Sunday, March 25, 2018

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhà Hậu Lê (Hán-Nôm家後黎・後黎朝nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam, tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạcnhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Nhà Hậu Lê do Lê Thái Tổ lập ra, được phân biệt với nhà Tiền Lê (980-1009) do Lê Đại Hành lập ra cuối thế kỷ 10. Nhà Hậu Lê gồm có 2 giai đoạn:
·        Nhà Lê sơ (黎初1428-1527): kéo dài 100 năm, bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi gạt bỏ vua bù nhìn Trần Cảo, tự làm vua, lập ra triều đại mới và kết thúc khi quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.
·        Nhà Lê trung hưng (黎中興1533-1789): kéo dài 256 năm, bắt đầu từ khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Duy Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê; kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.
Cách gọi nhà Hậu Lê bao gồm cả hai giai đoạn Lê sơ và Lê trung hưng. Đặc biệt, thời Lê Trung Hưng tuy kéo dài nhưng các Hoàng đế nhà Lê mất thực quyền, chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Thời kỳ đầu gọi là Nam Bắc triều, nhà Lê và nhà Mạc chia đôi nước Đại Việt.
Khi nhà Mạc bị đánh bại phải chạy lên Cao Bằng (1592, tới năm 1677) thì công thần có công đánh Mạc là họ Trịnh đã nắm hết quyền hành. Công thần họ Nguyễn không thần phục họ Trịnh, ly khai ở phía nam, do đó phần lớn hậu kỳ thời Lê trung hưng, nước Đại Việt lại bị chia cắt bởi chúa Trịnh và chúa Nguyễn, gọi là Trịnh Nguyễn phân tranh.
Lịch sử nhà Hậu Lê được đề cập chi tiết tại 2 bài nhà Lê sơnhà Lê trung hưng.

 

Nhà Lê sơ


The Hall of Kính Thiên (敬天殿), where Lê Lợi was proclaimed emperor
Mục từ "Nhà Lê" dẫn đến bài này. Xin đọc về các nghĩa khác tại bài Nhà Lê (định hướng).

Lê sơ triều
Đại Việt
Đế quốc
1428–1527
Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lãnh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành. Màu đỏ nhạt là lãnh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt - Lan Xang. Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.

Thủ đô                          Đông Kinh, (東京; 1427 - 1527)
Ngôn ngữ                    Tiếng Việt
Tôn giáo                       Phật giáoNho giáoTín ngưỡng dân gian
Chính quyền              Quân chủ chuyên chế
1428-1433                    Lê Thái Tổ
1460-1497                    Lê Thánh Tông
Lịch sử
Thành lập                                                                                       1428
Đại phá quân MinhLê Thái Tổ lên ngôi hoàng đế                       1428
Mạc Đăng Dung soán ngôi, lập ra Nhà Mạc                                  1527
Bãi bỏ                                                                                              1527
Tiền tệ                                                                                             Tiền xu
                                       
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó.
Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại quân đội nhà Minh.

Tượng đài Lê Lợi tại Thành phố Thanh Hóa
Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Thời đại Lê sơ có 10 vị Hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các Hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xã hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó. Có câu đồng dao sau: 

"Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Con bế con dắt, con bồng, con mang...Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn".

Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tếvăn hóaxã hộigiáo dụcquân sự.

Tranh thờ Lê Thánh Tông ở Lam Kinh (Thanh Hóa).
Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế (洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến TôngLê Túc Tông, là hơn 30 năm.
Lãnh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lý và nhà Trần. Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sáp nhập lãnh thổ các quốc gia Bồn ManChiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài. Mặt khác vì để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài.
Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền dòng họ. 
Văn học Việt Nam được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra Hội Tao Đàn, chính Hoàng đế khuyến khích học thuật trong toàn quốc gia. Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đã biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế...được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.
Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.
Tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài đúng 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do quyền thần Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập mình làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê trung hưng.

