Friday, March 9, 2018

Chính Phủ Trần Trọng Kim: chính phủ của Đế quốc Việt Nam, 9 tháng 3 1945 - 22 tháng 8 1945

Như đường dẫn nêu trên, đây là sản phẩm của chế độ trong nước. Họ cố vo tròn, bóp méo theo lý luận của họ. Xin xem những phản bác ở phần sau.

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883  1953) là một học giả danh tiếng nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần (遺臣), thủ tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam (1945) được thành lập trong thời kỳ Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo...

 Tiểu sử

Trần Trọng Kim, sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Linh, xã Đan Phố, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Vợ ông Bùi Thị Tuất là em gái nhà nghiên cứu văn học Bùi Kỷ.
Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại Sénégal.
Cha ông là Trần Bá Huân (1838-1894), đã từng tham gia từ rất sớm phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo.

Hoạt động trong ngành giáo dục
Trần Trọng Kim xuất thân trong một gia đình Nho giáo, từ nhỏ ông học chữ Hán.
Vào năm 1897, ông theo học tại Trường Pháp-Việt Nam Định và học chữ Pháp.
Năm 1900, ông thi đỗ vào Trường Thông ngôn và đến tốt nghiệp năm 1903.
Năm 1904, ông làm Thông sự ở Ninh Bình.
Năm 1905, vì hiếu học nên ông qua Pháp học trường Thương mại ở Lyon.
Năm 1906, nhân có Hội chợ đấu xảo tại Marseille Pháp, ông xin làm một chân thợ khảm để được đi với Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) sang dự.
Sau hội chợ, ông xin ở lại để học thêm tại các trường ở Ardèche, Lyon rồi tiếp tục học ở Trường thuộc địa.
Năm 1909, ông vào học trường Sư phạm Melun và tốt nghiệp ngày 31 tháng 7 năm 1911 rồi về nước.
Ông lần lượt dạy Trường trung học Bảo hộ (Trường Bưởi), Trường Hậu bổ và Trường nam Sư phạm.
Ông là nhà sư phạm mẫu mực, có uy tín trong xã hội, giữ nhiều chức vụ trong ngành giáo dục thời Pháp thuộc như:
·        Thanh tra Tiểu học (1921)
·        Trưởng ban Soạn thảo Sách Giáo khoa Tiểu học (1924), dạy Trường Sư phạm thực hành 1931
·        Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)
Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm  lịch sử.
Ngoài ra ông còn tham gia các hoạt động xã hội.
Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức,
Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo.
Năm 1943, Một năm sau khi ông về hưu, Nhật Bản kéo vào Đông Dương và người Nhật lấy cớ "giúp các ông tránh sự bắt bớ của Pháp" đưa ông và chí sĩ Cử nhân Dương Bá Trạc (1884-1944) bí mật sang Chiêu Nam (Singapore).
Năm 1945, ông được quân đội Nhật đưa về nước.

Hoạt động chính trị

 


Cờ quẻ Ly của chính phủ Đế quốc Việt Nam, 9 tháng 3 1945 - 22 tháng 8 1945
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp , độc chiếm thuộc địa Đông Dương.
Để tranh thủ sự ủng hộ của người Việt, cùng những nước Á châu khác đang bị Nhật chiếm đóng như Miến Điện, Philippines, Nhật tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam.
Ngày 11 tháng 3 năm 1945, triều đình Huế tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884, khôi phục chủ quyền Việt Nam.
Vua Bảo Đại liền giải tán Hội đồng cơ mật gồm Thượng thư sáu bộ, tuyên bố từ nay sẽ tự mình cầm quyền nhưng bên cạnh nhà vua là viên Đại sứ Nhật ở Đông Dương Yokoyama làm 'Tối cao cố vấn'.

Vua Bảo Đại
Chỉ huy quân Nhật, tướng Tsuchihashi Yuitsu (土橋, âm Hán Việt: Thổ Kiều), nghĩ rằng chỉ cần Việt Nam độc lập trên danh nghĩa và chính phủ mới của Việt Nam phải được Nhật kiểm soát chặt chẽ.

Trung tướng Tsuchihashi Yuitsu
Thoạt đầu Phạm Quỳnh được chỉ định tạm quyền nhưng ông này quá thân Pháp, ngoài ra ông ta thấy ngay "nền độc lập" có những giới hạn như giống như hồi còn chế độ bảo hộ Pháp: Không có tự chủ về ngoại giao, không có quân đội, không có độc lập tài chính...

