Cách nay 724 năm Thiết Mục Nhĩ (Temür Öljeytü Khan) lên ngôi làm
Nguyên thành tông.
Ngày 10
tháng 05, 1294
·
1294 – Thiết Mục Nhĩ lên ngôi tại Thượng Đô, trở thành hoàng đế thứ hai của triều Nguyên và đại hãn thứ sáu của đế quốc Mông Cổ.
Nguyên Thành Tông
Nguyên Thành Tông
元成宗
Hoàn Trạch Đốc hãn
完澤篤汗
Hoàn Trạch Đốc hãn
Thông tin chung
Hậu duệ Xem văn bản
Hậu duệ Xem văn bản
Tên đầy đủ Thiết Mộc Nhĩ hoặc Thiết Mục
Nhĩ (鐵木/穆耳 Tiěmùér; Temür, Төмөр,Tömör,)
Thụy hiệu Khâm Minh Quảng Hiếu
Hoàng Đế (欽明廣孝皇帝)
Hoàn Trạch Đốc Hãn (Öljeitü Hãn, ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ Өлзийт хаан)
Hoàn Trạch Đốc Hãn (Öljeitü Hãn, ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ Өлзийт хаан)
Miếu hiệu Thành Tông (成宗)
Thân mẫu Kokejin (Bairam egchi)
Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗)
hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn(ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt
qaγan) (1265- 1307) là vị
hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.
Ông làm hoàng
đế Trung Hoa từ năm 1294 đến
năm 1307, đồng
thời là Khả hãn trên danh nghĩa của đế quốc Mông Cổ. Ông là con trai thứ ba của hoàng thái tử Chân
Kim (真金) và là
cháu nội của Đại hãn Hốt Tất Liệt.
Hốt Tất Liệt (tiếng Mông Cổ: Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan), chữ Hán: 忽必烈; bính âm: Hūbìliè; 23 tháng 9, 1215[5] - 18 tháng 2, 1294[6]), Hãn hiệu
Tiết Thiện Hãn (ᠰᠡᠴᠡᠨ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Thiết Mộc Nhĩ là một vị hoàng đế tài ba của
nhà Nguyên. Ông giữ đế chế này theo cách mà Hốt Tất Liệt đã thực hiện dù ông
không đạt được thành tựu lớn nào. Ông đã tiếp tục nhiều cải cách kinh tế của
Hốt Tất Liệt, duy trì hòa bình với các hãn quốc phía tây và các nước láng giềng
như Đại Việt và Chiêm Thành,
những quốc gia công nhận quyền tối cao của ông trên danh nghĩa.
Sự nghiệp thời kỳ đầu
Ông nguyên tên là Temür (Tiếng Mông Cổ: {{lang|mn|ᠲᠡᠮᠦᠷ,
Төмөр, Tömör; phiên âm Hán: 鐵木耳, Thiết
Mộc Nhĩ hoặc 鐵穆耳, Thiết
Mục Nhĩ), sinh năm 1265, thuộc gia tộc Borjigin. Cha
ông là hoàng thái tử Chân Kim chết sớm năm 1285. Mẹ ông là Kökejin, người
bộ tộc Khonghirad.
Hốt Tất Liệt giao nhiệm vụ cho ông bảo vệ khu vực Liêu Hà và Liêu Đông ở
phía đông khỏi Nayan (Naiyan) và các họ hàng
kình địch khác năm 1287. Ông đã đẩy lui họ với sự hỗ trợ của các tướng của Hốt
Tất Liệt. Sau đó ông được chỉ định làm tổng binh trấn thủ Mạc Bắc Karakorum (Cáp
Lạp Hòa Lâm hay Hòa Lâm) và khu vực xung quanh vào năm 1293, sau khi được phong
làm hoàng thái tử. Khi bị các lực lượng của Hải Đô (trị vì hãn quốc Sát Hợp Đài) bao vây, ông đã được
người Kypchak (Khâm
Sát) bảo vệ. Ba hoàng tử của hãn quốc Sát Hợp Đài đã quy phục ông trong khi ông
phòng thủ Đông Mông Cổ (họ đã chạy tới hãn quốc này ngay sau đó và lại quay trở
lại nhà Nguyên một lần nữa trong thời gian trị vì của ông).