Lê Thái T and Founding of the Lê dynasty

Main article: Lê Lợi
The founder of the Lê dynasty was the hero-Emperor of Vietnam, Lê Lợi (ruled 1428–1433). Lê Lợi was the son of a village leader in Thanh Hóa Province, the southern-most province of Vietnam at the time. When he was born, Vietnam was independent and under the rule of the Trần dynasty. However, the Trần Emperors had been weak for some decades and the powerful neighbor to the north, China was now unified and under the rule of the energetic founder of the Ming dynasty, the Hongwu Emperor. As was usual in Vietnamese history, a disputed succession was an excuse for the Chinese to re-assert control over Vietnam (See the Hồ dynasty for further details). The Chinese, now under the Yongle Emperor conquered and ruled Vietnam starting in 1407. They immediately tried to change it into another province of the Ming Empire. Many, if not all Vietnamese customs and laws were declared invalid. Distinctive features of Vietnamese life which had naturally emerged during the nearly 500 years of independence from China were suppressed. All resistance to this effort was treated as rebellion and was dealt with according to normal Imperial Chinese methods (villages were burned, people were tortured and executed).
Lê Lợi started a revolt against the Ming rulers in 1418. The revolt lasted for 10 years during which there was much bloodshed and many defeats. However, the Chinese were gradually beaten and finally Lê Lợi was victorious. He proclaimed himself the new Emperor of Vietnam, gave himself the name Lê Thái Tổ (the Founding Emperor), and was recognized as such by the new Xuande Emperor of China. However, after only five years on the throne, Lê Lợi became ill and died.

Lê Thái Tông

Main article: Lê Thái Tông
Lê Thái Tông (ruled 1433–1442) was the official heir to Lê Lợi, but he was only 11 years old. As a result, a close friend of Lê Lợi, Lê Sát, assumed the regency of the kingdom. Not long after he assumed the official title as Emperor of Vietnam in 1438, Lê Thái Tông accused Lê Sát of abuse of power and had him executed.
According to a MạcTrịnh version of Complete Annals of Đại Việt, the new Emperor had a weakness for women. He had many wives, and he discarded one favorite after another. The great scandal was his affair with Nguyễn Thị Lộ, the wife of his father's chief advisor Nguyễn Trãi. The affair started early in 1442 and continued when the Emperor traveled to the home of Nguyễn Trãi, who was venerated as a great Confucian scholar.
Shortly after the Emperor left Trãi's home to continue his tour of the western province, he fell ill and died. At the time the powerful nobles in the court argued that the Emperor had been poisoned to death. Nguyễn Trãi was executed as were his three entire relations (the normal punishment for treason).

Lê Nhân Tông

Main article: Lê Nhân Tông
With the sudden death of the Emperor at a young age, his heir was an infant son named Bang Co. He was the second son of his father but the elder son Nghi Dân had been officially passed over due to his mother's low social status. Bang Co was renamed Lê Nhân Tông (Vietnamese: Lê Nhân Tông; ruled: 1442–1459) but the real rulers were Trịnh Khả and the child's mother, the young Empress Nguyễn Thị Anh. The next 17 years were good years for Vietnam – there were no great troubles either internally or externally. Two things of note occurred: first, the Vietnamese sent an army south to attack the Champa kingdom in 1446; second, the Dowager Empress ordered the execution of Trịnh Khả, for reasons lost to history, in 1451.
Two years later (1453), at the age of twelve, Lê Nhân Tông was formally given the title of Emperor. This was unusual as according to old customary, youths could not ascend the throne till the age of 16. It may have been done to remove the Dowager Empress Nguyễn Thi Anh from power, but if that was the reason, it failed, and the young emperor's mother still controlled the government up until a coup in 1459.
In 1459, Lê Nhân Tông's older brother, Nghi Dân, plotted with a group of followers to kill the Emperor. On October 28, the plotters with some 100 "shiftless men" infiltrated the palace and murdered the Emperor (he was just 18). The next day, facing certain execution the Dowager Empress committed suicide. The rule of Nghi Dân was brief, and he was never officially recognized as a sovereign by later Vietnamese historians. Revolts against his rule started almost immediately and the second revolt, occurring on June 24, 1460, succeeded. The rebels, led by the last of Lê Lợi's former advisors (Nguyễn Xí and Dinh Liêt), captured and killed Nghi Dân along with his followers. The rebels then selected the youngest son of Lê Thái Tông to be the new Emperor. His posthumous name is Lê Thánh Tông and he was just 17 years old at the time.