Phạm Quỳnh (chữ Hán: 范瓊; 17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945)
Nhật liền chọn một nhân vật ôn hoà hơn và gần gũi với Nhật Bản. Đó chính là Trần Trọng Kim, đang ở Singapore. Theo Daniel Grandcléme, nhà vua Bảo Đại chẳng có vai trò gì trong việc chỉ định này.
Trong khi Bảo Đại tìm người lập nội các thì ngày 30/3/1945, trong một cuộc họp với công chức người Việt ở Long Xuyên, Toàn quyền Nhật Bản là Minoda nói thẳng bằng tiếng Pháp về bản chất sự "độc lập" của Đế quốc Việt Nam:
Có một sự hiểu lầm lớn về sự độc lập ở Đông Dương. Sự độc lập này là hoàn toàn ở dưới sự kiểm soát quân sự của Nhật Bản. Sự độc lập của đế chế Trung kỳ và cũng như của Cao Miên đã được tuyên bố. Nam kỳ chẳng những ở dưới sự kiểm soát quân sự mà còn dưới cả sự cai trị quân sự của Nhật Bản. Vậy thì không có sự độc lập của Nam kỳ
Ngày 30 tháng 03 năm 1945, Trần Trọng Kim được Nhật Bản đón từ Băng Cốc về Sài Gòn. Khoảng 5 tháng 04 năm 1945, Trần Trọng Kim đến Huế. 
Sau khi được yết kiến Bảo đại và gặp Trần Đình Nam,
Trần Trọng Kim cũng tán thành giải pháp lập nội các do Ngô Đình Diệm đứng đầu nên một bức điện thứ 2 triệu tập Ngô Đình Diệm được Tối cao cố vấn Yokoyama nhận chuyển đi.
Nhưng Ngô Đình Diệm không ra Huế (do Nhật không chuyển điện, hay nhận điện mà từ chối). Bảo Đại triệu Trần Trọng Kim vào tiếp kiến lần thứ hai.
Trần Trọng Kim và một số trí thức có tiếng tăm được giao thành lập nội các ở Huế vào ngày 17 tháng 4 năm 1945. 
Đây là một dạng chính phủ nghị viện đầu tiên tại Việt Nam và Trần Trọng Kim trở thành Thủ tướng đầu tiên của Việt Nam.
Tham gia Nội các của ông đều là các nhà trí thức luật sư, bác sĩ, kỹ sư (một giáo sư, hai kỹ sư, bốn bác sĩ, bốn luật sư):
·      Trần Đình Nam (1896-1974) y sĩ Đông Dương, Bộ trưởng Nội vụ.
·      Trần Văn Chương (1898 – 1986), Tiến sĩ Luật, Bộ trưởng Ngoại giao.
·      Trịnh Đình Thảo (1901-1986), Tiến sĩ Luật, Bộ trưởng Tư pháp.
·      Vũ Văn Hiền (1911-1963), Tiến sĩ Luật, Bộ trưởng tài chính.

Vũ Văn Hiền tại phiên tòa xử Bình Xuyên (Sàigòn 1957)
·      Hoàng Xuân Hãn (1908-1996), Giáo sư, Thạc sĩ toán học, Bộ trưởng giáo dục và Mỹ thuật.

Hoàng Xuân Hãn (19081996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học
·      Vũ Ngọc Ánh (1901-1945), Bác sĩ Y khoa, Bộ trưởng Y tế.
·      Lưu Văn Lang (1880-1969), Kỹ sư bách nghệ được vua Bảo đại mời làm Bộ trưởng Công chính, nhưng đến giờ chót ông từ chối vì tuổi cao.
·      Hồ Tá Khanh (1908-1996), Bác sĩ Y khoa, Bộ trưởng Kinh tế.
·      Nguyễn Hữu Thi (1899-?), Y sĩ, đại thương gia, Bộ trưởng tiếp tế.
·      Phan Anh (1911-1990) Luật sư, Bộ trưởng Thanh niên.