Trị vì
Hoàng đế
nhà Nguyên
Thiết Mộc Nhĩ ban đầu không phải người kế vị do Hốt Tất Liệt chỉ
định, nhưng ông đã trở thành người kế vị năm 1293 sau khi cha của ông, thái
tử Chân Kim, mất
năm 1285. Ông lên ngai vàng với sự ủng hộ của mẹ ông Kököjin và của các quan
lại có tài của Hốt Tất Liệt, như Üs Temür, thừa tướng Bá Nhan (Bayan),
Bukhumu, Öljei. Những quan lại cao cấp này đã bảo đảm cho việc lựa chọn của Hốt
Tất Liệt trở thành sự thật sau cuộc tranh giành ngai vàng của người anh
là Cam Ma Lạt (Gamala).
Nhiều vị trí cao trong đế quốc của ông do những người với nguồn
gốc khác nhau nắm giữ, như người Mông Cổ, người Hán, người theo Hồi giáo và
một ít người theo Kitô giáo. Về
mặt tư tưởng, chính quyền của Thiết Mộc Nhĩ tuân theo Nho giáo và
dành sự tôn trọng cho các học giả Nho giáo. Sau khi kế vị ông đã ban hành chỉ
dụ bày tỏ lòng sùng kính Khổng Tử. Cụ
thể, hữu thừa tướng Harghasun là một người gần với các học giả Nho giáo. Tuy
nhiên, triều đình của ông không chấp nhận mọi nguyên tắc của đạo Khổng.
Ông cấm chưng cất và buôn bán rượu tại
lãnh thổ nhà Nguyên năm 1297. Sử gia người Pháp Rene Grousset tán
thưởng hành động này của ông trong cuốn sách The Empire of Steppes.
Rene
Grousset
Ông cũng miễn giảm thuế cho người dân của mình trong hai năm.
Thiết Mộc Nhĩ là một vị hoàng đế tài năng của nhà Nguyên. Ông
giữ cho đế quốc theo con đường mà Hốt Tất Liệt để lại mặc dù ông không đạt được
nhiều thành tựu lớn. Ông tiếp tục duy trì nhiều cải cách kinh tế của Hốt Tất
Liệt và cố gắng khôi phục nền kinh tế sau những chiến dịch tốn kém của Hốt Tất
Liệt trước đó. Ông đã để cho đế chế phục hồi vết thương thất bại đặc biệt sau
chiến dịch tấn công nhưng thảm bại ở Đại Việt. Một trong số các vấn đề là các quan lại
tham nhũng bắt đầu xuất hiện trong thời gian trị vì của ông, nhưng về tổng thể,
đế quốc mà ông cha ông dựng lên vẫn còn hùng cường.
Chiến
dịch quân sự
Ngay sau khi lên ngôi năm 1294, Thiết Mộc Nhĩ đã ra lệnh chuẩn
bị cho công cuộc tiếp tục mở rộng lãnh thổ sang Nhật Bản và Đại Việt, do những vị vua của hai nước này không
chịu sang chầu năm 1291. Các vị vua của Đại Việt, Myanma và Sukhotai sau đó
đã cử sứ giả tới Khanbalik (Đại
Đô) để công nhận ông như là hoàng đế thiên triều vào năm 1295 và một lần nữa
vào năm 1300. Ông đã cử sứ giả tới Đại Việt để tỏ thiện ý của mình. Sau khi
nhận được đồ triều cống từ Đại Việt, ông đã từ bỏ ý tưởng tấn công quốc gia này
nhưng ông đã cho quân đội đàn áp những cuộc nổi dậy trong khu vực miền núi phía
tây nam, do các thủ lĩnh các bộ lạc miền núi như Song Longji và Shejie cầm đầu
năm 1296. Các tướng Liu Shen và Liu Guojie phải mất nhiều tháng mới dẹp yên
những cuộc nổi dậy này. Theo yêu cầu của hoàng tử người Mon, ông
đã cử một đội quân tiến vào nước này năm 1297. Đội quân này đã thành công trong
việc đuổi người
Shan ra khỏi Myanma.
Quân đội nhà Nguyên cũng dập tắt các tàn tích của Naiyan dưới sự
chỉ huy của Khadan (hậu duệ của Dã Tốc
Cai (Yesugei) tại Mãn Châu và Altai trong thời gian trị vì
của ông.
