Kinh đào Panama ở trung Mỹ
Cách nay đúng 104 năm, tàu bè bắt đầu lưu thông trên kinh đào
Panama
Ngày 15
tháng 08, 1914
·
1914 – Kênh đào Panama (hình) bắt đầu
cho phép tàu qua lại, rút ngắn hải trình giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
thông qua eo đất Panama.
Kênh đào Panama
Kênh đào Panama
Thông tin chung
Khách hang Các công ty vận tải biển
Chủ đầu tư La Société internationale
du Canal
Chú thích
Mở
Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính
cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ,
nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương. Việc xây dựng kênh đào này là một trong số những dự án
công trình lớn nhất và khó khăn nhất đã thực hiện từ trước đến nay. Nó có ảnh
hưởng to lớn đến vận tải thủy giữa hai đại dương, xóa bỏ hành trình dài và nguy
hiểm thông qua eo
biển Drake và Mũi Sừng (Cape
Horn) ở điểm cực nam của Nam Mỹ. Một
chuyến đi của tàu thuyền từ New York tới San Francisco qua
kênh đào này chỉ vượt qua khoảng cách 9.500 km (6.000 dặm), chưa
tới một nửa khoảng cách của hành trình trước đây qua mũi đất Horn
(22.500 km hay 14.000 dặm)c. Mặc dù ý
tưởng về kênh đào tại Panama đã có từ đầu thế kỷ 16, nhưng cố gắng đầu tiên
trong việc xây dựng kênh đào này chỉ có vào năm 1880 dưới sự lãnh đạo của Pháp. Sau khi cố gắng này sụp đổ, công trình này cuối cùng đã
được Hoa Kỳ hoàn thành và kênh đào mở cửa vào năm 1914. Việc
xây dựng 77 km (48 dặm) chiều dài của kênh đào đã vấp phải các trở ngại,
bao gồm bệnh dịch (cụ thể là bệnh sốt rét và bệnh sốt vàng) cũng như các vụ lở đất. Ước tính có tới 27.500 công nhân đã chết trong quá
trình xây dựng kênh đào.
Kể từ khi mở cửa, kênh đào đã thu được
thành công to lớn và tiếp tục là đường dẫn then chốt trong hàng hải quốc tế.
Mỗi năm có hơn 14.000 tàu thuyền đi qua kênh đào, mang theo trên 203 triệu tấn
hàng hóa. Vào năm 2002 nói chung có khoảng 800.000 tàu đã sử dụng kênh đào.
Kênh đào có thể tiếp nhận các tàu thuyền từ
các du thuyền tư nhân nhỏ tới các tàu thương mại tương đối lớn.
Kích thước tối đa của tàu thuyền có thể sử dụng kênh đào được gọi là Panamax; một lượng đang gia tăng các tàu thuyền hiện đại vượt
quá giới hạn này, được biết đến với tên gọi tàu thuyền hậu Panamax.
Một chuyến đi thông thường của tàu hàng qua kênh đào mất khoảng 9 giờ. 14.011
tàu đã đi qua trong năm 2005, với tổng cộng 278,8 triệu tấn, trung bình gần 40
tàu mỗi ngày.
Sơ
đồ bố trí
Kênh đào này gồm có 17 hồ nhân tạo, một
vài kênh nhân
tạo và đã cải tiến, cùng hai âu
thuyền. Một hồ nhân tạo bổ sung, hồ Alajuela, có
vai trò làm hồ chứa nước cho kênh đào. Sơ đồ bố trí của kênh
đào được xem xét trong quá cảnh tàu thuyền từ Thái Bình Dương tới Đại Tây Dương
là như sau:
Giản đồ kênh đào Panama, minh họa chuỗi các
âu thuyền và hành lang
Do đặc điểm địa lý của khu vực nên hướng chính của cung đường là
đông nam-tây bắc, trong khi hướng toàn thể là từ Thái Bình Dương sang Đại Tây
Dương là tây-đông. Mặt khác do mực nước ở Thái Bình Dương cao hơn so với mực
nước ở Đại Tây Dương (chênh lệch 20 cm ở khu vực kênh đào này) nên kênh
đào cần phải xây các âu tàu để tàu thuyền qua lại dễ dàng
·
Từ lối vào phao nổi của
kênh đào tại vịnh Panama, tàu thuyền đi qua 13,2 km (8,2 dặm) tới âu thuyền
Miraflores, vượt qua phía dưới cầu Americas.
·
Hệ thống âu thuyền hai tầng Miraflores, bao gồm cả lối vào sát
tường, dài 1,7 km (1,1 dặm), với tổng độ nâng là 16,5 m (54 ft)
khi thủy triều trung bình.
·
Hồ nhân tạo Miraflores là giai đoạn tiếp theo, dài 1,7 km
(1,0 dặm), và nằm ở độ cao 16,5 m (54 ft) trên mực nước biển.
·
Âu thuyền Pedro Miguel một tầng, dài 1,4 km (0, 8 dặm), là
phần nâng lên cuối cùng với độ nâng 9,5 m (31 ft)lên tới mức chính của
kênh đào.
·
Đường xẻ Gaillard cắt
12, 6 km (7,8 dặm) thông qua đường phân chia lục địa tại
cao độ 26 m (85 ft) và vượt qua phía dưới cầu Centenario.
·
Sông Chagres (Río
Chagres), một đường thủy tự nhiên được mở rộng bằng cách xây đập chắn hồ Gatún,
chảy về phía tây khoảng 8,5 km (5,3 dặm), hợp nhất vào hồ Gatún.
·
Hồ Gatún, một hồ
nhân tạo được tạo ra nhờ xây đập Gatún, đưa
tàu thuyền đi thêm 24,2 km (15,0 dặm) xuyên qua eo đất.
·
Âu thuyền Gatún, một âu thuyền bậc thang ba tầng dài 1,9 km
(1,2 dặm), hạ tàu thuyền trở lại xuống tới mực nước biển.
·
Một kênh dài 3,2 km (2,0 dặm) tạo thành lối đi tới các âu
thuyền từ phía Đại Tây Dương.
