Thursday, August 2, 2018

Cách nay 54 năm, trong cuộc chiến Đông Dương lần 2 (1954-1975), sảy ra vụ tầu USS Maddox ở vịnh Bắc Việt.

Ngày 02 tháng 08, 1964

·        1964 – Sự kiện vịnh Bắc Bộ: Hoa Kỳ cáo buộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắn vào tàu khu trục USS Maddox.


Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sự kiện vịnh Bắc bộ
Hình chụp từ tàu USS "Maddox" trong vụ việc, hiển thị ba tàu ngư lôi miền Bắc Việt Nam

Thời gian                               2 tháng 8 năm 1964 (lần 1)
                                     4 tháng 8 năm 1964 (lần 2, thực tế không xảy ra)
Địa điểm                                Vịnh Bắc Bộ

Tham chiến
Hoa Kỳ                                   Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chỉ huy
George Stephen Morrison       Lê Duy Khoai, Nguyễn Văn Bột

Lực lượng
Hải quân:
1 tàu sân bay,                           3 tàu ngư lôi
1 tàu khu trục
Không quân:
4 máy bay chiến đấu F8

Tổn thất
1 tàu khu trục bị hư nhẹ          1 tàu ngư lôi bị hư nặng,
1 máy bay bị hư nhẹ                    2 tàu ngư lôi bị hư hỏng,
1 máy bay bị bắn rơi                4 chết, 6 bị thương

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS Maddox và USS Turner Joy của Hải quân Mỹ.
Hai cuộc tấn công được cho là đã xảy ra vào các ngày 2 tháng 8 và 4 tháng 8 năm 1964 ở vịnh Bắc Bộ.

USS Turner Joy (DD-951) was one of 18 Forrest Sherman-class destroyers of the United States Navy. She was named for Admiral Charles Turner Joy USN (1895–1956). Commissioned in 1959, she spent her entire career in the Pacific.
Cuộc tấn công đầu được cả hai bên xác nhận, nhưng cuộc tấn công sau đã được khẳng định là không có thật mà chỉ là sự nhầm lẫn của sĩ quan hoa tiêu Hoa Kỳ, nhưng nó lại trở thành cái cớ để Hoa Kỳ mở màn chiến dịch dùng không quân đánh phá miền Bắc Việt Nam.
Thực chất, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ được Hoa Kỳ dựng lên để có một cái cớ để ném bom miền Bắc Việt Nam.
Ngày nay, sự kiện Vịnh Bắc Bộ được coi là một trong những phi vụ "cờ giả" (False Flag - nghĩa là ngụy tạo việc mình bị tấn công để vu oan cho đối phương hoặc có cớ xâm chiếm quốc gia khác) nổi bật nhất trong lịch sử

Mục đích của Hoa Kỳ

Vào đầu những năm 1960, chiến lược chiến tranh đặc biệt mà Mỹ áp dụng ở miền Nam Việt Nam đều bị phá sản. Đặc biệt, chiến lược "Chiến tranh Đặc biệt" hòa toàn thất bại trước Phong trào Đồng khởi của nhân dân miền Nam Việt Nam.
Tổng thống Mỹ và Hội đồng an ninh quốc gia đã họp và quyết định chủ trương chiến lược mới: 
"Gây sức ép tối đa và liên tục bằng cách đưa quân đội vào để Mỹ hoá cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam; khẩn trương chuẩn bị đưa chiến tranh phá hoại bằng Không quân và Hải quân ra miền Bắc Việt Nam".

Việc tấn công miền Bắc Việt Nam và đường Trường Sơn còn để ngăn chặn nguồn tiếp tế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho nhân dân miền Nam

Để thực hiện kế hoạch đó, Chính quyền Johnson phải ngụy tạo ra một cái cớ để dọn đường dư luận và kêu gọi sự đồng thuận của lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ.
Hoạt động triển khai máy bay vi phạm không phận và tàu chiến vi phạm hải phận của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có hai mục đích trực tiếp là do thám hệ thống phòng thủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và khiêu khích Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phản kích, Hoa Kỳ sẽ tuyên truyền và bóp méo sự thật thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấn công Hoa Kỳ. Từ đó, Hoa Kỳ sẽ leo thang chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam.
Bên cạnh đó, còn là các mục đích chiến lược bao gồm:

Tạo cớ tấn công miền Bắc Việt Nam và phá hủy tuyến được tiếp tế của miền Bắc cho miền Nam, đàn áp phong trào Đồng khởi tại miền Nam, cảnh cáo khối Xã hội Chủ nghĩa đang viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, làm lung lạc ý chí phản kháng của nhân dân Việt Nam, phá hoại kinh tế và đời sống xã hội của miền Bắc Việt Nam

Mặt trận giải phóng miền Nam (MTGPMN) do dân miến Nam nổi lên chống lại chính quyền miền Nam như trên!!!