Dã Tốc Cai Bạt Đô hay Dũng sĩ Dã Tốc Cai (tiếng Mông
Cổ: Yesügei Baghatur, chữ Hán: 也速該; ??-1171) là thủ
lĩnh của tộc Kiyad người Mông Cổ và là cha của Thiết Mộc Chân tức Thành Cát Tư Hãn sau này
Thiết Mộc Nhĩ cũng cử sứ giả tới Nhật Bản và Chiêm
Thành để đòi triều cống. Chiêm Thành chấp nhận nhưng Liêm Thương mạc phủ (Kamakura
shogunate) thì không. Năm 1300, một đội quân của nhà Nguyên đã tràn vào Myanma để
bảo vệ chư hầu của mình trước cuộc xâm lăng của người Thái nhưng không thành công. Cũng trong
năm đó, ông đã cho quân đội tấn công Hải Đô. Hãn Buyan của Bạch Trướng hãn quốc cũng
đề nghị Thiết Mộc Nhĩ hỗ trợ để chống lại Hải Đô và những người anh em họ nổi
loạn của mình. Nhưng mẹ của hoàng đế đã cảnh báo ông là không nên đem quân truy
kích kẻ thù. Hải Đô và Duwabị quân Nguyên đánh bại và Hải
Đô chết năm sau đó. Ngay sau đó, tình hình chính trị tại Trung Á đã
thay đổi.
Đại hãn
của đế quốc Mông Cổ
Lãnh thổ Y Nhĩ hãn quốc lúc rộng nhất
Ông ủng hộ tích cực việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Hồi giáo
trong đế quốc của mình và không thừa nhận các mối quan hệ với nhà
Nguyên "tà giáo". Nhưng ba năm sau, ông này đã thay đổi
chính sách và cử sứ thần tới Đại Đô cùng nhiều quà tặng quý giá như quần áo,
ngọc ngà, vàng để chúc mừng Thiết Mộc Nhĩ, người được tôn kính nhất trong gia
đình nhà Đà Lôi vào
thời gian đó. Đáp lại, Thiết Mộc Nhĩ nói rằng "Các hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn luôn luôn là bạn bè của
nhau" và gửi tặng Ghazan một con dấu khắc chữ "王府定國理民之寶" ("Vương phủ định quốc lý dân chi bảo").
Thành Cát Tư Hãn (tên tiếng Mông Cổ: Чингис хаан, Çingis hán; tiếng Mông Cổ: [tʃiŋɡɪs
xaːŋ] (nghe); phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162[1]-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc
châu Á năm 1206.
Ghazan cũng nhận được phần của mình từ các thái ấp mà nhà Nguyên
phong cho cụ tổ của ông là Húc Liệt Ngột (Hulegu). Đoàn sứ thần
của Ghazan ở lại triều đình của Thiết Mộc Nhĩ trong 4 năm.
Húc Liệt Ngột (tiếng Mông Cổ: Хүлэгү, Khülegü;
Chagatai/Ba Tư: ہلاکو - Hulaku ; tiếng Ả Rập: هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ
Hulagu Khan, also known as Hülegü or Hulegu(Mongolian: Хүлэгү/ᠬᠦᠯᠡᠭᠦ, translit. Hu’legu’/Qülegü; Chagatay: ہلاکو; Persian: هولاکو
خان, Hulâgu xân; Chinese: 旭烈兀; pinyin: Xùlièwù [ɕû.ljê.û]; c.
1218 –8 February 1265), was a Mongol ruler who conquered much of Western Asia.
Năm 1304, Duwa của hãn quốc Sát Hợp Đài, con trai của Hải Đô là Chapar, Tokhta của Kim Trướng hãn quốc và Oljeitu của hãn quốc Y Nhi đã thỏa thuận hòa bình
với ông nhằm duy trì các mối quan hệ thương mại và ngoại giao và chấp nhận ông
là vị chúa tể tối cao của họ. Theo
tập quán cổ, được thừa hưởng từ thời Húc Liệt Ngột, Thiết Mộc Nhĩ phong cho
Oljeitu như là hãn mới của hãn quốc Y Nhi và gửi cho ông này con
dấu có khắc chữ "真命皇帝和順萬夷之寶"
("Chân mệnh hoàng đế hòa thuận vạn di chi bảo"), sau này được Oljeitu
sử dụng trong thư từ gửi cho vua Pháp Philip IV của Pháp năm 1305.
Philippe IV, dit « le Bel »1 et « le Roi de
fer » (né à Fontainebleau en avril/juin 1268 – mort à Fontainebleau le 29
novembre 1314), fils de Philippe III le Hardi et de sa première épouse Isabelle d'Aragon, est roi de France de 1285 à 1314, onzième roi de la dynastie des Capétiens directs.
