Cách nay đúng 141 năm, Romania (Lỗ ma ni), tuyên bố độc lập
khỏi đế quốc Ottoman.
Ngày 22
tháng 05, 1877
·
1877 – Romania tuyên bố độc lập từ Ottoman, kéo theo chiến tranh giành độc lập với
sự can thiệp của Nga.
Chiến tranh giành độc lập România
Chiến tranh giành độc lập Romania (1877-1878)
Thời gian 1877–1878
Thay đổi lãnh thổ Bắc Dobruja được chuyển từ Đế quốc Ottoman sang cho România,
Nam Bessarabia được chuyển từ România sang cho
Đế quốc Nga
Tham chiến
Chỉ huy
Lực lượng
190 súng thần công
280.000 lính (mặt trận
châu Âu)
Tổn thất
4.302 lính chết và mất
tích 151.750+
lính chết, bị thương hoặc bị bắt
trong suốt toàn bộ cuộc
chiến tranh Nga-Thổ)
3.316 lính bị thương
27.512 lính tử trận, mất
tích và chết vì vết thương
49.828 lính bị thương
46.000+ lính chết vì bệnh
Chiến tranh giành độc lập România là tên gọi được ngành sử học România sử dụng để
nhắc đến cuộc chiến
tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877-1878), sau đó
kéo theo România chiến đấu bên phía Nga, giành được độc lập từ Đế quốc Ottoman.
Lãnh thổ của Đế quốc Ottoman từ
lúc khởi lập đến năm 1683.
Ngày 16 tháng 4 [cũ 4
tháng 4] năm 1877, România và Đế quốc Nga đã ký một hiệp ước tại Bucharest, theo
đó quân đội Nga được phép đi qua lãnh thổ România, với điều kiện là
Nga tôn trọng sự toàn vẹn của România.
Việc điều động quân bắt đầu, và khoảng
120.000 binh sĩ đã được tập trung ở phía nam của đất nước để bảo vệ chống lại
một cuộc tấn công cuối cùng của quân Ottoman từ phía nam sông Danube.
Map of Danube River
Ngày 24 tháng 4 [cũ 12
tháng 4] năm 1877, Nga tuyên
chiến với Đế quốc Ottoman và
quân đội Nga tiến vào România qua cây cầu Eiffel vừa
mới xây dựng.
Bối cảnh
Ngày 21 tháng 5 [cũ 9
tháng 5] năm 1877, tại nghị viện România, Mihail Kogălniceanu đã
đọc đạo luật về nền độc lập của România theo nguyện vọng của nhân dân România.
Mihail Kogălniceanu (Romanian pronunciation: [mihaˈil koɡəlniˈt͡ʃe̯anu] ( listen); also known as Mihail Cogâlniceanu, Michel de
Kogalnitchan; 6 September 1817 – 1 July 1891) was a Moldavian, later Romanian liberal statesman, lawyer,
historian and publicist; he became Prime Minister of
Romania on 11 October 1863, after the 1859 union of the Danubian
Principalities under Domnitor Alexandru Ioan Cuza, and later served as Foreign Minister under Carol I.
Một ngày sau, ngày 22 tháng 5 [cũ 10
tháng 5] năm 1877, đạo luật này đã được Vương công Carol I ký
kết, chính thức tuyên bố nền độc lập quốc gia toàn diện. Chính phủ România đã
hủy bỏ ngay lập tức khoản cống nạp cho Thổ Nhĩ Kỳ (khoảng 914.000 lei), và số tiền này
thay vào đó được đưa cho Bộ trưởng Bộ Chiến tranh quản lý.
Sau khi trở thành thành một trong
các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên
kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh thuế quan EU vào năm
1995 và bắt đầu đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005.
Ban đầu, trước năm 1877, Nga đã không mong muốn hợp tác với
România, vì họ không muốn România tham gia vào các hòa ước sau chiến tranh,
nhưng người Nga lại gặp phải một đội quân Thổ Nhĩ Kỳ rất mạnh gồm 50.000 binh
sĩ dưới quyền chỉ huy của tướng Osman Pasha trong cuộc vây hãm Plevna (Pleven), nơi
quân đội Nga dưới quyền chỉ huy của các tướng lĩnh Nga phải gánh chịu nhiều tổn
thất nặng nề trong vài trận đánh.
Osman Nuri Pasha (Ottoman Turkish: عثمان نوری پاشا; 1832, Tokat, Ottoman Empire – 5 April 1900, Constantinople, Ottoman
Empire), also known as Gazi Osman Pasha, was an Ottoman field marshal and the
hero of the Siege of Plevna in 1877.
Diễn biến
Do thiệt hại lớn về nhân mạng, Nikolai
Konstantinovich, Đại Công tước Nga đã đề nghị Carol I
cho quân đội România can
thiệp và gia nhập vào lực lượng chung với quân đội Nga.