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ lần thứ nhất

Sơ đồ của Hải quân Mỹ giải thích các biến cố của phần đầu sự kiện Vịnh Bắc Bộ
Ngay từ đêm 30 rạng 31-7-1964, đúng vào thời điểm các tàu biệt kích Hải quân Việt Nam Cộng hòa bắn phá các đảo Hòn Mê (Thanh Hóa), Hòn Ngư (Nghệ An) để khiêu khích. Sáng ngày 1-8, khu trục Maddox (mang số hiệu 731) tiến vào khu vực Đèo Ngang, Hòn Ngư rồi vòng quay trở lại tiến lên phía bắc để khiêu khích.
Vào 21 giờ 22, ngày 1-8, phân đội tàu phóng lôi của Hải quân nhân dân Việt Nam (gồm 3 chiếc) đã rời căn cứ tiến đến vùng biển Thanh Hóa để ngênh chiến.
Hải quân Hoa Kỳ ghi nhận 6 tàu chiến Swift - một loại tàu ngư lôi sử dụng trong các nhiệm vụ bí mật - của Hải quân Việt Nam Cộng hòa đã tấn công các đảo Hòn Mê và Hòn Ngư ở Vịnh Bắc Bộ.
PCF (viết tắt của Patrol Craft Fast, một số tài liệu tiếng Việt gọi đây là Duyên tốc đỉnh) là một loại tàu chiến nhỏ dài chừng 15 mét, có vỏ làm hoàn toàn bằng nhômHải quân Hoa Kỳ sử dụng để tác chiến trên sông và các vùng nước nông khác. PCF được trang bị 2 động cơ diesel 480 mã lực, radar, súng máy 12,7 mm M2 Browning, súng máy M60, súng cối 81 mm. Thủy thủ đoàn gồm 1 thuyền trưởng và 5 thuyền viên. Các thủy thủ được trang bị vũ khí cá nhân, gồm cả súng phóng lựu.
Tuy nhiên, phía Việt Nam Cộng hòa đã không thể đổ bộ lên đảo. Phía Hoa Kỳ đã thừa nhận tàu khu trục USS Maddox tham gia chỉ huy vụ tấn công của các tàu chiến Việt Nam Cộng hòa.
Thực tế tàu khu trục USS Maddox đã xâm phạm lãnh hải của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại khu vực Hòn Mê và Lạch Trường vào lúc 14 giờ 52 ngày 2-8. Cụ thể, ngày 02-08, tàu khu trục USS Maddox chỉ cách bờ biển Thanh Hóa 06 hải lý, nằm trong lãnh hải của Việt Nam.
Ngày 2 tháng 8, năm 1964, tàu khu trục USS Maddox, trong khi thực hiện một cuộc tuần tra thông tin tình báo tín hiệu như là một phần của chiến dịch DeSoto, đã đụng độ với ba tàu phóng ngư lôi của Hải quân nhân dân Việt Nam (gồm tàu 333, 336 và 339) thuộc Đoàn tàu phóng ngư lôi 135 do Phân đội trưởng Nguyễn Văn Bột chỉ huy.
Một trận hải chiến xảy ra, trong đó Maddox sử dụng hơn 280 đạn pháo 3-inch và 5-inch, cùng bốn máy bay tiêm kích USN F-8 Crusader oanh tạc các tàu phóng ngư lôi. Một máy bay Mỹ đã bị trúng đạn súng máy 14.5mm vào cánh và bị hư hại, tàu khu trục bị trúng một vết đạn 14,5 mm.
Ba tàu phóng ngư lôi của Việt Nam bị hư hỏng, bốn thủy thủ Việt Nam thiệt mạng và sáu người bị thương, phía Mỹ không có thương vong
Phía Hải quân nhân dân Việt Nam thì thông báo chỉ có hai tàu 333 và 336 bị hư hại một số thiết bị trên boong nhưng vẫn có thể chiến đấu tiếp. Hai tàu 333 và 336 tiếp tục dùng súng 14.5mm đánh trả máy bay Hoa Kỳ, bắn rơi 1 chiếc, bắn hư hại 1 chiếc khác.