Lê Thánh Tông

Main article: Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (ruled 1460–1497) was the most prominent of all the Lê rulers and one of the greatest Emperors in Vietnamese history. His rule was one of the high points in the history of Vietnam, the time of a "Flood of Virtue" (Hồng Đức), and he has been was referred to as the Vietnamese Hammurabi. He instituted a wide range of government reforms, legal reforms, and land reforms. He restarted the examination system for selecting men for important government positions. He reduced the power of the noble families and reduced the degree of corruption in the government. He built temples to Confucius throughout the provinces of Vietnam. In nearly all respects, his reforms mirrored those of the Song dynasty.
He led a large and effective army against the Champa and captured the Cham capital, ending the power of the Champa forever. He created a new province out of former Champa land and allowed settlers to go to the new land.

Decline of the Lê dynasty

With the death of Lê Thánh Tông, the Lê dynasty fell into a swift decline (1497–1527).

Lê Hiến Tông (ruled 1497–1504)

Prince Lê Tăng, the eldest of Lê Thánh Tông's 14 sons, succeeded his father as Lê Hiến Tông. He was 38 years old at the time of his father's death. He was an affable, meek and mild-mannered person. Due to his short period of rule and that he didn't pass many significant reforms, his reign is considered to be an extension of Lê Thánh Tông's rule.

Lê Túc Tông (ruled 1504–1505)

Lê Hiến Tông chose his third son, Lê Túc Tông to be his successor. The 17 year-old Lê Túc Tông was portrayed by court chroniclers as a wise emperor who maintained harmony in the court. However, he fell gravely ill and died just six months after assuming the throne.

Lê Uy Mục (ruled 1505–1509)

His older brother succeeded Lê Túc Tông as Lê Uy Mục. The first thing the new emperor did was to take revenge against those who had barred him from the throne by having them killed. Among his victims were the former emperor's mother – which was considered[by whom?] a shocking display of evil behavior. Lê Uy Mục was described[by whom?] as a cruel, sadistic, and depraved person, who wasted the court's money and finances to indulge his whims. Well aware that he was detested by his subjects, Lê Uy Mục protected himself by hiring a group of elite bodyguards to surround him at all times. Among them was Mạc Đăng Dung, who became very close to the emperor and eventually rose to the rank of general. Despite his precautions, in 1509 a cousin, whom Lê Uy Mục had put in prison, escaped and plotted with court insiders to assassinate the emperor. The assassination succeeded and the killer proclaimed himself emperor under the name Lê Tương Dực.

Lê Tương Dực (ruled 1510–1516)

Lê Tương Dực proved to be just as bad a ruler as Lê Uy Mục. He reigned from 1510 to 1516, all the while spending down the royal treasury, and doing nothing to improve the country. He was heedless to the reaction that his taxes caused throughout the country. His rule ended in 1516 when a group of officials and generals stormed the palace and killed him.

Civil war

At barely 14 years old, nephew of Lê Tương Dực, prince Lê Y, was enthroned as the new emperor Lê Chiêu Tông (ruled 1516–1522). As usual when a young Emperor came to the throne, factions within the court vied with one another for control of the government. One powerful and growing faction was led by Mạc Đăng Dung. His growing power was resented by the leaders of two noble families in Vietnam: the Nguyễn, under Nguyễn Hoàng Dụ and the Trịnh, under Trịnh Duy Đại and Trịnh Duy Sản. After several years of increasing tension, the Nguyễn and the Trịnh left the capital Hanoi (then called Đông Đô) and fled south, with the Emperor "under their protection".
Court dress of Lê Dynasty in Dong Kinh (now Hanoi)
This was the start of a civil war with Mạc Đăng Dung and his supporters on one side and the Trịnh and the Nguyễn on the other side. Thanh Hóa Province, the ancestral home to the Trịnh and the Nguyễn, was the battle ground between the two sides. After several years of warfare, Emperor Lê Chiêu Tông was assassinated 1522 by Mạc Đăng Dung's supporters. Not long after, the leaders of the Nguyễn and the Trịnh were executed. Mạc Đăng Dung was now the most powerful man in Vietnam.
In the region of Hưng Hoá, Tuyên Quang the brothers Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên or Vu (Bau lords) (Vietnamese:Chúa Bầu) got out of the control of the Trịnh and called themselves Bau lords. They showed strong support for the Lê dynasty and refused to accept Trịnh family at the early stage of Trịnh–Nguyễn War. Later, they cooperated with the Trịnh. Bau lords lasted for nearly 200 years from 1527 to 1699.

