HiepDinhGeneve_20_7_1954
Geneva Conference begins 26/4/1954
Trang tiếng Anh:
https://en.wikipedia.org/wiki/1954_Geneva_Conference
The State of Vietnam refused to attend the negotiations until Bidault wrote
to Bảo Đại, assuring him that any
agreement would not partition Vietnam.
……..
Of the nine delegates present,
only the United States and the State of Vietnam refused to accept the
declaration. Bedell Smith delivered a "unilateral declaration" of the
US position, reiterating: "We shall seek to achieve unity through free
elections supervised by the United Nations to insure that they are conducted
fairly
Từ: http://ubmttq.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/thongtinkhac/Lists/Posts/Post.aspx?List=1db6fada%2D2f4d%2D484d%2Db1a8%2Dafb5e73b4a85&ID=2515&Web=244ac557%2D7073%2D4a30%2Da303%2D9c1cb4e71212
Có 9 đoàn tham dự Hội nghị: Đoàn Liên Xô do
Bộ trưởng ngoại giao Viacheslav Molotov dẫn đầu; Đoàn Trung Quốc do
Thủ tướng Chu Ân Lai dẫn đầu; Đoàn Hoa Kỳ do Ngoại
trưởng Bedell Smith dẫn đầu; đoàn Anh do
Ngoại trưởng Anthony Eden dẫn đầu; đoàn Pháp do Ngoại trưởng Giorges
Bidault dẫn đầu; đoàn Việt Nam có đoàn Việt Nam dân chủ cộng hòa do Thủ
tướng chính phủ Phạm Văn Đồng dẫn đầu; Đoàn đại diện của chính quyền Bảo Đại; Đoàn Chính
phủ Vương quốc Lào và đoàn Chính phủ
vương quốc Campuchia. Đáng chú ý do
những tranh luận còn chưa thống nhất, nên trong thành phần
của đoàn Việt Nam đi Gienève có Nouhak, đại diện Phathet Lào và Keo
Ma-ny, đại diện cho Khơmer Itrarak, mang hộ chiếu Việt Nam.
…………..
While the three
agreements (later known as the Geneva Accords) were dated July 20 (to meet
Mendès France's 30-day deadline) they were in fact signed on the morning of
July 21
The accords,
which were issued on July 21, 1954, set out the
following terms in relation to Vietnam:
- a
"provisional military demarcation line" running approximately
along the 17th Parallel "on
either side of which the forces of the two parties shall be regrouped
after their withdrawal".
- a 3 miles
(4.8 km) wide demilitarized zone on each side of the demarcation
line
- French
Union forces to regroup to the south of the line and Viet Minh to the
north
- free
movement of the population between the zone for three hundred days
- neither
zone to join any military alliance or seek military reinforcement
- establishment
of the International Control Commission,
comprising Canada, Poland and India as chair, to monitor the ceasefire
Hậu quả:
The ICC reported that at least
892,876 North Vietnamese were processed through official refugee stations,
while journalists recounted that as many as 2 million more might have fled
without the presence of Viet Minh soldiers, who frequently beat and
occasionally killed those who refused to turn back. The CIA attempted to further influence
Catholic Vietnamese with slogans such as "the Virgin Mary is moving
South". At the same time, 52,000 people from the
South went North, mostly Viet Minh members and their families.
1/ Ba Nước Đông Dương sau hiệp định:
The partition of French Indochina that resulted from the Conference. Three
successor states were created: the Kingdom of Cambodia,
the Kingdom of
Laos, and the Democratic Republic of Vietnam, the new state won by Ho Chi Minh's Viet Minh. The State of Vietnam was shrunk to only cover the southern part of
Vietnam. The division of Vietnam was intended to be temporary, with elections
planned for in 1956 to reunify the country.
2/ The Geneva Conference
Geneva Conference, 21 July
1954. Last plenary session on Indochina in the Palais des Nations. Second left
Vyacheslav Molotov, 2 unidentified Russians, Anthony Eden, Sir Harold Caccie
and W.D. Allen. In the foreground, the North Vietnamese delegation.
Hiệp định ký ngày
21/7/1954 nhưng đề là 20/7/1954!!!
3/ Người Việt ở Pháp phản
đối hội nghị chia cắt VN:
"Charles de Gaulle and Ho Chi Minh are hanged" in effigy by
students demonstrating in Saigon, July 1964, on the 10th anniversary of the
Geneva Accords.