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ lần thứ hai

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ lần thứ hai đã được tuyên bố bởi Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, xảy ra vào ngày 4 tháng 8 năm 1964, như là một trận hải chiến. Nhưng thực sự không có tàu ngư lôi của miền Bắc tấn công, thay vào đó chúng có thể là "Tonkin Ghosts" ("Những bóng ma vịnh Bắc Bộ", tức là các tín hiệu radar lỗi).
Năm 1995 Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nói rằng sự kiện ngày 2 tháng 8 là có thật, nhưng ông phủ nhận sự tồn tại của vụ tấn công ngày 4 tháng 8. Ông tin rằng hôm đó tàu chiến Mỹ cố khiêu khích một cuộc tấn công để tổng thống Johnson có cớ để leo thang chiến tranh.
Trong một cuốn băng thu âm được giải mật năm 2001tổng thống Lyndon B. Johnson thừa nhận rằng vụ thứ hai trong sự kiện Vịnh Bắc Bộ chưa hề xảy ra.
Các nghiên cứu sau này, trong đó có một báo cáo năm 2005 của Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ khẳng định cuộc tấn công thứ hai đã không xảy ra. Báo cáo này cũng đã cố gắng xua đi giả thuyết từ lâu rằng các thành viên của nội các tổng thống Lyndon B. Johnson đã cố tình nói dối về bản chất của sự kiện này.
Đầu tháng 1 năm 2008Hiệp hội các nhà khoa học Hoa Kỳ (FAS) cho biết Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ đã giải mật bản báo cáo Spartans in Darkness trong đó khẳng định Hải quân Nhân dân Việt Nam không hề tấn công tàu chiến Hoa Kỳ trong đêm 4 tháng 8 năm 1964.
Để dọn đường dư luận và kêu gọi sự ủng hộ của lưỡng viện Quốc hội, Hoa Kỳ, Tổng thống Nixon và Bộ trưởng Quốc phòng McNamara đã để cho Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (NSA) cố tình dịch sai các bản dịch các tài liệu tình báo từ tiếng Việt ra tiếng Anh. Hơn nữa, báo cáo không đề cập tới cuộc giao chiến ngày 02-08 (Hoa Kỳ xâm phạm hải phận Việt Nam) mà chỉ đề cập tới cuộc giao chiến "trong tưởng tượng" ngày 04-08

