Cách nay đúng 64 năm, quân CSVN đã
chiến tháng quân Liên Hiệp Pháp ở trận Điện Biên Phủ
Ngày 07
tháng 05, 1954
·
1954 – Chiến tranh Đông Dương: Chiến dịch Điện Biên Phủ(hình) kết thúc với thắng lợi quyết định của quân đội Việt Nam; quân Pháp tại Điện
Biên Phủ đầu hàng.
Kết quả:
| Thắng
lợi quyết định
của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
| Hiệp định Genève được ký kết, Pháp trao trả độc lập cho 3 nước Đông Dương
| Hiệp định Genève được ký kết, Pháp trao trả độc lập cho 3 nước Đông Dương
Tham Chiến
Hỗ Trợ
Hoa Kỳ (viện trợ vũ khí và
không quân)
Chỉ Huy
Theo như trang nhà trên là cuộc chiến giữa hai phe:
1/ Liên Hiệp Pháp gồm Pháp + Quốc Gia Việt Nam của vua Bảo Đại
với sự hỗ trợ của Lào, Mỹ
2/ Liên quân Cộng Sản gồm: Đảng, Quân đội, Nhà nước VNDCCH vớ
sự hỗ trợ của cố vấn Tàu.
Theo trang tiếng Anh:
Strength
As of March 13: | As
of March 13:
FRANCE | VIETMINH
14,000 | 49,500
combat personnel
20,000
overall | 15,000
logistical support personnel
10
tanks |
64,500 overall
USA |
37
pilots |
Casualties and losses
FRANCE | VIETMINH Vietnamese
figures
1,729
missing | 792
missing
11,721
captured (of which 4,436 wounded)
USA
1/ Quân Pháp sử dụng chiến xa M24 do Mỹ viện trợ:
2/ Quân Pháp tại giao thông hào:
3/ Quân CSVN chiếm hầm chỉ huy:
Theo tài liệu sau:
In the late afternoon on May 7th the French
commander there, Colonel Christian de Castries, radioed Hanoi that "the
Viets are everywhere. The situation is very grave. I feel the end is
approaching but we will fight to the finish."
The last French position was captured at
nightfall.
The French garrison surrendered on May 7,
ending the siege that had cost the lives of as many 25,000 Vietnamese on both
sides and more than 1,500 French troops. \\\\
Đêm 7, tháng 5, 1954; căn cứ Pháp đầu hàng;
chấm dứt chiến tranh với 25000 người Việt hai phía, và 1500 người Pháp.
Dien Bien Phu fell after 57 days of heavy
fighting.
All 13,000 men in the French garrison were
either killed or captured.
The Viet Minh captured 11,721 men.
The Red Cross looked after the badly
wounded but 10,863 were held as prisoners.
Only 3,290 were ever repatriated.
There is no record as to what happened to
the Indochinese who helped the French at Dien Bien Phu.
The Viet Minh lost 8,000 killed with 12,000
wounded.
Khi DBP thất thủ 13000 người trong lòng chảo bị bắt hay bị giết. VN bắt sống 11721 người.
Khi DBP thất thủ 13000 người trong lòng chảo bị bắt hay bị giết. VN bắt sống 11721 người.
Hồng thập tự lo săn sóc cho những thương
binh bị nặng, nhưng 10863 bị giữ làm tù binh.
Chỉ có 3290 người trở về cố quốc.
Không có tin tức gì về những người (Việt của
quôc gia Việt Nam) đã cùng chiến đấu với người Pháp ỡ DBP.
Phía VM chết 8000, 12000 bị thương.
Tù binh Pháp
Tù binh Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Theo Jane Hamilton-Merritt thì vào ngày 8 tháng 5, sau khi Việt
Minh kiểm tra số tù binh thì có 11.721 binh lính quân đội Liên hiệp Pháp đã bị
bắt, trong đó 4.436 người đã bị thương, số còn lại cũng đã suy kiệt nặng về sức
khỏe do thiếu ăn, thiếu ngủ và bị bệnh truyền nhiễm. Đây là số lượng lớn nhất
Việt Minh từng bắt giữ: một phần ba số tù binh bị bắt trong cả cuộc chiến.
Người phụ trách y tế là thiếu tá, bác sĩ phẫu thuật Grauwin nói với tướng Giáp:
"Thương binh chúng tôi còn nhiều, họ nằm rải rác ở các hầm. Các ông bắn ác liệt quá, không thể chuyển được, ùn lại khoảng 600-700 người. Toàn là thương binh nặng các hướng dồn về, còn số thương binh vừa và nhẹ nằm ở các đơn vị tôi không rõ số lượng, nhưng biết họ đang ở trong tình trạng vô cùng tồi tệ, có thuốc cũng khó cứu nổi. Phòng mổ cũng là nơi chứa thương binh. Trời mưa, hầm nào cũng bùn lầy ứ đọng, thương binh phải nằm 2-3 tầng. Vệ sinh tệ hại, xin các ông giúp đỡ họ".
