Monday, July 16, 2018


Cách nay 37 năm Mahathir_bin_Mohamad bắt đầu nhiệm kỳ Thủ tướng và biến Mã lai Á thành một đất nước tiến bộ như ngày nay.

Ngày 16 tháng 07, 1981

·        1981 – Mahathir bin Mohamad bắt đầu nhiệm kỳ Thủ tướng Malaysia, liên bang trải qua một giai đoạn hiện đại hóa nhanh chóng trong thời gian ông nắm quyền.

Mahathir bin Mohamad

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đây là một tên người Mã Lai. Theo tập quán Mã Lai, tên gọi hay được sử dụng hơn. Tên gọi của người này là Mahathir.
Mahathir bin Mohamad
محضیر بن محمد



Nhậm chức                     10 tháng 5 năm 2018
Vua                                  Muhammad V
Tiền nhiệm                      Najib Razak
Nhiệm kỳ                        16 tháng 7 năm 1981 – 31 tháng 10 năm 2003
Vua                                  Ahmad Shah
Iskandar
Azlan Shah
Jaafar
Salahuddin
Mizan Zainal Abidin (Nhiếp chính)
Sirajuddin
Tiền nhiệm                      Hussein Onn
Kế nhiệm                         Abdullah Ahmad Badawi

Nhiệm kỳ                           5 tháng 3 năm 1976 – 16 tháng 7 năm 1981
Thủ tướng                         Hussein Onn
Vua                                      Yahya Petra
Ahmad Shah
Tiền nhiệm                        Hussein Onn
Kế nhiệm                           Musa Hitam

Nhiệm kỳ                           5 tháng 6 năm 2001 – 31 tháng 10 năm 2003
Tiền nhiệm                        Daim Zainuddin
Kế nhiệm                           Abdullah Ahmad Badawi

Nhiệm kỳ                           7 tháng 9 năm 1998 – 7 tháng 1 năm 1999
Tiền nhiệm                        Anwar Ibrahim
Kế nhiệm                           Daim Zainuddin

Nhiệm kỳ                           8 tháng 5 năm 1986 – 8 tháng 1 năm 1999
Tiền nhiệm                        Musa Hitam
Kế nhiệm                           Abdullah Ahmad Badawi

Nhiệm kỳ                           18 tháng 7 năm 1981 – 6 tháng 5 năm 1986
Tiền nhiệm                        Abdul Taib Mahmud
Kế nhiệm                           Abdullah Ahmad Badawi

Nhiệm kỳ                           1 tháng 1 năm 1978 – 16 tháng 7 năm 1981
Thủ tướng                         Hussein Onn
Tiền nhiệm                        Hamzah Abu Samah
Kế nhiệm                           Ahmad Rithaudden Tengku Ismail

Nhiệm kỳ                           5 tháng 9 năm 1974 – 31 tháng 12 năm 1977
Thủ tướng                         Abdul Razak Hussein
Tiền nhiệm                        Mohamed Yaacob
Kế nhiệm                           Musa Hitam

Nhiệm kỳ                           20 tháng 2 năm 2003 – 31 tháng 10 năm 2003
Tiền nhiệm                        Thabo Mbeki
Kế nhiệm                           Abdullah Ahmad Badawi

Nhiệm kỳ                           30 tháng 12 năm 1972 – 23 tháng 8 năm 1974

Nhiệm kỳ                           25 tháng 4 năm 1964 – 10 tháng 5 năm 1969
Tiền nhiệm                        Wan Sulaiman Wan Tam
Kế nhiệm                           Yusof Rawa

Nhiệm kỳ                           24 tháng 8 năm 1974 – 21 tháng 3 năm 2004
Tiền nhiệm                        Khu bầu cử thành lập
Kế nhiệm                           Mohd Johari Baharum

Thông tin cá nhân
Sinh                                     Mahathir bin Mohamad, 10 tháng 7, 1925 (92 tuổi)
    Alor SetarKedahCác Quốc gia Liên bang Mã Lai (nay là Malaysia)

Đảng chính trị                   Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất (1946–1969; 1972–2008; 2009–2016)
                                             Đảng Thống nhất Bản địa Malaysia (Từ năm 2016)
Vợ, chồng                           Siti Hasmah
Quan hệ                              Ismail Mohd Ali (anh rể)
Con cái                               7 (bao gồm MarinaMokhzanivà Mukhriz)
Cha mẹ                               Mohamad Bin Iskandar
   Wan Tempawan binti Wan Hanafi
Alma mater                         Đại học Quốc gia Singapore
Nghề nghiệp                       Nhà Vật lý
Tôn giáo                             Hồi giáo Sunni
Chữ ký               
Website                              chedet.cc

Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia. Trước đó, ông đã giữ cương vị Thủ tướng thứ tư của Malaysia từ năm 1981 đến năm 2003.
Trong thời gian cầm quyền, ông đã có công vạch ra quá trình hiện đại hóa nhanh chóng cho Malaysia và đề xướng "các giá trị châu Á".
Ông cũng bị chỉ trích là có phong cách chuyên quyền và đưa nhiều bạn bè vào làm việc dưới trướng mình. Dù tước hiệu chính thức của ông là "Yang Amat Berbahagia Tun Dr. Mahathir bin Mohamad", Mahathir được những người ủng hộ gọi trìu mến là "Tiến sĩ M" và cách gọi này cũng được các phương tiện truyền thông sử dụng.
Năm 2018, ông tái tranh cử chức thủ tướng đại diện cho liên minh đối lập ở tuổi 92 và giành chiến thắng vang dội trước Thủ tướng đương nhiệm Najib Razak thuộc liên minh Barisan Nasional trong cuộc bầu cử ngày 10 tháng 5. Liên minh đối lập của Mahathir đã đặt dấu chấm hết cho liên minh cầm quyền từ năm 1957.
Mohd Najib bin Abdul Razak hay gọi đơn giản là Najib Razak (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1953 tại Kuala Lipis, Pahang) là thủ tướng thứ sáu của Malaysia.

Thời trẻ

Mahathir bin Mohamad sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925 tại Alor Setar, thủ phủ bang Kedah ở miền bắc Malaysia.
Kedah (Chữ Jawi: حدق) là một bang của Malaysia, bang nằm ở phần tây bắc của Bán đảo Malaysia. Tổng diện tích của bang là trên 9.000 km², bao gồm phần lục địa và đảo Langkawi.
Mahathir là con út trong gia đình có 9 anh em ruột. Thân sinh ông là thầy giáo Mohamad Iskandar (có cha là tín đồ Đạo hồi Malaysia gốc Ấn di cư từ KeralaẤn Độ).
Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Độ.
Mẹ của ông là bà Wan Tampawan, người Malaysia.
Trong thế chiến thứ II, ông phụ giúp gia đình. Mahathir học tại Trường Trung học Sultan Abdul Hamid, Alor Star. Sau đó, theo học Đại học Y khoa King Edward VII Singapore (nay là Đại học Quốc gia Singapore). Tốt nghiệp đại học y khoa năm 1953, Mahathir tham gia chính phủ với tư cách là chuyên viên y tế.
Ngày 5 tháng 8 năm 1956, Mahathir bin Mohamad kết hôn với bà Siti Hasmah Mohd Ali, bác sĩ và là bạn cùng đại học. Vợ chồng Mahathir bin Mohamad sinh được ba con trai và hai con gái.
Siti Hasmah Mohamad Ali (left)

Sự nghiệp chính trị

Năm 1964, Mahathir bin Mohamad là ứng cử viên hạ viện của Đảng Kota Setar Selatan thắng cử với đa số phiếu 60,2%.
Năm 1970, ông đã viết tác phẩm "Thế khó của Malaysia", trong đó, ông tìm cách lý giải nguyên nhân của cuộc xung đột đẫm máu ngày 13 tháng 5 ở Kuala Lumpur và lý do trì trệ kinh tế của Malaysia. Mahathir cũng đề xuất một giải pháp kinh tế - chính trị dưới hình thức "bảo vệ kiến thiết", vạch ra tỉ mỉ sau khi cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố di truyền và ảnh hưởng của môi trường đến chủng tộc Mã Lai.
Ngay khi xuất bản, lập tức sách bị chính quyền Tunku Abdul Rahman cấm lưu hành.
Thế nhưng, Thủ tướng kế nhiệm Tun Abdul Razak đã đưa một số đề xuất của sách vào "Chính sách kinh tế mới" (NEP).
Tun Haji Abdul Razak bin Dato' Haji Hussein (Jawi: عبدال رازک حسین; 11 tháng 3 năm 1922 – 14 tháng 1 năm 1976) là Thủ tướng Malaysia thứ 2, từ năm 1970 đến năm 1976.
Đến năm 1981, khi ông trở thành Thủ tướng, lệnh cấm đối với quyển sách này mới được bãi bỏ.
Ngày 7 tháng 3 năm 1972, ông tái gia nhập Đảng UMNO:United Malays National Organization và được chỉ định vào Thượng nghị viện năm 1973. Một năm sau, ông rời thượng viện, tham gia cuộc tổng tuyển cử và tái đắc cử không đối thủ trong khu vực bầu cử bang Kubang Pasu, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
Năm 1975, ông là một trong ba Phó Chủ tịch của Đảng UMNO, sau khi thắng cử với 47 phiếu.
Ngày 15 tháng 9 năm 1978Tun Hussein Onn bổ nhiệm Mahathir bin Mohamad làm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Công thương.
Hussein bin Dato' Onn (Jawiحسین اُون ; b. 12 February 1922 – d. 29 May 1990) was the third Prime Minister of Malaysia, serving in this role from 1976 to 1981 nd also served for Sri Gading constituency.