Grand Duke Nicholas
Constantinovich of Russia (14 February 1850 – 26
January 1918)
Vương công Carol I đã chấp nhận đề nghị của Công tước trở thành
Nguyên soái quân Nga ngoài chức vụ Tư lệnh quân đội România của riêng mình, vì
vậy có thể thống lĩnh lực lượng vũ trang kết hợp tới chinh phục Plevna và sự
đầu hàng chính thức sau một trận kịch chiến của tướng Thổ Osman Pasha. Quân đội
România chiến thắng trong trận Grivitsa và Rahova, và vào ngày 28 tháng 11 năm
1877 thành Plevna buộc phải đầu hàng và Osman Pasha đã dâng cả thành phố, quân đồn
trú và thanh kiếm của mình cho đại tá România Mihail Cerchez.
Descended from an old Moldavian
family of Circassian origin (his surname is the Romanian word for
"Circassian"), Cerchez a colonel in the Romanian Army during the Romanian War of
Independence (1877-1878), and participated at
the Siege of Pleven and battles of Smârdan and Vidin.
Sau khi chiếm đóng Plevna, quân đội România trở lại sông Danube
và giành chiến thắng trong trận Vidin và Smârdan. Ngày
19 tháng 1 năm 1878, Đế quốc Ottoman đã yêu cầu một cuộc đình chiến được phía
Nga và România chấp nhận. România tuy thắng trong cuộc chiến này nhưng tổn thất
về nhân mạng của họ lên tới 10.000 người. Nền độc lập của nước này từ Porte cuối
cùng đã được Liên minh Trung tâm công nhận vào ngày 13
tháng 7 năm 1878.
Kết quả
Hòa ước giữa Nga và Đế quốc
Ottoman đã được ký kết tại San Stefano vào
ngày 3 tháng 3 năm 1878. Thành quả của hiệp ước này là giúp tạo ra một Thân vương quốc Bungaria và
công nhận sự độc lập của Serbia, Montenegro và
România. Một
số người ở România cho rằng Nga đã không giữ những lời hứa hẹn trong hiệp ước
ngày 4 tháng 4 năm 1877 (do viên công sứ Nga Stuart Dimitri ký
(và được sự chấp thuận của Sa hoàng Aleksandr II và Thủ tướng România ngày ấy Mihail
Kogălniceanu) tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ của România.
Alexander (Aleksandr) II
Nikolaevich (tiếng Nga: Александр II Николаевич, Chuyển tự tiếng Nga
sang ký tự Latinh: Aleksandr II Nikolayevich, phiên âm tiếng Việt là A-lếch-xan-đrơ II) (29 tháng 4 [cũ 17 tháng 4] năm 1818, Moskva – 13 tháng 3 [cũ 1 tháng 3] năm 1881, Sankt-Peterburg), cũng
được biết như Aleksandr vị Nga hoàng giải phóng (tiếng Nga: Александр Освободитель, Aleksandr
Osvoboditel'), là một trong những vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng
của đế quốc Nga, trị vì từ năm 3 tháng 3 năm 1855 đến khi ông bị ám sát vào năm 1881.
Tuy nhiên, niềm tin này là sai lầm. Hiệp định giữa Nga và
România cho phép Nga được quyền đưa quân quá cảnh qua nước này, là một trong
những thứ mà Nga buộc lòng phải "duy trì và tuân thủ các quyền lợi chính
trị của nhà nước România, như vậy là vì chúng có kết quả từ những luật lệ nội
bộ và định chế tồn tại và cũng nhằm bảo vệ sự toàn vẹn nguyên
trạng của România".
Hiệp ước này lại không được Liên minh Trung tâm công nhận và hội nghị hòa
bình năm 1878 tại Berlin đã quyết định rằng Nga sẽ trao lại nền độc lập cho
România, vùng lãnh thổ Dobrogea, đồng bằng sông Danube và
lối vào Biển Đen bao
gồm hải cảng cổ xưa Tomis (Constantza), cũng như hòn đảo nhỏ bé Snake (Insula
Şerpilor), nhưng Nga sẽ vẫn chiếm lấy cái gọi là "sự đền bù" các quận
phía Nam România cũ của Bessarabia (Cahul, Bolgrad và Ismail), mà theo Hiệp ước Paris năm 1856 (sau
cuộc chiến tranh Krym) thì đã gồm luôn cả Moldavia.
Michael the Brave (Romanian: Mihai Viteazu(l) pronounced [miˈhaj viˈte̯azu(l)] or Mihai Bravu pronounced [miˈhaj ˈbravu], Hungarian: Vitéz Mihály; 1558 – 9 August 1601) was the Prince of Wallachia (as Michael II, 1593–1601), Prince of Moldavia (1600) and de facto ruler of Transylvania (1599–1600).
Principality of Moldavia,
1793-1812, highlighted in orange
Moldavia (in orange) after 1856
Vương công Carol đã không thực sự hài lòng bởi diễn biến không
thuận lợi của các cuộc đàm phán; cuối cùng ông cũng đành chịu sự thuyết phục
của Bismarck (trong những bức thư trao đổi nguyên
bản vào lúc đó hiện đã được công bố) nhằm chấp nhận thỏa hiệp với Nga theo quan
điểm về tiềm năng kinh tế to lớn của lối vào trực tiếp Biển Đen của România và
các hải cảng cổ xưa của nó không có lợi cho Bulgaria do nước này phải gánh chi
phí cho việc giao thương đường biển.
Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách Phổ, nổi bật
vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối
ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.
No comments:
Post a Comment