Hồ Chủ tịch đã chỉ thị: "Hãy cứu chữa và săn sóc họ. Vì họ là người thua trận...".
Người phụ trách y tế là thiếu tá, bác sĩ phẫu thuật Grauwin nói với tướng Giáp:
"Thương binh chúng tôi còn nhiều, họ nằm rải rác ở các hầm. Các ông bắn ác liệt quá, không thể chuyển được, ùn lại khoảng 600-700 người. Toàn là thương binh nặng các hướng dồn về, còn số thương binh vừa và nhẹ nằm ở các đơn vị tôi không rõ số lượng, nhưng biết họ đang ở trong tình trạng vô cùng tồi tệ, có thuốc cũng khó cứu nổi. Phòng mổ cũng là nơi chứa thương binh. Trời mưa, hầm nào cũng bùn lầy ứ đọng, thương binh phải nằm 2-3 tầng. Vệ sinh tệ hại, xin các ông giúp đỡ họ".
Hồ Chủ tịch đã chỉ thị: "Hãy cứu chữa và săn sóc họ. Vì họ là người thua trận...".
Trong số 11.721 tù binh, có 858 lính Pháp bị thương nặng và 1 nữ
y tá đã được trao trả ngay cho Hội chữ thập đỏ, số
còn lại được dẫn về các trại tù binh.[32] Howard R. Simpson - phóng viên của Mỹ cũng viết trong sách
của mình rằng một số tù binh chiến tranh khi trở về cho biết
"họ phải ăn uống rất kham khổ, đó là sự thật, nhưng khi nhìn lại thì thấy bộ đội Việt Nam ăn uống còn khổ hơn".[cần dẫn nguồn]
Theo Võ Nguyên Giáp thì họ rất xúc động vì nước Việt Nam trong điều kiện còn thiếu thốn như thế mà vẫn chăm sóc tù binh chu đáo, đối xử với họ rất nhân đạo.
"họ phải ăn uống rất kham khổ, đó là sự thật, nhưng khi nhìn lại thì thấy bộ đội Việt Nam ăn uống còn khổ hơn".[cần dẫn nguồn]
Theo Võ Nguyên Giáp thì họ rất xúc động vì nước Việt Nam trong điều kiện còn thiếu thốn như thế mà vẫn chăm sóc tù binh chu đáo, đối xử với họ rất nhân đạo.
Tuy nhiên, trên đường hành quân về hậu phương của Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa cách Điện Biên Phủ 600 km, họ xuyên rừng, lội suối, đi bộ hơn ba
chục cây mỗi ngày, qua những con đường mới làm. Đoàn tù binh bị hao hụt dần vì
bị máy bay của Pháp giội bom xuống hằng ngày,[33] bệnh tật thường xuyên hoành hành đặc biệt
là sốt rét, kiết lỵ, thương hàn do lính
Pháp đã sống trong điều kiện mất vệ sinh quá lâu... Khẩu phần ăn tương đương
với bộ đội Việt Minh vẫn không đủ với thể trạng to lớn của người Âu-Phi. Trong
số 7.573 tù binh bị dẫn về hậu phương có 3.290 người (phần lớn mang quốc tịch
Pháp) được trả tự do, số còn lại chết vì nhiều lý do.[34][35]
Số tù binh ở Điện Biên Phủ gồm nhiều quốc tịch khác nhau, được
gọi là đơn vị lính lê dương người nước ngoài (légion Etrangère), trong đó có
nhiều người là dân các nước thuộc địa Pháp ở Bắc Phi, Trung Phi, cả
người Trung Âu (Đức, Áo…)
trong đó lính Đức chiếm đến 80% lực lượng lê dương tại Đông Dương mà phần lớn
được tuyển mộ từ lực lượng tù binh phát xít Đức[35]. Số tù
binh này được bố trí những cuộc nói chuyện, trao đổi ý kiến ở những giờ gọi là
"lớp học" về chủ nghĩa thực dân. Một số sau khi trở về Tổ quốc
đã chiến đấu chống Pháp để giành lại độc lập cho quê hương.[27]
Ngoài số tù binh là lính lê dương Pháp, QĐNDVN cũng bắt được
3.091 lính bản xứ người Việt phục vụ cho Pháp (Quân đội Quốc gia Việt Nam). Số
tù binh này một phần trở về quê quán, phần khác lại theo Pháp tập kết vào Nam
tiếp tục phục vụ và trở thành chỉ huy cao cấp trong tổ chức hậu thân là Quân lực Việt Nam Cộng hòa (ví dụ như Phạm Văn Phú sau này
trở thành thiếu tướng của Việt Nam Cộng hòa).