Thủ tướng

Ngày 16 tháng 7 năm 1981, Mahathir bin Mohamad trở thành Thủ tướng thứ tư khi ông Hussein Onn nghỉ hưu vì vấn đề sức khỏe. Ông là Thủ tướng Malaysia đầu tiên xuất thân từ tầng lớp bình dân, trong khi đó cả ba vị tiền nhiệm đều là thành viên Hoàng tộc hoặc dòng dõi ưu tú.
Năm 2002, Mahathir thông báo một cách bất ngờ trong cuộc họp thường niên của Đảng cầm quyền UMNO là ông sẽ chính thức từ nhiệm Thủ tướng Malaysia. Được thuyết phục, ông giữ chức Thủ tướng thêm 18 tháng.
[color=red][b]Ngày 31 tháng 10 năm 2003, Mahathir bin Mohamad từ chức sau 22 năm nắm quyền, trở thành một nhà lãnh đạo lâu nhất châu Á, ông đã bàn giao nhiệm vụ của mình một cách kỹ lưỡng. Cùng lúc, ông được trao tặng huân chương danh dự cao nhất của Chính phủ Malaysia và được Quốc vương Malaysia phong tước "Tun" - tước hiệu cao quý nhất dành cho công dân Malaysia.[/color][/b]
Sau khi mãn nhiệm Thủ tướng, ông tham gia vào Chính phủ với vai trò Cố vấn cho Công ty Dầu khí Quốc gia Petronas và Công ty Xe hơi Quốc gia Malaysia Proton - đó cũng là một trong những dự án trọng điểm được đưa ra từ khi ông tại chức.
A view of Petronas Twin Towers and the surrounding central business district in Kuala Lumpur, a testament of the Malaysian phenomenal economic evolution under Mahathir's 22-year rule.

PROTON Holdings Berhad, (PHB; informally PROTON) is a Malaysia-based corporation active in automobile design, manufacturing, distribution and sales. 
Mặc dù rút lui khỏi chính trường, ông vẫn thẳng thắn phê phán các vấn đề chính trị trong nước của Malaysia.

Chính sách của Mahathir bin Mohamad

Sửa đổi hiến pháp

Năm 1983 và 1991, Mahathir bin Mohamad nắm quyền nền quân chủ quốc gia và liên bang, xóa bỏ quyền phủ quyết và miễn truy tố của Hoàng gia. Trước đó, bất cứ dự luật nào cũng phải được triều đình phê chuẩn mới có thể đưa vào luật. Thay đổi này khiến cho phê chuẩn của Nghị viện sau 30 ngày sẽ mang tính hợp pháp như của triều đình, bất chấp thái độ của Quốc vương. Tuy nhiên, nó chỉ áp dụng cho các đạo luật ngoài tín ngưỡng trong khi nhiều Tiểu vương vẫn tiếp tục đưa ra các giáo luật đạo Hồi trong quyền hạn của mình.
Năm 1988, Tòa Thượng thẩm xóa tên Đảng cầm quyền UMNO do không đủ tư cách pháp lý, số phận của UMNO lúc này phụ thuộc vào quyết định của Tòa án Tối cao. Mahathir bin Mohamad đã thu xếp vụ ra đi của Chánh án Tòa án Tối cao Salleh Abas cùng với một vài vị Thẩm phán Tòa án Tối cao, nhằm ngăn chặn các cuộc điều trần xung quanh vụ việc này. Đây là chuỗi sự kiện đặt dấu chấm hết cho sự độc lập của bộ máy tư pháp khỏi tổ chức hành pháp.