Mc Đăng Dung usurps the throne

Main articles: Mạc dynasty and Mạc Đăng Dung

Map of Vietnam showing the Mạc in control of the north and central part of Vietnam while the Nguyễn-Trịnh alliance controls the south.
The degenerated Lê dynasty, which endured under six rulers between 1497 and 1527, in the end was no longer able to maintain control over the northern part of the country, much less the new territories to the south. The weakening of the monarchy created a vacuum that the various noble families of the aristocracy were eager to fill. Soon after Lê Chiêu Tông fled south with the Trịnh and the Nguyễn in 1522, Mạc Đăng Dung proclaimed the Emperor's younger brother, Le Xuan, as the new Emperor under the name Lê Cung Hoàng. In reality, the new Emperor had no power. Three years after Mạc's forces killed his older brother, Lê Chiêu Tông, Mạc Đăng Dung ended the fiction that Lê Cung Hoàng actually ruled by killing him (in 1527). Mạc Đăng Dung, being a scholar-official who had effectively controlled the Le for a decade, then proclaimed himself the new Emperor of Vietnam in 1527, ending (so he thought) the Lê dynasty (see Mạc dynasty for more details).
Mạc Đăng Dung's seizure of the throne prompted other families of the aristocracy, notably the Nguyễn and Trinh, to rush to the support of the Le. With the usurpation of the throne, the civil war broke out anew. Again the Nguyễn and the Trịnh gathered an army and fought against Mạc Đăng Dung, this time under the leadership of Nguyễn Kim and Trịnh Kiểm. The Trịnh and the Nguyễn were nominally fighting on behalf of the Lê emperor but in reality, for their own power.

Liste des Lê

·        1428-1433 : Lê Thái Tổ ;
·        1433-1442 : Lê Thái Tông, son fils ;
·        1442-1459 : Lê Nhân Tông, son fils ;
·        1459-1460 : Lê Nghi Dân, son frère ;
·        1460-1497 : Lê Thánh Tông, son frère ;
·        1497-1504 : Lê Hiên Tông, son fils ;
·        1504-1504 : Lê Tuc Tông, son fils ;
·        1504-1509 : Lê Uy Muc, fils de Lê Hiên Tong ;
·        1509-1516 : Lê Tuong Duc, petit-fils de Lê Thanh Tông ;
·        1516-1516 : Trần Cao (usurpateur) ;
·        1516-1521 : Trần Thang (usurpateur) ;
·        1521-1527 : Lê Chiêu Tông petit-fils de Lê Hiên Tông ;
·        1522-1527 : Lê Hoang dê Thung, son frère ;
·        1527-1533 : Usurpation de la Dynastie des Mạc.
·        1533-1548 : Lê Trang Tông, fils de Lê Chiêu Tông ;
·        1548-1556 : Lê Trung Tông ;
·        1556-1572 : Lê Anh Tông, son fils ;
·        1573-1599 : Lê Thê Tông ;
·        1599-1619 : Lê Kinh Tông, son fils ;
·        1619-1643 : Lê Thân Tông, son fils ;
·        1643-1649 : Lê Chân Tông, son fils ;
·        1649-1662 : Lê Thân Tong, rétabli ;
·        1662-1671 : Lê Huyên Tông, son fils ;
·        1671-1675 : Lê Gia Tông, fils de Lê Chân Tông ;
·        1675-1705 : Lê Hi Tông, fils de Lê Chân Tông ;
·        1705-1729 : Lê Du Tông ;
·        1729-1732 : Lê Duy Phuong, son fils ;
·        1732-1735 : Lê Thuân Tông, fils de Lê Du Tông ;
·        1735-1740 : Lê Y Thông, fils de Lê Du Tông ;
·        1740-1786 : Lê Hiên Tông, fils de Lê Thuân Tông ;
·        1786-1787 : Lê Chiêu Thống, petit-fils de Lê Hiên Tông, mort en 1793 ;
·        1787-1788 : vacance ;
·        1789-1796 : Lê Duy Chi, son frère, prétendant, mort en 1796 à Bao Lac ;



No comments:

Post a Comment