·
Vịnh Limón (Bahía Limón), một bến tàu tự nhiên lớn, cung cấp nơi
neo đậu cho một số tàu thuyền chờ quá cảnh và quãng đường đi dài 8,7 km
(5,4 dặm) tới đê chắn sóng phía bên ngoài.
Lịch
sử
Bài chi tiết: Lịch sử kênh đào Panama
Các đề cập sớm nhất về kênh đào vượt qua eo đất của Trung
Mỹ có từ năm 1534, khi hoàng đế Charles
V của đế quốc La Mã Thần thánh và
vua Tây Ban Nha, gợi ý rằng một kênh đào tại Panama có thể làm dễ dàng cho
chuyến đi của các tàu thuyền tới và từ Ecuador và Peru.
Nhận thấy vị trí chiến lược của Trung Mỹ như là một vùng đất hẹp
phân chia hai đại dương lớn, các dạng khác của các liên kết thương mại đã được
thử theo thời gian. Kế hoạch Darien chết
yểu là một cố gắng được Hoàng gia Scotland vạch
ra năm 1698 để thiết lập một lộ trình thương mại trên đất liền, nhưng nó đã bị
thất bại do các điều kiện khắc nghiệt nói chung và nó bị từ bỏ năm 1700. Cuối
cùng, đường sắt Panama đã
được xây dựng xuyên qua eo đất, mở cửa năm 1855.Liên kết trên đất liền này đã
làm thuận tiện lớn cho thương mại, và bộ phận quan trọng này của cơ sở hạ tầng
đã là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn hành trình kênh đào sau này.
Một hành trình toàn nước giữa các đại dương vẫn được coi là giải
pháp lý tưởng, và ý tưởng về kênh đào đã được hồi sinh ở các thời kỳ khác nhau,
và đối với các hành trình khác nhau; hành trình thông qua Nicaragua đã đượcnghiên cứu
tỉ mỉ vài lần. Cuối cùng, được cổ vũ bởi thành công của kênh đào Suez, người Pháp, dưới
sự chỉ huy của Ferdinand de Lesseps, đã bắt đầu xây dựng một kênh
đào ngang mực nước biển (nghĩa là không cần các âu thuyền) thông qua tỉnh
Panama (khi đó nó là một tỉnh) vào ngày 1 tháng
1 năm 1880. Năm
1893, sau khi đã thực hiện một khối lượng công việc lớn, kế hoạch của người
Pháp đã bị từ bỏ do bệnh tật và khó khăn lớn trong xây dựng một kênh đào ngang
mực nước biển, cũng như sự thiếu kinh nghiệm hiện trường của người Pháp, chẳng
hạn các trận mưa như trút nước xuống đã làm cho các thiết bị bằng thép bị han
gỉc. Thiệt
hại lớn về nhân lực cũng là một trong các yếu tố chính trong thất bại này: mặc
dù không có ghi chép chi tiết nào được giữ, nhưng ước tính có tới 22.000 công
nhân đã chết trong thời gian xây dựng chính của người Pháp (1881-1889).
Hoa Kỳ, dưới thời Theodore Roosevelt, đã mua lại thiết bị và các
phần đã đào của người Pháp, và bắt đầu công việc vào năm 1904, sau khi hỗ trợ
Panama giành độc lập từ tay người Colombia để
đổi lấy việc kiểm soát khu vực kênh đào Panama. Một
khoản đầu tư đáng kể đã được rót vào để loại trừ bệnh dịch ra khỏi khu vực, cụ
thể là bệnh sốt vàng và bệnh
sốt rét, mà nguyên nhân của nó gần đây đã được phát hiện (xem Các
biện pháp bảo vệ sức khỏe trong xây dựng kênh đào Panama). Khi
bệnh dịch đã được kiểm soát và sau khi đã có các công việc đáng kể trong việc
chuẩn bị cơ sở hạ tầng, việc xây dựng kênh đào theo bậc thang bằng các âu
thuyền đã bắt đầu một cách nghiêm túc. Kênh đào này chính thức mở cửa vào
ngày 15 tháng 8 năm 1914 với
sự quá cảnh của tàu chở hàng Ancon.
Các tiến bộ trong vệ sinh đã
làm cho số lượng tử vong giảm xuống trong thời kỳ xây dựng của người Mỹ; nhưng
vẫn có 5.609 công nhân chết trong thời kỳ này (1904-1914). Nó làm cho tổng số
người chết trong việc xây dựng kênh đào đạt tới khoảng 27.500 người.
Vào thập niên 1930, người ta nhận thấy việc cấp nước có thể là
vấn đề cho kênh đào; điều này dẫn tới việc xây dựng đập Madden ngang qua sông
Chagres phía trên hồ Gatún. Đập nước này được hoàn thành năm 1935, đã tạo ra hồ
Alajuela, có vai trò như là một nguồn dự trữ nước bổ sung cho kênh đào. Năm 1939,
việc xây dựng đã bắt đầu với các hoàn thiện chính tiếp theo: một âu thuyền mới
cho kênh đào, mở rộng đủ để cho các tàu chiến lớn hơn mà Hoa Kỳ đang cho đóng
hay có kế hoạch đóng trong tương lai có thể đi qua. Công việc này tiếp diễn
trong vài năm và một lượng đất đai được đào bới đáng kể đã được thực hiện trên
các kênh dẫn vào mới; nhưng dự án này đã bị hủy bỏ sau Đại chiến thế giới lần thứ 2.
Sau chiến tranh, việc kiểm soát của Hoa Kỳ đối với kênh đào và
khu vực kênh đào xung quanh nó trở nên dễ gây bất đồng do quan hệ của Panama và
Hoa Kỳ ngày càng trở nên căng thẳng. Nhiều người Panama cảm thấy rằng khu vực
kênh đào một cách công bằng phải thuộc về Panama; các cuộc biểu tình của sinh
viên đã đối mặt với việc dựng lên hàng rào bảo vệ khu vực cũng như sự gia tăng
sự có mặt quân sự. Các đàm phán cho một thỏa thuận mới đã bắt đầu vào năm 1974
và kết quả của nó là hiệp ước Torrijos-Carter.