Chính sách kinh tế

Xe oto nội địa Proton của Mahathir sử dụng khi đương chức Thủ tướng
Trong 22 năm cầm quyền, Mahathir bin Mohamad đã biến Malaysia thành trung tâm viễn thông, tài chính và sản xuất công nghệ cao trong khu vực Asean và châu Á. Dựa trên chủ nghĩa dân tộc tự trị, chính sách kinh tế của Mahathir gồm nhiều "Kế hoạch Malaysia" đưa ra các kế hoạch trung hạn của Chính phủ Malaysia - Các chính sách này mang đậm dấu ấn kinh tế vĩ mô Keynesian và thực tế vẫn duy trì cho đến khi Mahathir kết thúc nhiệm kỳ của mình. Những dự án ưa thích của Mahathir gồm: Công ty Thép Perwaja - một nỗ lực cạnh tranh với Hàn QuốcNhật Bản; Công ty Xe hơi Proton, Dịch vụ truyền hình Astro.
Mahathir có công dẫn dắt Malaysia qua những bước phát triển thần kỳ, trở thành một trong những nền kinh tế mạnh nhất Khu vực các nước Asean. Từ năm 1988 đến 1997, tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 10%, tiêu chuẩn sống tăng gấp 20 lần, nạn đói gần như được quyét sạch hoàn toàn, các chỉ số phúc lợi xã hội như tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ tử vong trẻ em đạt ngang hàng các nước phát triển.

Mahathir phát động nhiều dự án quốc gia có quy mô lớn. Tiêu biểu là Đường Siêu tốc Bắc - Nam, Siêu hành lang Truyền thông đa phương tiện, Thủ đô PutrajayaSân bay quốc tế Kuala LumpurĐập Thủy điện BaKun ở Sarawak, Thành phố Cảng Tanjung Pelepas ở JohorTòa Cao ốc Petronas.
Putrajaya trong Malaysia
Putrajaya là thành phố được quy hoạch nhân tạo và được thành lập năm 1995 tại Malaysia. Tọa lạc khoảng 30 km về phía Nam của Kuala Lumpur, Putrajaya là trung tâm hành chính mới của liên bang Malaysia.
Kuala Lumpur International Airport (KLIA) (Malay: Lapangan Terbang Antarabangsa Kuala Lumpur) (IATA: KUL, ICAO: WMKK) is Malaysia's main international airport and one of the major airports in South East Asia
The Bakun Dam is an embankment dam located in Sarawak, Malaysia, on the Balui River,[2] a tributary or source of the Rajang River and some sixty kilometres west of Belaga.[3] As part of the project, the second tallest concrete-faced rockfill dam in the world would be built. It is planned to generate 2,400 megawatts (MW) of electricity once completed.
Các dự án này có lợi ích rõ ràng, nhưng đòi chi phí quá cao khiến nhiều người Malaysia không sẵn lòng mạo hiểm, họ mong muốn chính phủ nên đầu tư vào các lĩnh vực phát triển khác. Tuy vậy, Mahathir luôn thuyết phục rằng những dự án này sẽ trực tiếp mang lại nguồn lợi ích kinh tế chứ không chỉ bộ mặt quốc gia - Đầu tư của Chính phủ sẽ tạo công ăn việc làm với hiệu quả theo cấp số nhân.

Chính sách giáo dục

Năm 1974, Mahathir được chỉ định làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục. Ông chủ trương xây dựng một "nền giáo dục dành cho nhân dân" ở trình độ trung học phổ thông, đề cao toán học và khoa học công nghệ. Mơ ước về một đất nước Malaysia phát triển, suốt thời kỳ đương nhiệm Thủ tướng, Mahathir tiếp tục xúc tiến mạnh mẽ nghị trình giáo dục bậc cao kể cả về số lượng, lẫn phẩm chất.
Mahathir chỉ thị soạn một giáo án trong đó tiếng Mã Lai là môn học bắt buộc tại các trường phổ thông; trong lúc đó các trường học nói tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Tamil đều thuộc về các tổ chức truyền giáo hoặc tư thục. Học sinh tốt nghiệp ở đây sẽ được dự các kỳ thi tương ứng ở nước ngoài, do các hội đồng và ủy ban do trường lập ra. Sau đó, những kỳ thi ở nước ngoài lần lượt bị hủy bỏ. Những trường chuyển sang công lập nhận được tài trợ lớn từ Chính phủ Malaysia. Sijil Pelajaran Malaysia (SPM) và Sijil Rendah Pelajaran (SRP) được đưa vào thành các kỳ thi quốc gia.
Các trường nội trú được xây dựng và khuyến khích để phục vụ cho cộng đồng bản xứ có thu nhập thấp. Dùng các học bổng Chính phủ, hàng năm Mahathir đưa hàng chục ngàn học sinh đi đào tạo đại học tại Hoa KỳAnhÚc và các nước phương Tây mà ông muốn phát triển ngang bằng. Mahathir thúc đẩy tự do hóa việc thành lập các trường đại học, dẫn đến việc xây dựng các trường đại học chi nhánh hoặc tạo ra các mối liên kết ràng buộc với các trường đại học có uy tín trên thế giới (Đại học Nottingham, AnhĐại học MIT, Hoa KỳĐại học Monash, Đại học Công nghệ Curtin, Úc,...).
Các công ty tư nhân có lịch sử lâu dài hoạt động tại Malaysia cũng được khuyến khích thành lập, xây dựng quan hệ hợp tác hoặc mở các trung tâm giáo dục bậc cao và trung tâm tài năng.

