Cách nay
đúng 69 năm, Cựu hoàng Bảo Đại đã thuyết phục Pháp trao trả độp lập cho Việt-Nam
Ngày 08 tháng 03, 1949
·
1949 –
Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại ký Hiệp ước Elysée, xác nhận nền độc lập của Việt
Nam và thành lập Quốc gia Việt Nam.
Điều lạ là trang này liên quan đến Pháp, nhưng
không có phần tiếng Pháp. Chỉ có hiệp định Élysée giữa Pháp và Đức!
Hiệp định Élysée (1949)
Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords
de l'Elysée) là một văn kiện được
ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt NamBảo Đại và Tổng thống Pháp,
theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.
Chân dung Vua
Bảo Đại
Quốc gia Việt Nam
Xem thêm:
Bao Dai Solution
The Elysée
Accords were an agreement
signed at the Élysée Palace on March 9, 1949 by ex-emperor Bảo Đại which gave Vietnam greater independence from France.
The palace
seen from the Cour d'honneur
The Accords received final ratification by the French National
Assembly on January 29, 1950 and were signed by President Vincent
Auriol on
February 2.
The agreement was intended to increase U.S. support for France’s
actions in Indochina as well as to convince Bảo Đại that France would give Vietnam greater
independence.
The accords stated that Vietnam could conduct its own foreign
affairs, control its finances and have an army; although, the agreements fell
short of granting complete independence.
The agreements led to the U.S. moving from a position of
neutrality to supporting Bảo Đại.
The French portrayed their actions in Indochina as fighting the
communism of Hồ Chí Minh while
attempting to regain control of their colonies after World War II.
Portrait
c. 1946
Nội
dung và mục đích
Hiệp ước quy định Quốc gia Việt Nam có cơ quan ngoại giao riêng, có tài
chính và quân đội riêng mặc dù Hiệp ước không đem lại một nền độc lập hoàn toàn
cho Việt Nam.
Đặc biệt, về mặt ngoại giao, Quốc gia Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp khi người
Pháp có quyền bổ nhiệm Đại diện ngoại giao của Quốc gia Việt Nam,
chấp nhận hoặc không chấp nhận việc thiết lập quan hệ ngoại giao của Quốc gia
Việt Nam.
Chính sách đối ngoại của Quốc gia Việt Nam được xem xét và phối hợp dưới sự chỉ
đạo và trách nhiệm của Chính phủ Pháp.
Hoàng Đế Việt Nam sẽ liên kết hoạt động ngoại giao của mình với
hoạt động ngoại giao của Liên Hiệp Pháp.
Các quốc gia mà Việt Nam được đại diện bởi một cơ quan ngoại
giao sẽ được quyết định với sự đồng ý của Chính phủ Pháp.
Hiệp ước cũng nhằm thu hút sự ủng hộ của Mỹ đối với cuộc chiến
chống lực lượng Việt Minh và
khiến Mỹ chuyển từ quan điểm trung lập sang ủng hộ Quốc gia Việt Nam.
Qua hiệp ước này, Pháp đã chuyển giao những quyền và nghĩa vụ
quốc tế của Việt Nam cho Quốc gia Việt Nam với tư cách là quốc gia thừa kế của
Pháp.
Với sự vận động của Pháp, Quốc gia Việt Nam đã được gia nhập
nhiều tổ chức quốc tế thuộc hệ thống của Liên hiệp Quốc như Tổ chức Lao động
quốc tế (ILO - tháng 6.1950),
Tổ chức Lương nông quốc tế (FAO - tháng 11.1950),
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp Quốc (UNESCO
- tháng 6.1951)
Quốc gia Việt Nam đã tham dự Hội nghị San Francisco
1951, tại đây chính thức khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa,
Trường Sa và sau đó đã tiếp quản và quản lý hai quần đảo này từ tay Pháp với tư
cách quốc gia thừa kế..
Phần lớn các nước phương Tây, trong khi không công nhận Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, đã thiết lập quan hệ ngoại giao và trao đổi Đại sứ với Quốc
gia Việt Nam.
Tuy nhiên, theo Điều 3 của Công ước Montevideo việc công nhận chỉ làm phát sinh quan
hệ ngoại giao chứ không tạo ra một quốc gia mới.
Phản ứng trước hành động của Pháp và Chính phủ QGVN, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với thế giới chỉ có Chính phủ
VNDCCH là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam.
Tuyên bố trên nhanh chóng nhận được sự ủng hộ khi vào ngày
18-1-1950, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và tiếp sau đó là Liên Xô và các
nước Xã hội Chủ nghĩa đã công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ
VNDCCH.
He He c ó bao nhiêu nước công nhận? Dám liệt kê ra không?
Khi trả lời điện phỏng vấn của Dân quốc Nhật báo (Trung Hoa Dân
Quốc) ngày 3/4/1949, chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời câu hỏi về hiệp định Elysée
như sau:
"Đối với dân Việt Nam, đó chỉ là một tờ giấy lộn. Thứ
thống nhất và độc lập giả hiệu ấy chẳng lừa bịp được ai. Ngay nhân dân Pháp và dư
luận thế giới cũng đã hiểu rõ và tố cáo điều đó. Lúc nào quân đội thực dân Pháp
hoàn toàn rút khỏi đất nước Việt Nam, thì mới có thống nhất và độc lập."