Phan Anh (1 tháng 3 năm 191228 tháng 6 năm 1990) là luật sư nổi tiếng, nhà chính trị, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam và là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Ngoài các thành viên Nội các, nhiều nhà trí thức có tiếng tăm cùng tham gia công việc của chính quyền:
Phan Kế Toại (Khâm sai Bắc bộ),
Bác sĩ Trần Văn Lai (Thị trưởng Hà Nội),

Giáo sư Nguyễn Lân (Thị trưởng Huế),

Phó bảng Đặng Văn Hướng (Tỉnh trưởng Nghệ An),
Phó bảng Hà Văn Đại (Tỉnh trưởng Hà Tĩnh),
Giáo sư Đặng Thai Mai (Tỉnh trưởng Thanh Hóa)…

Tạ Quang Bửu (19101986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòngBộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngụy Như Kontum (3 tháng 5 năm 191328 tháng 3 năm 1991) là nhà khoa học vật lý, Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay.

Tạ Quang Bửu được mời làm Cố vấn đặc vụ ủy viên Bộ Thanh niên và Kỹ sư Lê Duy Thước làm Chánh văn phòng Bộ.


Một chính phủ được thành lập trong bối cảnh lịch sử như chính phủ Trần Trọng Kim, thông thường dễ bị coi là thân Nhật, là tay sai Nhật.
Và thực tế đã bị coi như vậy. Luật sư Phan Anh, một bộ trưởng trong chính phủ Trần Trọng Kim, sau này viết:
“Chúng tôi đã lầm rất lớn. Chúng tôi đã tưởng lợi dụng được một đế quốc chống một đế quốc khác, tranh thủ quyền lợi về ta, nhưng trái lại bọn Nhật đã lợi dụng chúng tôi, ít nhất cũng là về danh nghĩa. Đó là một bài học đau đớn!”

Sự khống chế của Nhật Bản

[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]
Theo Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng: 
"Với an ninh, quốc phòng và kinh tế tài chánh đều nằm trong tay quân đội Nhật, tất cả những gì mà chính phủ Trần Trọng Kim có thể đạt được trong việc giành lại chủ quyền cho Việt Nam thực tế là chỉ có tính cách biểu tượng.
Nhưng trong tình huống Đông Dương vào năm chót của thế chiến thứ hai, biểu tượng đóng một vai trò rất quan trọng. Biết rằng thất bại của Nhật Bản chỉ là một vấn đề thời gian, Trần Trọng Kim và chính phủ của ông đưa ra một chương trình nhằm thay đổi tâm lý người Việt đến mức mà đất nước sẽ không thể trở lại tình trạng thuộc địa nữa một khi chiến tranh chấm dứt..."
Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam; đặt quốc thiều là bài "Đăng đàn cung"; quốc kỳ có "nền vàng hình chữ nhật, giữa có hình quẻ Ly màu đỏ thẫm".

[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]

Về hành chánh, Nhật đảo chính lật đổ Pháp ngày 09 tháng 03 năm 1945, nhưng không trao trả toàn bộ chủ quyền đất nước lại cho chính quyền Đế quốc Việt Nam, mà mãi đến tháng 7 năm 1945, sau các cuộc thương lượng của Trần Trọng Kim, toàn quyền Nhật là Tsuchihashi mới trả lại cho chính phủ Đế quốc Việt Nam ba thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Phòng và Ðà Nẵng kể từ ngày 20 tháng 7 năm 1945.
Về việc thu hồi Nam Kỳ thì cuộc thương thuyết với Toàn quyền Tsuchihashi có kết quả mặc dù lúc đầu Tsuchihashi còn do dự vì triều đình Cao Miên cũng đòi đất Nam Kỳ.
Trần Trọng Kim phái Nguyễn Văn Sâm là khâm sai vào Sài Gòn tiếp thu.
 ngoài Bắc thì Thống sứ Nishimura bàn giao với khâm sai Phan Kế Toại tại Hà Nội ngày 12 Tháng 8.
Ngày 14 Tháng 8, chính phủ Trần Trọng Kim công bố chính thức tiếp thu Nam Kỳ 
Chính phủ Trần Trọng Kim cũng thay chương trình học bằng tiếng Pháp bậc tiểu học và trung học sang chương trình học bằng tiếng Việt, do học giả Hoàng Xuân Hãn biên soạn. 
Hành chánh được cải tổ với việc dùng chữ Việt trong tất cả các giao dịch của chính phủ ngoại trừ lĩnh vực y tế và các văn thư liên lạc với Pháp hoặc các công ty của người Trung Hoa.