Ngay sau đó cuộc tranh giành giữa Duwa và Chapar đã nổ ra. Thiết
Mộc Nhĩ quyết định hỗ trợ Duwa bằng cách gửi đến một đội quân lớn và Chapar
cuối cùng đã đầu hàng. Hãn Tokhta của Kim Trướng hãn quốc công nhận địa vị chúa
tể của Thiết Mộc Nhĩ bằng cách gửi 2 tumen (khoảng 20.000 quân) tới
củng cố biên giới nhà Nguyên.
Gia đình
·
Vợ:
·
Trinh Từ Tĩnh Ý hoàng hậu, tên là Thất Liên Đáp Lý, người của bộ
lạc Hoằng Cát Lạt. Lập hoàng hậu tháng 10 năm 1299. Chết sớm.
·
Bốc Lỗ Hãn hoàng hậu (?-1307), người của bộ lạc Bá Nhạc Ngô. Ban
đầu lập làm hoàng hậu năm Nguyên Trinh thứ nhất (1295). Tháng 10 năm 1299 nhận
sắc phong.
·
Con:
·
Thái tử Đức Thọ (?-1306), con của Trinh Từ Tĩnh Ý hoàng hậu.
·
Ba công chúa.
Ghi chú
5. ^ Cleaves, Mostaert và Hung viết trong bài báo năm 1952 rằng
con dấu khắc chữ Hán sử dụng trong thư của Öljeitü là do ông ta tự làm ra do
ông cho rằng mình trên mọi phương diện là ngang hàng với Thiết Mộc Nhĩ. Trên thực
tế, hãn quốc Y Nhi luôn luôn là dễ bảo đối với các đại hãn cho tới tận khi hãn
quốc này kết thúc.
Hốt
Tất Liệt: Kublai Khan (1260-1294): Kublai readied the move of the Mongol
capital from Karakorum in Mongolia to Khanbaliq in 1264,[63] constructing a new city near the former Jurchen capital Zhongdu, now modern Beijing, in 1266.[64] In 1271, Kublai formally claimed the Mandate of Heaven and declared that 1272 was the first year of the
Great Yuan (Chinese: 大元) in the style of a
traditional Chinese dynasty
Temür
Khan
Following the conquest of Dali in 1253, the former ruling Duan dynasty were
appointed as Maharajah. Local chieftains were appointed as Tusi, recognized as imperial officials by the Yuan, Ming, and Qing-era governments, principally in the province of Yunnan.
Külüg
Khan
Külüg Khan (Emperor Wuzong) came
to the throne after the death of Temür Khan. Unlike his predecessor, he did not
continue Kublai's work, largely rejecting his objectives
Ayurbarwada
Buyantu Khan
The fourth Yuan emperor, Buyantu
Khan (Ayurbarwada), was a competent emperor.
Gegeen
Khan and Yesün Temür
Emperor Gegeen Khan,
Ayurbarwada's son and successor, ruled for only two years, from 1321 to 1323.
Jayaatu
Khan Tugh Temür
When Yesün Temür died in Shangdu
in 1328, Tugh Temür was recalled to Khanbaliq by the Qipchaq commander El Temür. He was installed as the emperor (Emperor
Wenzong) in Khanbaliq, while Yesün Temür's son Ragibagh succeeded to the throne in Shangdu with the support of Yesün Temür's
favorite retainer Dawlat Shah.
Toghon
Temür
After the death of Tugh Temür in
1332 and subsequent death of Rinchinbal (Emperor Ningzong) the same year, the 13-year-old
Toghun Temür (Emperor Huizong), the last of the nine successors of Kublai Khan,
was summoned back from Guangxi and succeeded to the throne.
Toghan
Temür Khan:
(1333–1368): Nguyên Huệ
Tông (chữ Hán: 元惠宗; 1320 - 1370), hay Nguyên Thuận Đế tên thật là Bột
Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyên trong lịch sử
Trung Quốc
Thế Tổ: Hốt Tất Liệt (tiếng Mông Cổ: Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan), chữ Hán: 忽必烈; bính âm: Hūbìliè; 23 tháng 9, 1215[5] - 18 tháng 2, 1294[6]), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (ᠰᠡᠴᠡᠨ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Thành Tông: Nguyên Thành Tông (chữ
Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị
hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên. Ông làm hoàng đế
Trung Hoa từ năm 1294 đến
năm 1307, đồng thời là Khả hãn trên danh nghĩa của đế quốc Mông Cổ.