Tiền khi còn trong Liên Hiệp Pháp
[video] https://www.youtube.com/watch?v=LXYrclcvOO0 [/video]
...
In December 1947, following
the French decision to exclude the possibility of new talks with Ho Chi Minh’s
government, Bao Dai met the High Commissioner Émile Bollaert in the Bay of Ha
Long. A joint declaration was written up and a secret protocol was initialed.
Bao Dai agreed to join the “Solution”, although the creation of the Associated
State of Vietnam was never referred to as such. A future unified Vietnam would
remain within the French Union as an associated state, the former emperor
agreed, and the French would administer much of its military and foreign
affairs. However, in exchange, the French had to recognize Vietnamese
independence and unification, meaning the transfer of Cochinchina. Nationalist
leaders, notably Ngo Dinh Diem, refused to accept the secret protocol and moved
to the sidelines to wait things out. Bao Dai, under pressure to reach an
agreement at a time when the international situation was hostile to the DRV,
tried to renegotiate the terms but finally accepted the creation on 26 March
1948 of “a provisional central government” (un gouvernement central provisoire)
under the leadership of General Nguyen Van Xuan. On 25 May 1948, the French
agreed to allow this government to represent the former colonial regions of
Tonkin, Annam and Cochinchina. On 5 June 1948, in the Bay of Ha Long, Bollaert
initialed another protocol, in the presence of the emperor, setting the
foundation of Franco-Vietnamese relations and agreeing that France would
recognize Vietnamese independence. Bao Dai insisted however that the French go
all the way and legally transfer Cochinchina to Vietnam and sign a new accord
to that effect. Gone was the Provisional Government of the Republic of Cochinchina
(also known briefly as the gouvernement provisoire du Sud-Vietnam). In short,
the deteriorating situation in China, increased pressure from the United
States, the inability of the French army to defeat the DRV, and the accession
of Léon Pignon to the position of high commissioner for Indochina combined to
force the French to reach the famous accord of 8 March 1949 between Vincent
Auriol and Bao Dai. France formally recognized Vietnam’s independence, even
though it was limited in the diplomatic, economic, and military domains.
On 23 April 1949,
the Cochinchinese Assembly voted to allow the former French colony of
Cochinchina to be attached to the rest of Vietnam.
…
France came back
with offers again and again asking H.M. Bao Dai to support and lead a
French-backed regime in Vietnam, but he continued to refuse (Hall 889). To
convince the Emperor that the people wanted him back, Bollaert appealed to
all Vietnamese nationalist parties on May 17, 1947 to join in a new
government within the French Union, but as an equal partner with full
political independence (Chapuis 152).
|
||
Following this announcement, support began pouring in for Emperor Bao Dai.
Dr. Truong Dinh Tri, a former minister under Ho Chi Minh, agreed to
independence within the French Union and Tran Van Tuy of the Viet Nam Quoc
Dan Dang nationalist party called for Bao Dai to be restored. On September 9,
1947 twenty-four delegates from across Vietnam, including Viceroy Nguyen Van
Sam, Minister of the Interior Ngo Dinh Diem and provincial Judge Dinh Xuan Quang
all joined in favor of Bao Dai's restoration. After a short time they were
joined by Tran Quang Vinh of the Cao Dai, Tran Van Ly of the Catholic bloc,
VNQDD Truong Dinh Tri, Dong Minh Hoi Nguyen Thai Than, Dai Viet Nguyen Tuong
Tam, social democrat Phan Quang Dan and the United National Front's Tran Van
Tuyen (Chapuis 153).
|
||
After this broad and dramatic show of support, as well as the uncompromising
attitude of Emperor Bao Dai, France formally agreed to give Vietnam full
independence on September 10, 1947 in Ha Dong. Four days later demonstrators
took to the streets of Saigon demanding the return of Emperor Bao Dai.
Simultaneously the leaders of Cochinchina (a French colony) agreed on the
reunification of the south with Annam and Tonkin under H.M. Bao Dai. In
response to this, on September 19, 1947 Emperor Bao Dai said he was willing
to negotiate with France in response to the voice of the people. (Chapuis
153).
|
||
The formalities took much longer but nevertheless, many people were stirred
by these recent events. Emperor Bao Dai signed an agreement in June of 1948,
which opened with the words, "France solemnly recognizes the
independence of Viet Nam". For the first time, Ho Chi Minh was not the
only alternative as national leader. One observer said,
[color=red]"Bao
Dai had obtained from the French in two years of negotiating what Ho had not
been able to obtain in two years of fighting: the word 'independence'".
This development even caused many non-communist Vietminh members to defect to
South Vietnam (Joes 24). [/color]
The French pledge
was also influenced by the United States, through an article in Life magazine
by William Bullitt, causing France to believe the U.S. would support a
government headed by Emperor Bao Dai (Karnow 187). This would prove to be a
mistake, as were the beliefs by the Vietnamese that France was being genuine
in their actions toward an independent Vietnam.
|
…
Xem
thêm
Liên
kết ngoài
Tham
khảo
4.
^ http://www.baodanang.vn/channel/5434/200907/nhan-55-nam-hoi-nghi-va-hiep-dinh-geneve-20-7-1954-20-7-2009-goc-khuat-trong-hoi-nghi-va-hiep-dinh-geneve-1989493/
No comments:
Post a Comment