Việc Nhật chiếm đóng vào thời điểm 1945 đã gây ra những hậu quả tai hại cho Việt Nam như nạn đói năm Ất Dậu.
Vấn đề cấp thiết nhất khi đó là việc cứu đói, nhưng chính phủ Trần Trọng Kim đã không làm được điều mình hứa hẹn, chính phủ này không có phương tiện, nhân lực đều do quân Nhật nắm, giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển từ Nam ra Bắc thì bị quân Đồng minh cắt đứt nên không thể làm làm tình hình được cải thiện. 
[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]

Mới ra mắt được 4 tháng, ngày 5/8/1945, hàng loạt thành viên nội các Trần Trọng Kim xin từ chức: 3 bộ trưởng xin từ nhiệm, Bộ trưởng Vũ Ngọc Anh qua đời vì trúng bom máy bay Mỹ.

 

 Lưu vong và hồi hương

[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]
Tháng 6-1946, khi quân Quốc dân đảng Trung Quốc phải rút về nước, ông sang Trung Quốc tìm gặp cựu hoàng Bảo Đại đang ở Hồng Kông.
Ông cùng Bảo Đại bàn mưu tính kế khôi phục lại ngôi báu nhà Nguyễn, có cả Cousseau, chỉ huy mật thám Pháp tham dự.
Sau nhiều năm tháng ở Quảng Châu  Hồng Kông, ngày 6 tháng 2 năm 1947, ông trở về Sài Gòn và sống tại nhà luật sư Trịnh Đình Thảo.
Người Pháp thu xếp cho ông trở về Sài Gòn để vận động thành lập chính phủ mới.
Về đến Sài Gòn, ông nhận ra rằng những lời hứa hẹn của người Pháp là giả dối nên ông quyết định không làm gì.
Năm 1948, ông qua Phnom Penh và sống với người con gái.
Sau đó, ông lại trở về Việt Nam sống thầm lặng và mất tại Đà Lạt vào ngày 2 tháng 12 năm 1953, thọ 71 tuổi.

Các câu nói và nhận xét của người xung quanh

Trần Trọng Kim được đánh giá là một học giả uyên thâm cả tân học  cựu học, là người tận tụy cho ngành giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20.
[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]

Câu nói của Trần Trọng Kim khi gặp đại diện của Việt Minh, Lê Trọng Nghĩa:
"Lịch sử sẽ phán xét công việc của chúng tôi" 
Khi ông Kim gặp Tổng tư lệnh Tsuchihashi để yêu cầu Nhật trả lại ba tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và toàn bộ đất Nam kỳ cho Việt Nam:
"Quân đội Nhật đã đánh quân đội Pháp và công nhiên hứa hẹn trả quyền tự chủ cho nước Việt Nam. Bởi vậy tôi không quản tuổi già và sự khó khăn của hoàn cảnh mà đứng ra lập chính phủ. Tôi làm việc một lòng giúp nước tôi, cũng như các ông lo việc giúp nước Nhật… Nếu các ông cho tôi là người làm việc cho nước Nhật, việc ấy không phải là phận sự của tôi, tôi sẵn sàng xin lui…" 

Về vai trò của chính phủ Trần Trọng Kim

Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, chiến tranh thế giới thứ 2 đang xảy ra.
Nhật đã giành quyền ảnh hưởng tại Đông Dương từ tay Pháp, Nhật cần 1 chính phủ mới tại Việt Nam phụ thuộc, ủng hộ các quyền lợi của mình tại chiến lược bành trướng châu Á Thái Bình Dương.
[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]
Chính phủ Trần Trọng Kim muốn lợi dụng Nhật để hất cẳng hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp, và tăng cường ý thức phản kháng của người dân khi quân Pháp trở lại.

[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]

Chính phủ Trần Trọng Kim được phương Tây coi là một bộ phận của chính sách Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á của Nhật nhằm chiếm đóng Đông Á trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trong đó các chính quyền bản xứ phải vận động người dân và nền kinh tế trong nước phục vụ cho lợi ích của Đế quốc Nhật Bản[41].