Trang
tiếng Việt:
Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết
tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa
bình ở Đông
Dương. Hiệp định dẫn đến
chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán
đảo Đông Dương, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.Hội nghị Genève khai mạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 nhằm mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hoà bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều Tiên không đạt được kết quả nên từ ngày 8 tháng 5 vấn đề Đông Dương được đưa ra thảo luận.
Hiệp định hình thành sau 75 ngày đàm phán với 8 phiên họp rộng và 23 phiên họp hẹp cùng các hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập đằng sau các hoạt động công khai. Hiệp định được ký ngày 20/07/1954
Theo mục lục thì khá vô t ư.
Mục lục
- 1 Bối cảnh
- 2 Triệu
tập hội nghị
- 3 Thành
phần tham dự
- 4 Lập
trường và quan điểm của các bên tham dự
- 4.1 Lập
trường của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- 4.2 Lập
trường của Pháp
- 4.3 Lập
trường của Quốc gia Việt Nam
- 4.4 Lập
trường của Vương quốc Campuchia
- 4.5 Lập
trường của Vương quốc Lào
- 4.6 Lập
trường của Anh
- 4.7 Lập
trường của Hoa Kỳ
- 4.8 Lập
trường của Liên Xô
- 4.9 Lập
trường của Trung Quốc
- 5 Diễn
biến hội nghị
- 6 Các hoạt
động có liên quan
- 7 Nội dung
cơ bản của Hiệp định Genève
- 7.1 Hiệp
định đình chỉ chiến sự tại Việt Nam
- 7.2 Hiệp
định đình chỉ chiến sự tại Lào
- 7.3 Hiệp
định đình chỉ chiến sự tại Campuchia
- 8 Tuyên bố
cuối cùng ngày 21 tháng 7 năm 1954
- 9 Thái độ
của các bên sau khi ký hiệp định
- 10 Các sự
kiện hậu hiệp định
- 10.1 Vấn
đề tạm thời lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự
- 10.2 Lực
lượng vũ trang tập kết và dân chúng di cư
- 10.3 Quốc
gia Việt Nam từ chối tổng tuyển cử
- 10.4 Mỹ
hỗ trợ cho Quốc gia Việt Nam
- 10.5 Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị tổng tuyển cử
- 10.6
Chiến tranh tiếp diễn
- 11 Sự kế
thừa của Hiệp định Paris 1973 đối với Hiệp định Genève, 1954
- 12 Nguồn
tham khảo
- 13 Liên
kết ngoài
Hội nghị Genève.
Đây là lý do chính:
CS chiến thắng trận Điện Biên Phủ:
Tình thế của Pháp ở Đông Dương:
Bản đồ Đông Dương tháng 7 năm
1954, Nguồn: The Pentagon Papers Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The
Geneva Conference, May-July, 1954", page 123 (Boston: Beacon Press, 1971)
Tạ Quang Bửu ký hiệp định:
Tạ Quang Bửu, phía đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và tướng
Pháp Henri Delteil, Quyền Tổng Tư lệnh Lực lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương,
Phái đoàn Pháp đang ký Hiệp định đình chỉ chiến sự tại Việt Nam
Anticommunist Vietnamese
refugees moving from a French LSM landing ship to
the USS
Montague during Operation Passage to Freedom in August 1954.
1/
Khoảng một triệu người dân miền
Bắc (khoảng 800 ngàn trong đó là người Công giáo) di cư đến miền Nam Việt Nam trong những
năm 1954–1955 theo những chuyến tàu do Pháp và Mỹ tổ chức
2/
Những người di cư bằng thuyền
năm 1954 từ miền Bắc
3/
Khoảng một triệu người dân miền Bắc (khoảng 800 ngàn trong đó là người Công giáo[1]) di cư đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954–1955 theo những chuyến tàu do Pháp và Mỹ tổ chức[2]
4/
5/
6/
7/
8/
Sau khi Pháp + Quốc Gia Việt-Nam
bi thua trận Điện Biên Phủ năm 1954 thi
ĐiÊn Biên Phủ 1954, Nấm Mồ Vĩ Đại
https://ongvove.wordpress.com/2009/06/26/di%E1%BB%87n-bien-ph%E1%BB%A7-1954-n%E1%BA%A5m-m%E1%BB%93-vi-d%E1%BA%A1i/
VN: Cuộc Di Cư Lịch Sử 1954
DI CƯ – 1954
Nhạc Việt Khang-Việt Nam Tôi Đâu-Anh
Là Ai-Video by UL
No comments:
Post a Comment