Được tổng thống Hoa Kỳ Jimmy
Carter và tướng Omar
Torrijos ký ngày 7 tháng
9 năm 1977, nó đã
thúc đẩy tiến trình chuyển giao việc tiếp quản kênh đào cho phía Panama một
cách miễn phí. Mặc dù có sự mâu thuẫn trong lòng nước Mỹ, nhưng hiệp ước đã dẫn
tới việc kiểm soát toàn phần của phía Panama trở nên có hiệu lực vào giữa trưa
ngày 31 tháng 12 năm 1999 và
việc kiểm soát kênh đào đã được bàn giao cho Cục
quản lý kênh đào Panama (ACP).
Trước chuyển giao này, chính quyền Panama đã tổ chức đấu thầu
quốc tế để điều đình một hợp đồng 25 năm trong điều hành các cảng vận tải
côngtenơ của kênh đào (chủ yếu là tại 2 điểm vào/ra Đại Tây Dương và Thái Bình
Dương), công ty thắng thầu là Hutchison Whampoa, một
công ty vận tải tại Hồng
Kông mà chủ sở hữu của nó là tỷ phú Lý Gia
Thành, người giàu nhất châu Á khi đó.
French
construction attempts, 1881–1894
Ferdinand de Lesseps
Excavator at work, in Bas Obispo, 1886
The first attempt to construct a canal through what was
then Colombia's province of Panama began on January 1,
1881. The project was inspired by the diplomat Ferdinand de Lesseps, who was able to raise
considerable finance in France as a result of the huge profits generated by his
successful construction of the Suez
Canal. Although the Panama Canal would eventually have to be
only 40% as long as the Suez Canal, the former would prove to be far more of an
engineering challenge, due to the tropical rain forests, the climate, the need
for canal locks, and the lack of any ancient route to follow.
De Lesseps wanted a sea-level canal as at Suez, but only visited
the site a few times, during the dry season which lasts only four months of the
year.s His
men were totally unprepared for the rainy season, during which the Chagres
River, where the canal started, became a raging torrent, rising up to
10 m (35 ft). The dense jungle was alive with venomous snakes, insects, and
spiders, but the worst aspect was the yellow fever and malaria (and other
tropical diseases) which killed thousands of workers; by 1884, the death rate
was over 200 per month. Public health measures were ineffective because
the role of the mosquito as a disease vector was then unknown.
Conditions were downplayed in France to avoid recruitment problems, but
the high mortality rate made it difficult to maintain an experienced workforce.
Workers had to continually widen the main cut through the
mountain at Culebra and reduce the angles of the slopes to minimize landslides
into the canal. Steam shovels were used in the
construction of the canal, and they were purchased from Bay City Industrial
Works, a business owned by William L. Clements in Bay City, Michigan. Other
mechanical and electrical equipment was limited in its capabilities, and steel
equipment rusted rapidly in the climate.
In France, de Lesseps kept the investment and supply of workers
flowing long after it was obvious that the targets were not being met, but
eventually the money ran out. The French effort went bankrupt in 1889 after
reportedly spending US$287,000,000 and losing an estimated 22,000 lives to
disease and accidents, wiping out the savings of 800,000 investors. Work
was suspended on May 15, and in the ensuing scandal, known as the Panama
affair, various of those deemed responsible were prosecuted,
including Gustave Eiffel. De Lesseps and his son
Charles were found guilty of misappropriation of funds and sentenced to five
years' imprisonment, though this was later overturned, and the father, at 88,
was never imprisoned.
In 1894, a second French company, the Compagnie Nouvelle du
Canal de Panama, was created to take over the project. A minimal workforce of a
few thousand people was employed primarily to comply with the terms of the
Colombian Panama Canal concession, to run the Panama
Railroad, and to maintain the existing excavation and equipment in
salable condition. The company sought a buyer for these assets, with an asking
price of US$109,000,000. In the meantime, they continued with enough activity
to maintain their franchise. Phillipe Bunau-Varilla, the
French manager of the New Panama Canal Company, eventually managed to persuade
de Lesseps that a lock-and-lake canal was more realistic than a sea-level
canal.
United
States acquisition
The U.S.'s intentions to influence the area
(especially the Panama Canal construction and control) led to the separation
of Panama from Colombiain 1903.
The Culebra Cut in 1902
At this time, the President and the Senate of the United States
were interested in establishing a canal across the isthmus, with some favoring
a canal across Nicaragua and others advocating the
purchase of the French interests in Panama. Bunau-Varilla, who
was seeking American involvement, asked for $100 million, but accepted $40
million in the face of the Nicaraguan option. In June 1902, the U.S. Senate
voted in favor of pursuing the Panamanian option, provided the necessary rights
could be obtained, in the Spooner
Act.
On January 22, 1903, the Hay–Herrán Treaty was signed by United States Secretary of
State John M. Hay and Colombian Chargé Dr. Tomás
Herrán. For $10 million and an annual payment, it would have granted
the United States a renewable leasein
perpetuity from Colombia on the land proposed for the canal. The
treaty was ratified by the U.S. Senate on March 14, 1903, but the Senate of Colombia did not ratify it.
Bunau-Varilla told President Theodore Roosevelt and Hay of a possible
revolt by Panamanian rebels who aimed to separate from Colombia, and hoped that
the United States would support the rebels with U.S. troops and money.
Roosevelt changed tactics, based in part on the Mallarino–Bidlack Treaty of
1846, and actively supported the separation of Panama from
Colombia and, shortly after recognizing Panama,
signed a treaty with the new Panamanian government under similar terms to the Hay–Herrán
Treaty.