Chính sách ngoại giao

Thời kỳ Mahathir đương nhiệm Thủ tướng, mối quan hệ giữa Malaysia với các nước phương Tây phát triển tốt, dù ông là người thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình với các nước này. Trong thời kỳ này, có một bất đồng nhỏ với Liên hiệp Anh và Bắc Ireland về học phí đại học đã khiến Mahathir châm ngòi phong trào tẩy chay hàng hóa của Anh. Chiến dịch này trở nên nổi tiếng với tên gọi: "Mua hàng Anh quốc sau cùng" (Buy British Last). Nó cũng dẫn đến sự tìm kiếm mô hình phát triển ở châu Á, đáng chú ý nhất là Nhật Bản, mở đầu cho chính sách "hướng về phương Đông" nổi tiếng của ông. Sau đó, Thủ tướng Anh Margaret Thatcher đã giải quyết tranh chấp, nhưng ông vẫn đề cao các mô hình châu Á này so với các mô hình phương Tây cùng thời.

Margaret Hilda Thatcher, Nữ Nam tước Thatcher (nhũ danh: Margaret Hilda Roberts, 13 tháng 10 năm 19258 tháng 4 năm 2013), còn được mệnh danh là người đàn bà thép (iron lady), là một chính khách người Anh, luật sưnhà hóa học.

Quan hệ với Hoa Kỳ

Mahathir là người luôn là người phê phán không khoan nhượng với Hoa Kỳ, nhưng ông vẫn coi Hoa Kỳ là nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất và là khách hàng lớn nhất của Malaysia dưới thời đương nhiệm Thủ tướng của mình. Các sĩ quan quân đội Malaysia vẫn tham gia Chương trình huấn luyện quân sự quốc tế IMET.
Al Gore và Chính phủ Hoa Kỳ phê phán vụ xét xử Anwar Ibrahim.

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.
Dato' Seri Anwar bin Ibrahim (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1947) là một nhà chính trị Malaysia, làm Phó Thủ tướng nước này từ năm 1993 đến 1998. Vào thời kỳ đầu trên cương vị này, ông được xem là người kế vị sáng giá nhất chức Thủ tướng của Thủ tướng Mahathir bin Mohamad, nhưng sau đó ông đã trở thành nhân vật chỉ trích mạnh mẽ nhất chính phủ cầm quyền Mahathir.
Tuy nhiên, Mahathir đã cố thủ vững vàng quan điểm cá nhân mình về sự kiện này. Tại Hội nghị Asean năm 1997, Mahathir đã lên án Bản Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế của Hoa Kỳ, rằng Hoa Kỳ và các nước khác sử dụng nó như một công cụ đàn áp để áp đặt các giá trị Tây phương lên châu Á. Mahathir cho rằng các nước châu Á cần sự ổn định và phát triển hơn là quyền tự do dân chủ. Mặc dù vậy, Malaysia vẫn có quan hệ vững chắc với Hoa Kỳ.

Quan hệ với Úc

Mối quan hệ của Mahathir đối với Úc, cũng như với các nhà lãnh đạo chính trị Úc không được vững chắc. Mahathir thường bất bình về hình ảnh của Malaysia trên phương tiện truyền thông Úc (thường xuyên chỉ trích sự hằn học và thẳng thắn của Mahathir) và yêu cầu sự can thiệp của Chính phủ Úc. Mối quan hệ của Mahathir và cá nhà lãnh đạo Úc đã đi xuống mức thấp nhất vào năm 1993 khi Paul Keating mô tả Mahathir là "ngoan cố" lúc tham dự Hội nghị Apec.