First attack

P-4 torpedo boat, similar to those used by North Vietnam's military
F-8 Crusader
In July 1964, "the situation along North Vietnam's territorial waters had reached a near boil," due to South Vietnamese commando raids and airborne operations that inserted intelligence teams into North Vietnam, as well as North Vietnam's military response to these operations. On the night of July 30, 1964, South Vietnamese commandos attacked a North Vietnamese radar station on Hòn Mê island. According to Hanyok,
"it would be attacks on these islands, especially Hòn Mê, by South Vietnamese commandos, along with the proximity of the Maddox, that would set off the confrontation,"
although the Maddox did not participate in the commando attacks. In this context, on July 31, Maddox began patrols of the North Vietnamese coast to collect intelligence, coming within a few miles of Hòn Mê island. 
A U.S. aircraft carrier, the USS Ticonderoga, was also stationed nearby. By August 1, North Vietnamese patrol boats were tracking Maddox, and several intercepted communications indicated that they were preparing to attack Maddox. Maddox retreated, but the next day, August 2, Maddox, which had a top speed of 28 knots, resumed her routine patrol, and three North Vietnamese P-4 torpedo boats with a top speed of 50 knots began to follow Maddox. Intercepted communications indicated that the vessels intended to attack Maddox. As the ships approached from the southwest, Maddox changed course from northeasterly to southeasterly and increased speed to 25 knots. 
On the afternoon of August 2, as the torpedo boats neared, Maddox fired three warning shots. The North Vietnamese boats then attacked and Maddox radioed she was under attack from the three boats, closing to within 10 nautical miles (19 km; 12 mi), while located 28 nautical miles (52 km; 32 mi) away from the North Vietnamese coast in international waters. 
Maddox stated she had evaded a torpedo attack and opened fire with its five-inch (127 mm) guns, forcing the torpedo boats away. Two of the torpedo boats had come as close as 5 nautical miles (9.3 km; 5.8 mi) and released one torpedo each, but neither one was effective, coming no closer than about 100 yards (91 m) after Maddox evaded them. 
Another P-4 received a direct hit from a five-inch shell from Maddox; its torpedo malfunctioned at launch. Four USN F-8 Crusader jets launched from the aircraft carrier USS Ticonderoga and 15 minutes after Maddox had fired her initial warning shots, attacked the retiring P-4s, claiming one was sunk and one heavily damaged. 
USS Ticonderoga refueling off the coast of Vietnam
Four KPV heavy machine guns used on the ZPU-4 anti-aircraft gun.
Maddox suffered only minor damage from a single 14.5 mm bullet from a P-4's KPV heavy machine gun into her superstructure. Retiring to South Vietnamese waters, Maddox was joined by the destroyer USS Turner Joy. The North Vietnamese claimed that Maddox was hit by one torpedo, and one of the American aircraft had been shot down.
The original account from the Pentagon Papers has been revised in light of a 2005 internal NSA historical study, which stated on page 17:
At 1500G, Captain Herrick (commander of Maddox) ordered Ogier's gun crews to open fire if the boats approached within ten thousand yards. At about 1505G, Maddox fired three rounds to warn off the communist boats. This initial action was never reported by the Johnson administration, which insisted that the Vietnamese boats fired first.
Maddox, when confronted, was approaching Hòn Mê Island, three to four nautical miles (nmi) (6 to 7 km) inside the 12 nautical miles (22 km; 14 mi) limit claimed by North Vietnam. This territorial limit was unrecognized by the United States. After the skirmish, President Johnson ordered Maddox and Turner Joy to stage daylight runs into North Vietnamese waters, testing the 12 nautical miles (22 km; 14 mi) limit and North Vietnamese resolve. These runs into North Vietnamese territorial waters coincided with South Vietnamese coastal raids and were interpreted as coordinated operations by the North, which officially acknowledged the engagements of August 2, 1964.
Others, such as Admiral Sharp, maintained that U.S. actions did not provoke the August 2 incident. He claimed that the North Vietnamese had tracked Maddox along the coast by radar, and were thus aware that the destroyer had not actually attacked North Vietnam and that Hanoi (or the local commander) had ordered its craft to engage Maddox anyway. North Vietnamese general, Phùng Thế Tài, later claimed that Maddox had been tracked since July 31 and that she had attacked fishing boats on August 2 forcing the North Vietnamese Navy to "fight back".
Phùng Thế Tài (tháng 2 năm 1920 – 21 tháng 3 năm 2014) là một thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông là Tư lệnh đầu tiên của Quân chủng Phòng không-Không quân (1963-1967) và từng giữ chức vụ Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1967-1987).
Sharp also noted that orders given to Maddox to stay 8 nautical miles (15 km; 9.2 mi) off the North Vietnamese coast put the ship in international waters, as North Vietnam claimed only a 5 nautical miles (9.3 km; 5.8 mi) limit as its territory (or off of its off-shore islands). In addition, many nations had previously carried out similar missions all over the world, and the destroyer USS John R. Craig had earlier conducted an intelligence-gathering mission in similar circumstances without incident.
USS John R. Craig (DD-885) in 1963
However Sharp's claims include some factually incorrect statements. North Vietnam never claimed an 8-kilometer (5 mi) limit for its territorial waters, instead it adhered to a 20-kilometer (12 mi) limit claimed by French Indochina in 1936. Moreover it officially claimed a 12 nm limit, which is practically identical to the old 20 km French claim, after the incidents of August, in September 1964. The North Vietnamese stance is that they always considered a 12 nautical mile limit, consistently with the positions regarding the law of the sea of both the Soviet Union and China, their main allies.