[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]
·        Ngày 25/8/1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tại Ngọ Môn, sau đó trao ấn tín cho đại diện Việt Minh là ông Trần Huy Liệu. Bảo Đại nói: “Trẫm muốn làm dân một nước độc lập, hơn làm Vua một nước bị trị”. Câu nói này chứng tỏ Bảo Đại thừa nhận trước đó nước Việt Nam chưa có được độc lập, và chính Bảo Đại đã “khai tử” bản Tuyên ngôn Độc lập giả hiệu mà ông phải đọc từ sức ép của Đế quốc Nhật.
Phan Anh, bộ trưởng bộ Thanh niên của chính phủ Trần Trọng Kim và cũng là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của chính phủ Việt Minh, đã trả lời cuộc phỏng vấn của nhà sử học Na Uy Stein Tonnesson năm 1989:
"… Chúng tôi không muốn bị cả người Pháp lẫn người Nhật đánh lừa mình… Chúng tôi nghĩ rằng nhiệm vụ cấp bách là phải đuổi bọn Pháp ra khỏi bộ máy hành chính. Chúng tôi huy động sinh viên, công chức làm việc đó, đòi Nhật làm việc đó.
Khẩu hiệu thứ hai của chúng tôi là tạm thời ngồi làm việc với người Nhật, nhưng không phải là "đồng tác giả", không phải là "kẻ hợp tác" với họ; phải giữ thế trung lập".[43]
"… Lấy tư cách là thành viên của chính phủ Trần Trọng Kim, tôi nói với ông rằng chúng tôi tuyệt đối không có ảo vọng gì về người Nhật. Tình thế đã dứt khoát rồi. Phải là kẻ điên mới đi hợp tác với Nhật. Có những người điên, nhưng chúng tôi là trí thức, chúng tôi tham gia chính phủ là để phụng sự… Chính vì muốn giữ thế trung lập mà chúng tôi đã quyết định không có bộ Quốc phòng. Người Nhật muốn có bộ ấy để lôi kéo chúng tôi đi với họ. Thay bộ ấy chúng tôi lập Bộ Thanh niên. Phong trào Việt Minh đã nổi tiếng và gây được hiệu quả là vì được thanh niên ủng hộ. Chúng tôi vận động một phong trào thanh niên là nhằm mục đích quốc gia và mục đích xã hội. Phong trào thanh niên của chúng tôi không hề xung đột gì với Việt Minh. Cùng theo đuổi một mục tiêu như nhau mà!"…[43]
...

 

Sự bất lực trước thời cuộc

[color=red]Phải bỏ bớt vì quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.[/color]

 Tác phẩm

Trước năm 1945, Trần Trọng Kim có nhiều tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ về các lĩnh vực sử học, văn học, nghiên cứu  sư phạm gồm:
·        Sơ học luận lý (1914)
·        Vương Dương Minh (1914)
·        Việt Nam văn phạm (Hợp soạn, 1941)
·        Luân lý giáo khoa thư (1916)
·        Sư phạm khoa yếu lược (1916)
·        Sơ học An Nam sử lược (1917)
·        Sư phạm yếu lược (1918)
·        Việt Nam sử lược (1919), đây được đánh giá là một trong những quyển sử Việt Nam có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần.
·        Truyện Thúy Kiều chú giải (1925)
·        47 điều giáo hóa triều Lê (có bản dịch ra tiếng Pháp- 1928)
·        Nho giáo (3 tập từ 1930-32)
·        Vương Dương Minh (1934)
·        Phật Lục (1940)
·        Quốc văn giáo khoa thư, 3 tập: lớp Đồng ấu, Dự bị, và Sơ đẳng (soạn cùng Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận; Nam Sơn Nguyễn Văn Thọ vẽ)
·        Việt Nam văn phạm (cùng Bùi Kỷ, Nguyễn Mạnh Tường) (1941).
Sau năm 1945, ông viết hồi ký Một cơn gió bụi (1949), tóm lược quãng đời làm chính trị của ông trong giai đoạn 1942 - 1948. Nó nói lên suy nghĩ của ông về các sự kiện xảy ra trong nước thời bấy giờ như sự thành lập chính phủ của Đế quốc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám, sự cầm quyền của Việt Minh, cùng Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất giữa Việt Minh và thực dân Pháp.
[color=red]Năm 2017, bản in lại theo bản của Vĩnh Sơn tại Sài Gòn năm 1969 bị Cục Xuất bản, In và Phát hành thu hồi với lý do cuốn sách này có nhiều chi tiết, đánh giá không phù hợp, không khách quan hoặc chưa được kiểm chứng[45] [/color]
Theo nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh, tập hồi ký này của Trần Trọng Kim cả về nội dung và nghệ thuật đều chưa đạt, nhiều sự kiện ông né trách không dám trình bày, một số chi tiết cũng không hoàn toàn trung thực, có lẽ vì ông viết cuốn hồi ký này trong một tâm trạng ngao ngán mà không thức thời do hoạt động chính trị liên tục thất bại[46]

Sách mới về “Đế quốc Việt-Nam”, có thể mua trên AMAZON; giá $25. Tuy vậy nếu xin Credit Card thì được tặng $50.00.
Phản bác:
1/ Nhạc sĩ Tô Hải, tác giả bài hát:”Nụ cười Sơn Cước” và Tác Phẩm “Hồi ký một thằng hèn”. Hiện còn sống trong nước. Có trang Blog sau: http://to-hai.blogspot.com/
Xin coi 3 tuần ký số: 15, 16, 17 để biết những ngày tháng năm 1945 ra sao.

