 14/3, tàu Trung Quốc thả xuồng máy chuyển từng tốp lính lên Gạc Ma. "Tôi đếm có 49 lính Trung Quốc mang AK và một tên chỉ huy dáng người cao to mang súng ngắn. Chúng bao vây theo thế vòng cung men theo bãi san hô, những chỗ vòng vây gần nhất, hai bên cách nhau chỉ chừng một mét. Các chiến sĩ hải quân Việt Nam đứng thành vòng tròn quanh lá cờ Tổ quốc", trung sĩ Lê Hữu Thảo nhớ lại.
Sau một hồi giằng cờ và uy hiếp tinh thần, tên sĩ quan chỉ huy lính Trung Quốc bắn súng chỉ thiên phát lệnh rồi chĩa thẳng vào bụng trung úy Phương, bóp cò. Anh Phương ngã xuống, tay vẫn giữ chặt cán cờ tổ quốc. Một tên khác xông lên chĩa thẳng súng vào đầu trung úy Phương nhả đạn.
3 tàu chiến Trung Quốc tăng tốc áp sát đảo, cách tàu HQ 604 chừng 300 mét. Giữa vòng vây quân thù, binh nhất Nguyễn Văn Lanh vừa đỡ lá cờ trên tay trung úy Phương vừa đá văng khẩu súng trên tay tên sĩ quan Trung Quốc. Một tên lính gần đó đâm lưỡi lê vào binh nhất Lanh. Anh gục xuống nhưng tay vẫn ghì chặt cán cờ. Liền sau đó, tiếng đạn nổ chát chúa, lính Trung Quốc dùng AK bắn xối xả vào các chiến sĩ trên đảo. 
Cùng lúc, tàu chiến Trung Quốc nã pháo vào tàu HQ 604 tại Gạc Ma, tàu HQ 505 phía đảo Cô Lin cách đó 5 km và HQ 605 phía đảo Len Đao cách 12 km. Vì ở gần, HQ 604 hứng trọn làn đạn 12 ly 7, thuyền tưởng tàu HQ 604 Vũ Phi Trừ vừa chỉ huy chiến sĩ xuống các xuồng dùng súng chiến đấu tự vệ, vừa băng bó cho đồng đội bị thương. Thuyền trưởng Trừ đứng ở mũi tàu dùng AK và B40 đánh trả kẻ địch.
Khi thấy HQ 604, rồi HQ 605 chìm hẳn, thuyền trưởng tàu HQ 505 Vũ Huy Lễ quyết định lao thẳng con tàu bị bắn cháy phần đuôi lên bãi cạn Cô Lin, cắm cờ chủ quyền. "Ba tàu của ta lúc đó tạo thành hình tam giác trên biển. Anh em muốn quay lại Gạc Ma nhưng không thể vì tàu HQ 505 khi đó bị hư hỏng nặng", đại tá Lễ kể. Ông lệnh hạ xuồng máy ra cứu hộ đồng đội ở tàu 605 và 604.
Trời sáng, lính Trung Quốc rút khỏi Gạc Ma. Trung sĩ Thảo bơi ngược lại đảo tìm xác đồng đội và cấp cứu chiến sĩ bị thương, xé áo nút lại chiếc xuồng vận tải bị đạn địch bắn thủng, dùng báng súng làm chèo chở thi thể trung úy Phương và thương binh Lanh về hướng tàu HQ 505.


Tàu HQ 604 khi nhận lệnh ra Gạc Ma. Ảnh tư liệu Lữ đoàn 125


- Bài học gì rút ra cho Việt Nam về sự kiện 'trận hải chiến' được cho là không cân sức gần ba chục năm về trước ở Gạc Ma ngày 14/3/1988?

- Tại sao hải quân Việt Nam theo một số nguồn khảo cứu và nhân chứng nói đã không được phép nổ súng, kháng cự trong khi bên tấn công là hải quân Trung Quốc có hỏa lực và tàu chiến được trang bị để tấn công và chiếm đảo dễ dàng?

- Ai đã ra lệnh cho phía hải quân nói riêng và quân đội Việt Nam nói chung, khi bị tấn công không 'được tự vệ', và không có động thái 'phản công' hay 'tái chiếm' nào, như nhiều nguồn khảo cứu hàng chục năm về sau đặt vấn đề?

- Vì sao cho tới nay, quân đội và chính quyền Việt Nam vẫn chưa cho tiến hành tìm kiếm, thu gom hài cốt sáu chục binh sỹ bị đắm cùng 3 chiếc tàu hải quân? Việt Nam đợi tới bao giờ mới tiến hành công việc thu gom này?

Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma 1988

Tướng Vĩnh: Lê Đức Anh 'phản quốc' trong trận Gạc Ma


No comments:

Post a Comment