Vũ Tông: Nguyên Vũ
Tông (元武宗, 1281-1311), trị vì từ năm 1307 - 1311, hay Khúc Luật Hãn (ᠬᠥᠯᠥᠭ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyên, đồng thời là vị Khả hãn thứ sáu của Mông Cổ.
Nhân Tông: Nguyên Nhân Tông (1285 - 1320) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ái Dục
Lê Bạt Lực Bát Đạt (Ayurbarwada Buyantu Khan). Là vị hoàng đế thứ tư của nhà Nguyên và là Đại Hãn thứ tám của Đế quốc Mông
Cổ.
Anh Tông: Nguyên Anh Tông (1303 - 1323). Tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thạc
Đức Bát Thích. Con của Nguyên Nhân Tông Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt.
Tấn Tông: Nguyên Thái Định Đế (1293 - 1328) hay Nguyên Tấn Tông,
tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Dã Tôn Thiết Mộc Nhi. Là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Nguyên và là đại hãn thứ 10 của Mông Cổ.
Văn Tông: Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi
là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử
Trung Hoa. Ông cũng là Đại
Hãn thứ 11 và thứ 14 của nhà Nguyên ở Mông Cổ.
Minh Tông: Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Hòa Thế Lạt.
Ông là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.
Văn Tông: Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi
là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử
Trung Hoa. Ông cũng là Đại
Hãn thứ 11 và thứ 14 của nhà Nguyên ở Mông Cổ.
Ninh Tông: Rinchinbal Nguyên Ninh Tông (1326- 1332) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ý Lân Chất Ban. Là vị hoàng đế thứ 11 của
nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa
Huệ Tông: Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗; 1320 - 1370), hay Nguyên Thuận Đế tên thật là Bột
Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyên trong lịch sử
Trung Quốc
Chiêu Tông: Tất Lý Khắc Đồ hãn hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi
được gọi là Ái Du Thức Lý Đạt Lạp (愛猷識理答臘/ Ayushiridara), là vị hoàng đế thứ hai của
triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên
Chương, khôi phục địa vị
thống trị Trung Hoa của người Hán.
Ích Tông: Ô Tư Cáp Lặc hãn hay Nguyên Ích Tông (元益宗), tên trước khi lên
ngôi là Thoát Cổ Tư Thiết Mộc Nhi (脫古思鐵木兒/Tögüs Temür), là vị hoàng đế thứ ba của triều đại
Bắc Nguyên Mông Cổ, và là vị khả hãn cuối cùng có đầy
đủ quyền lực cho tới thời kì của Đạt Diên hãn vào cuối thế kỉ XV.
Cung Tông: Jorightu
Khan hay Nguyên Cung Tông tên
trước khi lên ngôi là Dã Tốc Điệt Nhi (Yesüder) là một vị khả hãn của
triều đại Bắc
Nguyên Mông Cổ sau khi triều đại nhà
Nguyên đã mất quyền kiểm soát Trung Quốc vào
tay nhà Minh.
Thương: Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân
Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều
đại Trung Quốc. Theo biên niên sử dựa trên các tính toán của Lưu Hâm thì nhà Thương trị vì từ khoảng năm 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN. The Shang
dynasty (/ʃɑːŋ/; Chinese: 商朝; pinyin: Shāng
cháo) or Yin dynasty
Tam
Quốc: Tào Ngụy, Thục Hán, Đông Ngô: 220 khi nhà Ngụy được thành lập và kết
thúc năm 280 khi Đông Ngô sụp đổ và nhà Tây Tấn thống nhất
Trung Hoa. The Three Kingdoms (AD 184/220–280) was the
tripartite division of China between the states of Wei (魏), Shu (蜀), and Wu (吳)
Liêu: Nhà Liêu hay triều Liêu (giản thể: 辽朝; phồn thể: 遼朝; bính âm: Liáo Cháo; Hán-Việt: Liêu
triều 907/916-1125), còn gọi là
nước Khiết Đan. Liao dynasty
Kim: Nhà Kim hay triều Kim (tiếng Trung: 金朝; bính âm: Jīn Cháo; Hán-Việt: Kim
triều, chữ Nữ Chân: /amba-an antʃu-un/ 1115-1234)
Republic of China 1912–1949
People's Republic of China 1949–present
No comments:
Post a Comment