On November 2, 1903, U.S. warships blocked sea lanes for
possible Colombian troop movements en route to put down the rebellion. Panama
declared independence on November 3, 1903. The United States quickly recognized
the new nation. On November 6, 1903, Philippe Bunau-Varilla, as Panama's
ambassador to the United States, signed the Hay–Bunau-Varilla Treaty,
granting rights to the United States to build and indefinitely administer
the Panama Canal Zone and its defenses. This is
sometimes misinterpreted as the "99-year lease" because of misleading
wording included in article 22 of the agreementAlmost immediately, the treaty
was condemned by many Panamanians as an infringement on their country's new
national sovereignty. This would later become a contentious diplomatic
issue among Colombia, Panama, and the United States.
President Roosevelt famously stated, "I took the Isthmus,
started the canal and then left Congress not to debate the canal, but to debate
me." Several parties in the United States called this an act of war on
Colombia: The New York Times called the support given by the
United States to Bunau-Varilla an "act of sordid conquest." The New
York Evening Post called it a "vulgar and mercenary
venture." It is often cited as the classic example of U.S. gunboat
diplomacy in Latin America, and the best illustration of what
Roosevelt meant by the old African adage, "Speak softly and carry a big
stick [and] you will go far." After the revolution in 1903, the Republic
of Panama became a U.S. protectorate until
1939.s20.postimg.cc
Thus in 1904, the United States purchased the French equipment
and excavations, including the Panama
Railroad, for US$40 million, of which $30 million related to excavations
completed, primarily in the Gaillard
Cut (then called the Culebra Cut), valued at about $1.00 per
cubic yard.s20.postimg.cc The
United States also paid the new country of Panama $10 million and a $250,000
payment each following year.
In 1921, Colombia and the United States entered into the Thomson-Urrutia Treaty, in which the United States
agreed to pay Colombia $25 million: $5 million upon ratification, and four-$5
million annual payments, and grant Colombia special privileges in the Canal
Zone. In return, Colombia recognized Panama as an independent nation.
United
States construction of the Panama canal, 1904–1914
Construction of locks on the Panama Canal,
1913
The U.S. formally took control of the canal property on May 4, 1904,
inheriting from the French a depleted workforce and a vast jumble of buildings,
infrastructure, and equipment, much of it in poor condition. A U.S. government
commission, the Isthmian Canal Commission (ICC),
was established to oversee construction and
was given control of the Panama Canal Zone, over which the United States
exercised sovereignty. The commission reported directly to Secretary
of War William Howard Taft and was directed to avoid
the inefficiency and corruption that had plagued the French 15 years earlier.
John Frank Stevens
On May 6, 1904, President Theodore Roosevelt appointed John Findley Wallace, formerly chief engineer and
finally general manager of the Illinois Central Railroad, as
chief engineer of the Panama Canal Project. Overwhelmed by the disease-plagued
country and forced to use often dilapidated French infrastructure and
equipment, as
well as being frustrated by the overly bureaucratic ICC, Wallace resigned
abruptly in June 1905. He
was succeeded by John Frank Stevens, a self-educated engineer who
had built the Great Northern Railroad. Stevens
was not a member of the ICC; he increasingly viewed its bureaucracy as a
serious hindrance, bypassing the commission and sending requests and demands
directly to the Roosevelt administration in Washington, DC.
One of Stevens' first achievements in Panama was in building and
rebuilding the housing, cafeterias, hotels, water systems, repair shops,
warehouses, and other infrastructure needed by the thousands of incoming
workers. Stevens began the recruitment effort to entice thousands of workers from
the United States and other areas to come to the Canal Zone to work, and tried
to provide accommodation in which the incoming workers could work and live in
reasonable safety and comfort. He also re-established and enlarged the railway
that was to prove crucial in transporting millions of tons of soil from the cut
through the mountains to the dam across the Chagres River.
William C. Gorgas
Colonel William
C. Gorgas had been appointed chief sanitation officer of the canal
construction project in 1904. Gorgas implemented a range of measures to
minimize the spread of deadly diseases, particularly yellow
fever and malaria, which
had recently been shown to be mosquito-borne following the work of Dr. Carlos
Finlay and Dr. Walter
Reed. Investment
was made in extensive sanitation projects, including city water systems,
fumigation of buildings, spraying of insect-breeding areas with oil and
larvicide, installation of mosquito netting and window screens, and elimination
of stagnant water. Despite opposition from the commission (one member said his
ideas were barmy), Gorgas persisted, and when Stevens arrived, he threw his
weight behind the project. After two years of extensive work, the
mosquito-spread diseases were nearly eliminated. Nevertheless,
even with all this effort, about 5,600 workers died of disease and accidents
during the U.S. construction phase of the canal.
In 1905, a U.S. engineering panel was commissioned to review the
canal design, which still had not been finalized. It recommended to President
Roosevelt a sea-level canal, as had been attempted by the French. However, in
1906 Stevens, who had seen the Chagres in full flood, was summoned to
Washington and declared a sea-level approach to be "an entirely untenable
proposition". He argued in favor of a canal using a lock system to raise
and lower ships from a large reservoir 85 ft (26 m) above sea level.
This would create both the largest dam (Gatun
Dam) and the largest man-made lake (Gatun
Lake) in the world at that time. The water to refill the locks would
be taken from Gatun Lake by opening and closing enormous gates and valves and
letting gravity propel the water from the lake. Gatun Lake would connect to the
Pacific through the mountains at the Gaillard (Culebra)
Cut. Stevens successfully convinced Roosevelt of the necessity and feasibility
of the alternative scheme.[40]
The construction of a canal with locks required the excavation
of more than 170,000,000 cu yd (130,000,000 m3) of
material over and above the 30,000,000 cu yd (23,000,000 m3)
excavated by the French. As quickly as possible, the Americans replaced or
upgraded the old, unusable French equipment with new construction equipment
that was designed for a much larger and faster scale of work. About 102 new
large, railroad-mounted steam
shovels were purchased from the Marion Power Shovel Companyand
brought from the United States. These were joined by enormous steam-powered
cranes, giant hydraulic rock
crushers, concrete
mixers, dredges, and pneumatic power drills, nearly all of
which were manufactured by new, extensive machine-building technology developed
and built in the United States. The railroad also had to be comprehensively
upgraded with heavy-duty, double-tracked rails over most of the line to
accommodate new rolling
stock. In many places, the new Gatun Lake flooded over the original
rail line, and a new line had to be constructed above Gatun Lake's waterline.