The State of Vietnam (Vietnamese: Quốc gia Việt Nam; French: État du Viêt-Nam) was
a state that claimed authority over all of Vietnam during the First Indochina War although part of its territory was
actually controlled by the communist Việt Minh.
The state was created
in 1949 and was internationally recognized in 1950.
After the 1954 Geneva Agreements, the State of Vietnam had to abandon the northern
part of the country to the Democratic Republic of Vietnam (DRV).
Ngô Đình Diệm was appointed prime
minister that same year
and—after having ousted Bảo Đại in 1955—became president of the Republic of Vietnam.
State of Vietnam (État du Viêt-Nam, Quốc gia Việt Nam)
constituent territory of French
Indochina until 1954
1949–1955
Anthem
Proclamation: July 2,
1949
Internationally
recognized: 1950
1955 | 173,809 km2 (67,108 sq mi)
1955 est.
12,000,000
Density 69/km2 (179/sq mi)
Preceded by…………………………………………….. Succeeded by
Leaders
(1948–55)
Name
|
Took office
|
Left office
|
Title
|
|
May 27, 1948
|
July 14, 1949
|
|||
1
|
July 14, 1949
|
January 21, 1950
|
Prime Minister; remained Chief of State throughout the
State of Vietnam
|
|
2
|
January 21, 1950
|
April 27, 1950
|
Prime Minister
|
|
3
|
May 6, 1950
|
June 3, 1952
|
Prime Minister
|
|
4
|
June 23, 1952
|
December 7, 1953
|
Prime Minister
|
|
5
|
January 11, 1954
|
June 16, 1954
|
Prime Minister
|
|
6
|
June 16, 1954
|
October 26, 1955
|
Prime Minister
|
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trận Điện Biên Phủ là trận
đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm
lực lượng viễn
chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).
Đây là chiến thắng quân sự
lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 của Việt Nam. Bằng thắng lợi quyết định này, lực lượng QĐNDVN do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy
đã buộc quân Pháp tại Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào tháng 5 năm 1954, sau suốt 2 tháng chịu trận. Giữa trận này, quân Pháp đã gia tăng lên
đến 16.200 người nhưng vẫn không thể chống nổi các đợt tấn công của QĐNDVN. Thực dân Pháp đã không thể bình định Việt
Nam bất chấp nhiều năm chiến đấu và sự hỗ trợ ngày càng gia tăng của Hoa Kỳ, và họ đã không còn khả năng để tiếp tục ứng
chiến sau thảm bại này.
Trên phương diện quốc tế, trận này có một ý nghĩa rất lớn: lần
đầu tiên quân đội của một nước thuộc địa châu Á đánh thắng quân đội của một cường quốc châu Âu bằng sức mạnh quân sự. Được xem là một thảm
họa bất ngờ đối với thực dân Pháp và cũng
là một đòn giáng mạnh với thế giới phương Tây, đã đánh bại ý chí duy trì thuộc địa Đông Dương của
Pháp và buộc nước này phải hòa đàm và rút ra khỏi Đông Dương, các thuộc địa của Pháp ở Châu Phi được cổ vũ mạnh mẽ cũng đồng loạt nổi dậy.
Chỉ riêng trong năm 1960, 17 nước châu Phi đã giành được độc lập và đến năm 1967, Pháp
đã buộc phải trao trả độc lập cho tất cả các nước là thuộc địa của Pháp.
Qua đó, đại thắng của QĐNDVN trong Chiến dịch Điện Biên Phủ còn
được xem là một thảm họa đánh dấu thất bại hoàn toàn của nước Pháp trong nỗ lực
tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói
riêng và đế quốc thực dân của mình nói chung sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, qua đó chấm dứt thời đại hơn 400 năm của chủ nghĩa thực dân kiểu cổ điển trên thế giới.
Partition
(1954–55)
After the Geneva Conference of 1954, as well as becoming fully
independent with its departure from the French Union, the State of Vietnam
became territorially confined to those lands of Vietnam south of the 17th parallel, and as such became
commonly known as Republic of Vietnam.
The massive voluntary migration of anti-Communist north
Vietnamese, essentially Roman
Catholic people,
proceeded during the French-American Operation Passage to Freedom in summer 1954.
Battle For Dien Bien
Phu - Prelude To The Vietnam War
Dien Bien Phu French
Defeat in Vietnam.
No comments:
Post a Comment