Second attack

A sonar console
On August 4, another DESOTO patrol off the North Vietnamese coast was launched by Maddox and Turner Joy, in order to "show the flag" after the first incident. This time their orders indicated that the ships were to close to no less than 11 miles (18 km) from the coast of North Vietnam. During an evening and early morning of rough weather and heavy seas, the destroyers received radar, sonar, and radio signals that they believed signaled another attack by the North Vietnamese navy. For some four hours the ships fired on radar targets and maneuvered vigorously amid electronic and visual reports of enemies. Despite the Navy's claim that two attacking torpedo boats had been sunk, there was no wreckage, bodies of dead North Vietnamese sailors, or other physical evidence present at the scene of the alleged engagement.
Secretary McNamara at the White House told President Johnson that a U.S. Navy vessel had been attacked and urged retaliation. The President agreed.
At 01:27, Washington time, Herrick sent a cable in which he acknowledged that the second attack may not have happened and that there may actually have been no Vietnamese craft in the area: "Review of action makes many reported contacts and torpedoes fired appear doubtful. Freak weather effects on radar and overeager sonarmen may have accounted for many reports. No actual visual sightings by Maddox. Suggest complete evaluation before any further action taken".
One hour later, Herrick sent another cable, stating, "Entire action leaves many doubts except for apparent ambush at beginning. Suggest thorough reconnaissance in daylight by aircraft." In response to requests for confirmation, at around 16:00 Washington time, Herrick cabled, "Details of action present a confusing picture although certain that the original ambush was bona fide." Secretary McNamara decided against informing the president that a new report had been received casting grave doubt on the existence of the incident that was the premise of the president's decision earlier that day to retaliate, and McNamara continued making plans for U.S. military retaliation.
At 18:00 Washington time (05:00 in the Gulf of Tonkin), Herrick cabled yet again, this time stating, "the first boat to close the Maddox probably launched a torpedo at the Maddox which was heard but not seen. All subsequent Maddox torpedo reports are doubtful in that it is suspected that sonarman was hearing the ship's own propeller beat" [sic].
Within thirty minutes of August 4 incident, President Johnson had decided on retaliatory attacks. That same day he used the "hot line" to Moscow, and assured the Soviets he had no intent in opening a broader war in Vietnam. Early on August 5, Johnson publicly ordered retaliatory measures stating, "The determination of all Americans to carry out our full commitment to the people and to the government of South Vietnam will be redoubled by this outrage." One hour and forty minutes after his speech, aircraft launched from U.S. carriers reached North Vietnamese targets. On August 5, at 10:40, these planes bombed four torpedo boat bases and an oil-storage facility in Vinh.
Tonkin Gulf Resolution

Hậu quả

Ngày 5 tháng 8 năm 1964, ngay sau sự kiện thứ 2, Hải quân Mỹ trả đũa bằng chiến dịch Mũi Tên Xuyên ném bom một số cửa biển quan trọng ở miền Bắc Việt Nam, chiến dịch này đã mở đầu cuộc chiến tranh tàn phá trong 9 năm bằng không quân và hải quân quy mô lớn đối với miền Bắc Việt Nam.
Ngày 7 tháng 8 năm 1964, 3 ngày sau sự kiện thứ 2, Quốc hội Mỹ thông qua Nghị quyết Đông Nam Á (được biết nhiều hơn với cái tên Nghị quyết vịnh Bắc Bộ) cho Johnson quyền hỗ trợ bất kỳ quốc gia Đông Nam Á nào mà chính phủ nước đó được xem là bị đe dọa bởi "sự hiếu chiến của cộng sản". Nghị quyết này đã trở thành sự biện minh hợp pháp cho việc Mỹ leo thang chiến tranh tại Việt Nam.

Nghị quyết vịnh Bắc Bộ


Nghị quyết do Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vào ngày 7/8/1964 dựa trên lý do sự kiện 
vịnh Bắc Bộ. Cho phép tổng thống Hoa Kỳ Johnson lúc bấy giờ "được áp dụng mọi biện pháp cần thiết, đẩy lùi bất cứ một cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng Hoa Kỳ và sẵn sàng tiến hành mọi bước cần thiết, kể cả dùng lực lượng vũ trang để giúp đỡ bất kì một nước đồng minh nào cần đến sự giúp đỡ để bảo vệ nền tự do của mình".
Đây là cơ sở để Johnson mở đầu chiến tranh phá hoại ở Miền Bắc Việt Nam một cách hợp pháp, đồng thời cho quân Mỹ tiến hành chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam.

Ngày 12/1/1971, do sự phản đối mạnh mẽ của nhân dân Hoa Kỳ, dư luận quốc tế và cả Quốc hội Hoa Kỳ, tổng thống Nixon đã phải ký văn bản chính thức bãi bỏ Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ.

No comments:

Post a Comment