This before photograph of the Panama Canal was used as a guide in the construction of the Cape Cod Canal by the U.S. Army's Office of the Chief Engineers.
This after
photograph of the Panama Canal was used as a guide in the construction of the
Cape Cod Canal by the U.S. Army's Office of the Chief Engineers.
West Indian
labor migration to Panama (1850–1914)
Emancipation in the British West Indies in 1838 freed over
one-half million slaves, transforming the islands’ societies and economies.
Most freedmen preferred not to do plantation work anymore, and the sugar
industries gradually declined. The white colonial elites and mulatto middle
classes managed to reconstruct the social hierarchy so that the blacks remained
at the bottom. In such a precarious position, black freedmen had to take any
jobs that appeared, including those abroad. Thus, the trans-Caribbean migration
phase of the diaspora began.
The California gold rush of 1849 rekindled
interest in a modern transportation route across Central
America and spurred larger migrations of these freedmen. Two
crossings were developed, Vanderbilt’s steamship and stage line in Nicaragua
and the New York-based Panama Railroad. Both enterprises used imported labor,
largely Jamaican. Some 5,000 eventually worked on the Panama railroad line. The
projects proved that the West Indian blacks resisted tropical diseases better
than other workers and they were available in large numbers due to the islands’
depressed economies.
Caribbean migration on a large scale would
resume again in the 1880s as a result of two developments, the French canal
project and the spread of banana cultivation. The French company employed over
50,000 West Indians (again mainly Jamaicans) during its unsuccessful bid to
build the canal across the isthmus.
Banana cultivation also proved a boon to the region’s economy
after the 1880s, expanding commercial agriculture and inducing thousands more
to migrate. By the early 20th century, the United Fruit Company operated a
string of banana ports, including Puerto Limon (Costa Rica) and Bocas del Toro
(Panama).
During the construction of the Panama Canal by the Americans
(1904-1914), the West Indian migrations to Panama constituted a demographic
tidal wave, the largest yet in Caribbean history. Officially, canal authorities
brought over 31,000 West Indian men and a few women, but in fact, contemporaries
estimated that between 150,000 and 200,000 men and women must have migrated
during the decade 1904-1914. Most did not plan to stay in Panama. Eventually,
though, tens of thousands remained on the isthmus because the islands offered
few opportunities that could compete with the pay and benefits available in
Panama. The West Indians settled, married, had children, and became the largest
immigrant group in the sparsely populated country. The descendants of these
immigrants are known today as Afro-Panamanians.
George
Washington Goethals replaces John Frank Stevens as chief engineer
In 1907, Stevens resigned as chief engineer.[41] His
replacement, appointed by President Theodore Roosevelt, was U.S. Army
Major George Washington Goethals of
the U.S. Army Corps of Engineers (soon
to be promoted to lieutenant colonel and later to general), a strong, United States Military Academy–trained
leader and civil engineer with experience of canals (unlike Stevens). Goethals
directed the work in Panama to a successful conclusion in 1914, two years ahead
of the target date of June 10, 1916.[42]
Goethals divided the engineering and excavation work into three
divisions: Atlantic, Central, and Pacific. The Atlantic Division, under
Major William L. Sibert, was responsible for
construction of the massive breakwater at the entrance to Limon
Bay, the Gatun locks, and their 3½ mi (5.6 km) approach
channel, and the immense Gatun Dam. The Pacific Division, under Sydney B. Williamson
(the only civilian member of this high-level team), was similarly responsible
for the Pacific 3 mi (4.8 km) breakwater in Panama
Bay, the approach channel to the locks, and the Miraflores and Pedro Miguel locks and
their associated dams and reservoirs.[43]
Spanish laborers working on the Panama Canal
in early 1900s
The Central Division, under Major David du Bose Gaillard of the United States Army Corps of
Engineers, was assigned one of the most difficult parts: excavating the
Culebra Cut through the continental divide to connect Gatun Lake to the
Pacific Panama Canal locks.[44]
On October 10, 1913, President Woodrow
Wilson sent a signal from the White
House by telegraph which triggered the explosion that
destroyed the Gamboa Dike. This flooded the Culebra Cut, thereby joining the
Atlantic and Pacific Oceans.[45] Alexandre
La Valley (a floating crane built by Lobnitz
& Company, and launched in 1887) was the first self-propelled vessel to
transit the canal from ocean to ocean. This vessel crossed the canal from the
Atlantic in stages during construction, finally reaching the Pacific on January
7, 1914.[46] SS Cristobal (a
cargo and passenger ship built by Maryland Steel, and
launched in 1902 as SS Tremont) was the first ship to transit the
canal from ocean to ocean on August 3, 1914.[47]
The construction of the canal was completed in 1914, 401 years
after Panama was first crossed by Vasco Núñez de Balboa. The United States spent
almost $500,000,000 (roughly equivalent to $9,169,650,000 now[48]) to finish the project. This
was by far the largest American engineering project to date. The canal was
formally opened on August 15, 1914, with the passage of the cargo ship SS Ancon.[49]
The opening of Panama Canal in 1914 caused a severe drop in traffic along Chilean ports
due to shifts in the maritime trade routes
Lệ
phí
Các tàu chuyên
chở RORO, như tàu này, tại âu thuyền
Miraflores, là một trong những tàu lớn nhất có thể đi
qua kênh đào.
Các mức lệ phí để đi qua kênh đào này do Cục
quản lý kênh đào Panama quyết định và nó dựa trên kiểu và
kích thước tàu cũng như loại hình hàng hóa chuyên chở.