Paul John Keating (sinh ngày 18 tháng 1 năm 1944) là Thủ tướng Úc thứ 24, từ năm 1991 đến năm 1996.
Mahathir, cũng như nhiều nhà lãnh đạo khác của Malaysia và châu Á cũng đã chỉ trích nặng nề John Howard (người kế nhiệm Paul Keating), người mà ông cho rằng đã ủng hộ Pauline Hanson (bị châu Á và Úc xem như người phân biệt chủng tộc). Mahathir nhấn mạnh quyền một quốc gia được làm bất cứ thứ gì mà quốc gia đó muốn trong lãnh thổ của mình - "Chủ quyền".

Quan hệ với Khu vực Trung Đông

Đối với khu vực Trung Đông, Mahathir ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì đất nước Palestine và lập quan hệ ngoại giao với Tổ chức Giải phóng Palestine (công dân Israel vẫn bị cấm nhập cảnh vào Malaysia và ngược lại nếu không được sự cho phép đặc biệt từ Chính phủ hai nước). Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, Mahathir quy trách nhiệm làm sụp đổ đồng ringgit cho âm mưu của Israel chống lại cộng đồng thịnh vượng Hồi giáo. Mahathir phát biểu: "Người Israel đã cướp lấy tất cả của người Palestine, nhưng ở đất nước Malaysia họ không thể làm được điều đó, vì vậy họ đã làm điều này: giảm giá đồng ringgit".

Quan hệ với Singapore

Quan hệ với Singapore dưới thời Mahathir làm Thủ tướng đầy sóng gió. Rất nhiều vấn đề tranh chấp trong suốt thời kỳ ông đương nhiệm vẫn chưa được giải quyết, và thực ra trở nên căng thẳng hơn. Trong thời kỳ này, Malaysia và Singapore kiên quyết từ chối thỏa hiệp với kết quả là quan hệ song phương chuyển sang giai đoạn đóng băng.

Quan hệ với các nước đang phát triển

Trong số các nước phát triển và các quốc gia Hồi giáo, Mahathir được tôn trọng vì sức phát triển mạnh mẽ cũng như sự ủng hộ dành cho các giá trị giải phóng cộng đồng Hồi giáo. Các nhà lãnh đạo nước ngoài, như Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev, đã hết lời ca ngợi Mahathir và cố gắng học theo mô hình phát triển của ông.
Nursultan Abishevich Nazarbayev (tiếng Kazakh: Нұрсұлтан Әбішұлы Назарбаев; sinh ngày 06 tháng 7 năm 1940) là tổng thống Kazakstan.

Location of  Kazakhstan  (green)
Ông là một trong những người phát ngôn nổi tiếng nhất về các vấn đề của Thế giới thứ 3, và ông cũng là người ủng hộ mạnh mẽ sự hàn gắn chiến tranh chia cắt Nam - Bắc, cũng như thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia Hồi giáo. Ông đóng góp tận tụy cho sự phát triển của khối thế giới thứ 3 như ASEAN, G7, Phong trào không liên kết, Tổ chức các Quốc gia Hồi giáo và Nhóm G22 tại cuộc thảo luận WTO tại Cancún.

Vấn đề sức khỏe của Mahathir

Mahathir bin Mohamad có tiền sử bệnh tim nhẹ. Ông đã trải qua một cuộc giải phẫu tạo đường tắt năm 1989. Ngày 9 tháng 11 năm 2006, ông được đưa vào cấp cứu vào Viện Tim Quốc gia ở Kuala Lumpur sau khi bị tắc nghẽn động mạch vành. Tháng 9 năm 2007, Mahathir phải trải qua một cuộc phẫu thuật tim lần thứ hai (về động mạch vành), khi ở tuổi 82.

Phong tặng và tôn vinh

·        Hình ảnh của Thủ tướng Mahathir bin Mohamad được chiếu lên mặt tiền của Tháp Telekom ở Kuala Lumpur trong ngày lễ kỷ niệm quốc gia năm 2004.
·        Tước hiệu Bapa Pemodenan (Người cha của sự hiện đại hóa).
·        Tước hiệu Tun.

·        Dinh thự Sri Perdana của Mahathir, nơi ông sống được xây dựng thành Viện Bảo tàng Sri Galeria Perdana (thiết kế và bố trí ban đầu của Sri Perdana đã được bảo tồn theo các nguyên tắc bảo tồn di sản).

No comments:

Post a Comment