2/ Những sự thật về "Cách Mạng Tháng Tám"

3/ Tôi Bỏ Đảng #1 - Hồi Ký của Hoàng Hữu Quýnh | Trò Chuyện Đêm Khuya

4/ CỜ ĐỎ SAO VÀNG là cờ của tỉnh Phúc Kiến Trung quốc (1933)

5/ Ho Chi Minh as Commander Hu Guang in China

6/ Sự thật của cái gọi là “Cách mạng tháng Tám”

7/ Hai Bức Chân Dung Hồ Chí Minh Thường Được Giới Thiệu Tới Ngày Nay

8/ Dân Việt đã bị Mao Trạch Đông dựng Hồ Quang, đóng vai Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt-Nam lừa bịp suốt mấy chụa năm qua.
9/ Việt Cộng đang sụp lạy 1 thằng Thiếu tá Tàu trong lăng Hồ (Quang) tặc
Trích dẫn từ bài viết của Dr_Tran 


Đơn giản lắm, chỉ là vì sau 1932 đó chỉ là thằng Tàu giả mạo, dối gạt hết mọi người, nhưng không gạt được vợ từng có con (bị chết hoặc sẩy thai) của Nguyễn Ái Quốc.



Ho expressed feelings that  "do not have to be said" in this letter to Zeng, 14 August 1928

Zeng Xueming in the 1920s


In May 1930, Ho sent a letter asking Zeng to meet him in Shanghai, but her boss hid the letter and she did not receive it in time. Ho was arrested by British police in Hong Kong on 6 June 1931. Unknown to him, Zeng attended his court hearing on 
10 July 1931, the last time she would see him.To evade a French request for extradition, the British announced in 1932 that Ho was dead and later released him.

In May 1950, Zeng saw a picture of Ho in a newspaper and learned that he was now president of the Democratic Republic of Vietnam, which later became the government of North Vietnam. She then sent a message to the DRV ambassador in Beijing. This message was unanswered. She tried again in 1954, but her letter was again unanswered. 
Representatives of the Chinese government told her to stop trying to contact Ho and promised to provide for her needs. .

--------------

Vợ đi kiếm chồng, và đây là quan hệ hữu hảo Trung Cộng - Việt Cộng, cớ sao 
TRUNG CỘNG lại ngăn chận, bảo đừng tìm cách liên lạc nữa, và sẽ CHU CẤP mọi thứ bà vợ Nguyễn Ái Quốc / Lý Thụy cần.



Chẳng qua, là vì giữa việc phải giấu kỹ thân phận Thiếu tá Hồ Quang, và việc "mắng nhẹ" các lãnh đạo CS khác là "không trọn đời hy sinh vì cách mạng như HCM', Trung Cộng chọn phương pháp 1, đó là phải giấu kỹ thân phận Thiếu Tá Hồ Quang. Gián điệp này cực kỳ quan trọng cho việc "Nam Tiến", do đó phải bảo vệ thật kỹ.

Chú ý, 
khi Thiếu Tá Hồ Quang gần chết, Trung Cộng cho gởi đoàn chuyên gia y tế qua chăm sóc.

Nếu như vậy thì cũng đúng đi, cho CHUYÊN GIA, bác sĩ qua, chứ tại sao lại cho cả hộ lý, y tá qua? Các việc chùi rửa vệ sinh, Bắc Việt không có ai làm hay sao?

Rõ ràng, 
đây là SỢ THIẾU TÁ HỒ QUANG NÓI LỘ THÂN PHẬN, KHI ĐANG BỆNH NẶNG, NỬA TỈNH NỬA MÊ.

Rồi khi hấp hối, Thiếu Tá Hồ Quang gọi cô y tá Tàu hát cho 1 bài hát TÀU, rồi ông ta tắt thở.


No comments:

Post a Comment