Đối với các tàu côngtenơ, mức
phí được tính theo "TEU" (đơn vị tương đương côngtenơ 20 ft), nó là kích
thước của côngtenơ 20 ft tiêu chuẩn (20 ft x 8 ft x 8,5 ft
hay 6 m x 2,4 m x 2,6 m). Có hiệu lực từ ngày 1 tháng
5 năm 2006, mức
phí này là 49 USD/TEU. Người ta có kế hoạch nâng mức phí này thành 54 USD vào
ngày 1 tháng 5 năm 2007. Một
tàu côngtenơ Panamax có
thể chuyên chở tới 4.400 TEU. Mức phí miễn giảm được tính cho các tàu côngtenơ
khi chở "đồ dằn"; nghĩa là khi không có hàng (không có hành khách
hoặc hàng hóa).
Phần lớn các kiểu tàu khác thanh toán phí theo tấn ròng PC/UMS, trong
đó một "tấn" trên thực tế là tương đương với dung tích 100 phút khối (2,8 m³). Vào
năm 2006, mức phí này là 2,96 USD/tấn đối với 10.000 tấn đầu tiên, 2,90 USD/tấn
cho 10.000 tấn kế tiếp và 2,85 USD/tấn cho các tấn sau đó. Giống như đối với
tàu côngtenơ, mức phí miễn giảm được dành cho các tàu chuyên chở "đồ
dằn".
Các tàu nhỏ được thu phí theo chiều dài của chúng. Vào năm 2006,
các mức phí này là:
Độ dài tàu Lệ
phí
Tới 15,240 m (50 ft) 500
USD
Trên 15,240 m (50 ft) tới 24,384 m (80 ft) 750 USD
Trên 24,384 m (80 ft) tới 30,480 m (100 ft) 1.000 USD
Trên 30,480 m (100 ft) 1.500
USD
Mức phí cao nhất để đi qua kênh đào cho tới nay được tính vào
ngày 30 tháng 5 năm 2006 cho
tàu côngtenơ Maersk Dellys với trị giá 249.165,00 USD để đi
qua. Mức phí thấp nhất là 36 cent cho
nhà thám hiểm người Mỹ Richard Halliburton khi
ông này bơi qua kênh đào vào năm 1928. Mức phí trung bình là 54.000 USD.
Quãng
đường
Tuyến
|
Khoảng cách (hải lý)
|
|
Qua Panama
|
Vòng qua Nam M
|
|
5263
|
13107
|
|
6050
|
13907
|
|
1627
|
8337
|
|
7930
|
13507
|
|
9700
|
13042
|
|
9692
|
13051
|
|
10584
|
12321
|
|
8885
|
10141
|
Các
vấn đề hiện tại
Hơn 90 năm kể từ khi mở cửa, kênh đào này vẫn tiếp tục thu được
thành công lớn.Mặc dù hàng hải thế giới và kích thước của tàu thuyền cũng như
chính chúng đã thay đổi vượt qua khả năng tiếp nhận kể từ khi kênh đào này được
thiết kế, nhưng nó vẫn tiếp tục là đầu mối liên kết thiết yếu trong thương mại
thế giới, chở nhiều hàng hóa hơn trước đây với chi phí giảm xuống.
Tuy nhiên, kênh đào này cũng đối mặt với một số vấn đề tiềm
tàng.
Hiệu quả
và bảo trì
Có một số e ngại rằng hiệu quả và sự bảo trì có thể trở nên tồi
tệ hơn sau khi người Mỹ rút đi; tuy nhiên, điều đó đã không xảy ra, và hiệu quả
của kênh đào dường như được cải thiện hơn dưới sự quản lý của Panama. Canal
Waters Time (CWT), là thời gian trung bình để tàu bè đi qua kênh đào, bao gồm
cả thời gian chờ đợi, là một chỉ số quan trọng trong tính hiệu quả; mà theo như
ACP thì CWT đang giảm xuống. Cùng lúc đó, tỷ lệ các tai nạn cũng ở mức thấp.
Lượng hàng hóa nhập khẩu từ châu Á đang gia tăng mà trước đây
được bốc xếp tại các cảng ven biển phía tây Hoa Kỳ thì ngày nay được chuyên chở
thông qua kênh đào để về phía bờ biển phía đông. Tổng
lượng tàu quá cảnh trong năm tài chính 1999 là 14.336; giảm
xuống 13.154 vào năm 2003, một phần là do các yếu tố kinh tế toàn cầu, nhưng đã
tăng lên 14.194 năm 2006 (năm tài chính của kênh đào từ tháng 10 năm trước tới
tháng 9 năm sau). Tuy nhiên, nó được kết hợp với sự gia tăng vững chắc trong
kích thước trung bình của tàu và trong số lượng các tàu Panamaxquá
cảnh, vì thế tổng trọng tải qua kênh đào đã tăng đều từ 227,9 triệu tấn PC/UMS trong
năm tài chính 1999 tới 296,0 triệu tấn vào năm 2006. Dù chịu ảnh hưởng tiêu cực
của kích thước tàu đối với tần suất quá cảnh (ví dụ, các tàu lớn không có khả
năng đi qua đường xẻ Gaillard),
nhưng nó vẫn cho thấy một sự gia tăng tổng thể đáng kể trong sức chuyên chở của
kênh đào, mặc dù tổng số quá cảnh giảm xuống. Kênh đào này đạt kỷ lục lưu thông
vào ngày 13 tháng 3 năm 2006, khi
có 1.070.023 tấn PC/UMS quá cảnh trong ngày, vượt qua kỷ lục cũ 1.005.551 tấn
PC/UMS lập vào ngày 16
tháng 3 năm 2004..
Cục quản lý kênh đào đã đầu tư khoảng 1 tỷ USD để mở rộng và
hiện đại hóa kênh đào, với mục tiêu tăng khả năng chuyên chở lên 20 %. Cục
quản lý kênh đào cũng đề cập tới một loạt các hoàn thiện chủ yếu, bao gồm mở
rộng và uốn thẳng đường xẻ Gaillard để giảm các hạn chế đối với tàu thuyền đi
ngang qua, nạo vét kênh dẫn lái tại hồ Gatún để làm giảm các hạn chế do bùn
lắng và cải thiện việc cấp nước, cũng như việc nạo vét các lối vào kênh đào từ
Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Các công việc này được hỗ trợ bằng các tàu
thuyền mới, như xà lan khoan mới hay các tàu nạo vét kiểu hút và sự gia tăng của
đội tàu kéo lên 20%. Ngoài ra, các hoàn thiện cũng được thực hiện đối với máy
móc vận hành kênh đào, bao gồm sự gia tăng và hoàn thiện của đội tàu hỏa kéo,
thay thế trên 16 km đường ray của đoàn tàu hỏa kéo, cũng như các máy móc
thiết bị kiểm soát âu thuyền mới. Các hoàn thiện cũng được thực hiện đối với hệ
thống kiểm soát lưu thông để cho phép kiểm soát hiệu quả hơn đối với tàu thuyền
trong kênh đào.
Việc rút đi của người Mỹ đã cho phép Panama bán lượng điện dư
thừa được sản xuất từ các đập nước của kênh đào, điều mà trước đây chính quyền
Hoa Kỳ ngăn cấm. Chỉ 25% lượng điện do các nhà máy thủy điện trong hệ thống kênh đào
sản sinh ra đã đủ để vận hành kênh đào này.
Sức
chuyên chở
Canal lock sizes
Comparaison entre les anciennes écluses et
celles inaugurées en 2016.
Kênh đào hiện nay có thể chấp nhận giao thông tàu thuyền nhiều
hơn so với khả năng mà những người xây dựng ra nó có thể mường tượng. Năm 1934,
người ta ước tính rằng khả năng chuyên chở tối đa của nó là khoảng 80 triệu tấn
một năm; mà như đã biết, lưu thông của kênh đào này năm 2005 là khoảng
278,8 triệu tấn hàng hải.
Dù cho các lợi ích được thực hiện là có hiệu quả, nhưng kênh đào
này sẽ nhanh chóng đạt tới khả năng cực đại của nó. Một phức tạp bổ sung là tỷ
lệ các quá cảnh tàu bè lớn (gần với kích thước Panamax) đang gia tăng vững
chắc; điều này có thể tiếp tục làm giảm số lượng quá cảnh, thậm chí nếu như
trọng tải hàng hóa vẫn tăng. Trong bất kỳ trường hợp nào, nếu kênh đào còn tiếp
tục phục vụ cho nhu cầu hàng hải thế giới thì cần phải làm tăng khả năng chuyên
chở của nó.
Cạnh
tranh
Hồ Gatún, chụp năm 2000, đang khó khăn trong
việc cấp nước cho hoạt động của kênh đào.
Mặc dù có được ví trí đặc quyền đặc lợi trong nhiều năm, nhưng
kênh đào vẫn đang phải đối mặt với sự cạnh tranh đang gia tăng từ các nguồn
khác. Mặc dù không rõ ràng, nhưng các suy đoán vẫn tiếp diễn về khả năng xây
dựng kênh đào mới qua Mexico, Colombia hay Nicaragua có khả năng chấp nhận các tàu thuyền
hậu Panamax, cũng như hai đề xuất tư nhân về việc xây dựng đường sắt nối các
cảng ở hai bờ[cần dẫn nguồn].
Các nhà phê bình cũng lên tiếng về sự e ngại của họ liên quan
tới kế hoạch tăng mức lệ phí qua kênh đào, cho rằng kênh đào Suez có thể trở thành sự thay
thế chấp nhận được cho hàng hóa có hành trình từ châu Á tới
bờ biển phía đông Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhu cầu về kênh đào Panama vẫn tiếp tục
tăng lên.
Tốc độ tan chảy của băng tại Bắc Băng Dương đang gia tăng cũng dẫn
tới suy đoán rằng Hành lang Tây Bắc có thể trở thành chấp
nhận được cho vận tải thương mại ở một thời điểm nào đó trong tương lai. Hành
trình này có thể tiết kiệm 9.300 km (5.800 dặm) trên lộ trình từ châu Á
tới châu Âu khi so sánh với việc đi qua kênh đào Panama, có thể dẫn tới sự suy
giảm một số lưu thông theo hành trình này. Tuy nhiên, hành trình như thế vẫn
còn nhiều vấn đề đáng kể do băng, cũng như các vấn đề về lãnh thổ vẫn chưa giải
quyết xong.
Các vấn
đề về nước
Một vấn đề đáng kể là sự suy giảm lượng nước trung bình
của hồ Gatún, chủ
yếu là do chặt phá rừng. 52 triệu galông nước ngọt từ hồ bị chảy ra biển qua
các âu thuyền mỗi khi có tàu thuyền quá cảnh qua kênh đào; và mặc dù tại
đây có đủ lượng mưa hàng năm để bù đắp lại lượng nước mà kênh đào sử dụng trong
năm, nhưng bản chất theo mùa của mưa có nghĩa là nước cần phải được tích trữ từ
mùa mưa này cho tới mùa mưa sau. Mặc dù hồ Gatún có thể tích trữ một số trong
lượng nước mưa này, nhưng các cánh rừng
mưa đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ lượng nước mưa
này để sau đó giải phóng dần chúng với một tốc độ vừa phải vào hồ. Với việc suy
giảm thảm thực vật, nước mưa nhanh chóng chảy qua các sườn núi không còn rừng
vào hồ, mà từ đó lượng nước dư thừa phải tháo ra biển. Điều này dẫn tới sự sụt
giảm lượng nước trong mùa khô, khi có tương đối ít nước chảy vào hồ. Việc chặt
phá rừng cũng làm cho phù sa dễ
bị xói mòn từ khu vực quanh hồ Gatún và lắng đọng dưới đáy hồ, làm giảm dung
tích của nó.
Tương
lai
Với nhu cầu đang tăng lên, kênh đào vẫn là một đặc trưng đáng kể
trong hàng hải thế giới trong tương lai có thể thấy trước. Tuy nhiên, các thay
đổi trong các kiểu mẫu tàu thuyền; cụ thể là sự gia tăng của tàu hậu Panamax;
sẽ dẫn tới sự cần thiết phải thay đổi kênh đào nếu nó vẫn muốn duy trì một thị
phần đáng kể. Người ta tiên đoán rằng vào năm 2011, 37% lượng tàu côngtenơ của
thế giới là quá to đối với kênh đào này như ở tình trạng hiện nay, và vì thế
thất bại trong việc mở rộng kênh đào có thể làm mất đi một thị phần đáng kể.
Khả năng chuyên chở tối đa mà kênh đào hiện tại có thể gánh vác được, với tính
toán tới các công việc hoàn thiện tương đối nhỏ, được ước tính là khoảng 330
tới 340 triệu tấn PC/UMS một năm; người ta cũng dự đoán rằng khả năng chuyên
chở này có thể đạt tới vào khoảng thời kỳ 2009-2012. Gần 50% tàu thuyền quá
cảnh qua kênh đào đã sử dụng hết chiều rộng toàn phần của các âu thuyền.
Một kế hoạch mở rộng tương tự như kế hoạch âu thuyền thứ
ba năm 1939, để cho phép một lượng quá cảnh lớn hơn và khả
năng tiếp nhận các tàu lớn hơn, đã được nghiên cứu xem xét một thời gian.
Ngày 4 tháng 4 năm 2006, BBC
thông báo rằng kế hoạch mở rộng này đã được chính quyền Panama thông qua. Đề
nghị mở rộng kênh đào này đã được phê chuẩn tại cuộc trưng
cầu dân ý với khoảng 80% người đồng ý vào ngày 22
tháng 10 năm 2006.
Dự án tổ
hợp âu thuyền thứ ba
Kế hoạch hiện tại là cho hai âu thuyền bậc thang mới: một ở phía
đông của âu thuyền Gatún đang hoạt động và một ở phía tây nam của âu thuyền
Miraflores, mỗi âu thuyền sẽ được hỗ trợ bằng các kênh dẫn vào. Mỗi bậc thang
sẽ nâng từ mực nước biển trực tiếp lên mức nước của hồ Gatún; các âu thuyền hai
tầng đang hoạt động tại Miraflores/Pedro Miguel sẽ không được tái tạo. Các
khoang của âu thuyền mới sẽ có đặc trưng là các cổng trượt, được làm kép vì mục
đích an toàn và sẽ dài 427 m (1.400 ft), rộng 55 m (180 ft),
sâu 18,3 m (60 ft); nó cho phép quá cảnh của các tàu với sườn ngang
tới 49 m (160 ft), chiều dài tổng thể tới 366 m (1.200 ft)
và khoảng cách từ đường nước tới đáy tàu tới 15 m (50 ft), tương
đương với tàu côngtenơ chở khoảng 12.000 côngtenơ 20 ft (dài 6,1 m) hay
12.000 TEU.
Các âu thuyền mới sẽ được hỗ trợ bằng các đường dẫn vào mới, bao
gồm kênh dài 6,2 km (3,8 dặm) tại Miraflores từ âu thuyền tới đường xẻ
Gaillard, men theo hồ Miraflores. Mỗi kênh này sẽ rộng 218 m
(715 ft), là yêu cầu để các tàu hậu Panamax có thể lưu thông trên kênh
theo một hướng trong một thời điểm. Đường xẻ Gaillard và kênh qua hồ Gatún sẽ
được mở rộng tới không dưới 280 m (918 ft) trên các phần thẳng và
không dưới 366 m (1.200 ft) trên các phần cong. Mực nước tối đa trong
hồ Gatún sẽ được nâng lên từ độ cao tham chiếu 26,7 m (87,5 ft) thành
27,1 m (89 ft).
Mỗi bậc thang của âu thuyền sẽ kèm theo 9 bồn trũng tái sử dụng
nước (3 bồn trên một khoang), mỗi bồn trũng này có kích thước rộng 70 m
(230 ft), dài 430 m (1.410 ft) và sâu 5,50 m (18 ft).
Các bồn trũng được nuôi nhờ trọng trường này sẽ cho phép 60% lượng nước đã sử
dụng trong mỗi lần quá cảnh có thể được tái sử dụng; và như thế các âu thuyền
mới sẽ sử dụng tiết kiệm hơn 7% lượng nước cho mỗi lần quá cảnh so với các âu
thuyền đang có. Việc nạo vét sâu hồ Gatún cùng việc tăng mực nước tối đa của nó
sẽ cung cấp một dung tích lưu trữ nước phụ trội thêm đáng kể. Các biện pháp này
có ý định cho phép mở rộng kênh đào để hoạt động mà không cần xây dựng thêm các
hồ chứa nước mới.
Chi phí ước tính cho dự án này là 5,25 tỷ USD. Dự án được thiết
kế để cho phép sự gia tăng đã dự báo trước trong lưu thông từ 280 triệu tấn
PC/UMS vào năm 2005 lên thành gần 510 triệu tấn PC/UMS vào năm 2025; kênh đào
đã mở rộng sẽ có khả năng chuyên chở tối đa có thể chịu được là khoảng 600
triệu tấn PC/UMS một năm. Các mức lệ phí vẫn tiếp tục được tính toán dựa trên
kích thước tàu và không phụ thuộc vào các âu thuyền được sử dụng.
Các âu thuyền mới được dự kiến sẽ mở cửa cho lưu thông vào năm
2015. Các âu thuyền hiện tại, sẽ là 100 năm tuổi vào thời gian đó, sẽ có cơ hội
lớn hơn để bảo trì và được lập dự tính để tiếp tục hoạt động vô hạn định. Một
bài báo trong số ra tháng 2 năm 2007 của tạp chí Popular Mechanics đã
miêu tả các kế hoạch cho kênh đào, tập trung vào các khía cạnh công nghệ của dự
án mở rộngs20.postimg.cc.
The
Panama Canal : Documentary on the Construction of the Panama Canal (Full
Documentary)
[video] https://www.youtube.com/watch?v=CGbrYa8O-ag[/video]
No comments:
Post a Comment