Cách nay 107 năm, nhân loại biết đến hiện tượng siêu dẫn
Ngày 08
tháng 04, 1911
·
1911 – Heike Kamerlingh Onnes phát hiện ra hiện tượng siêu dẫn khi đang
nghiên cứu về điện trở của thủy ngân thể rắn.
Siêu dẫn
Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan.
Một nam châm được nâng trên mặt
một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh
tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng
A magnet levitating
above a high-temperature
superconductor, cooled with liquid nitrogen. Persistent
electric current flows on the surface of the superconductor, acting to exclude
the magnetic field of the magnet (Faraday's law of induction). This current effectively forms an electromagnet that
repels the magnet
A high-temperature superconductor levitating above a magnet
Electric cables for accelerators at CERN. Both the massive and slim cables are rated for
12,500 A. Top:regular
cables for LEP; bottom:superconductor-based
cables for the LHC
Siêu dẫn là hiệu ứng
vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ
nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng
0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).
Siêu dẫn là một hiện tượng lượng tử. Trạng
thái vật chất này không nên nhầm với mô hình lý tưởng dẫn điện hoàn hảo trong vật lý cổ điển, ví dụ từ thủy động lực học.
Trong chất siêu dẫn
thông thường, sự siêu dẫn được tạo ra bằng cách tạo một lực hút giữa
một số electron truyền dẫn nào đó nảy sinh từ việc trao
đổi phonon, làm cho các electron dẫn trong chất siêu dẫn
biểu hiện pha siêu lỏng tạo
ra từ cặp electron tương quan. Ngoài ra còn tồn tại một lớp các vật chất, biết
đến như là các chất siêu dẫn
khác thường, phô bày tính chất siêu dẫn nhưng tính chất vật lý trái
ngược lý thuyết của chất siêu dẫn
đơn thuần. Đặc biệt, có chất siêu dẫn nhiệt độ cao có
tính siêu dẫn tại nhiệt độ cao hơn lý thuyết thường biết (nhưng hiện vẫn thấp
hơn nhiều so với nhiệt độ trong phòng). Hiện nay chưa có lý thuyết hoàn chỉnh
về chất siêu dẫn nhiệt độ cao.
Sự khác biệt giữa vật
siêu dẫn và vật dẫn điện hoàn hảo
Từ trường bên trong vật dẫn điện hoàn hảo và vật siêu dẫn dưới
tác động của môi trường ngoài ở nhiệt độ
phòng và nhiệt độ thấp (nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ Curie).
Từ trường bị đẩy ra khỏi vật siêu dẫn ở nhiệt độ thấp không phụ thuộc vào trạng
thái ban đầu của vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng. Trạng thái của vật siêu
dẫn ở nhiệt độ thấp là trạng thái không thuận nghịch.
Lịch sử
Heike Kamerlingh Onnes (right), the
discoverer of superconductivity. Paul Ehrenfest, Hendrik Lorentz, Niels Bohrstand to his
left.
Đối với kim loại nói chung, ở nhiệt độ rất cao thì điện dẫn xuất
λ tỉ lệ với nhiệt độ T. Ở nhiệt độ thấp, λ tăng nhanh khi T giảm. Nếu kim loại
hoàn toàn tinh khiết, có thể nói rằng về nguyên tắc khi T=0 thì λ tiến tới vô
cực, nghĩa là điện trở kim loại dần tiến tới 0. Nếu kim loại có lẫn tạp chất
thì ở nhiệt độ rất thấp (khoảng vài độ K) kim loại có điện trở dư không phụ
thuộc nhiệt độ và tỉ lệ với nồng độ tạp chất. Thực tế không thể đạt tới nhiệt
độ T=0 độ K và không thể có kim loại nguyên chất hoàn
toàn, nên vật thể có điện trở bằng 0 chỉ là vật dẫn lý tưởng.
Năm 1911, Heike Kamerlingh Onnes làm thí nghiệm với thủy ngân nhận thấy rằng sự phụ thuộc của điện
trở thủy ngân vào nhiệt độ khác hẳn sự phụ thuộc đối với kim loại khác. Khi
nhiệt độ thấp, điện trở thủy ngân không phụ thuộc vào nhiệt độ nữa, chỉ phụ
thuộc vào nồng độ tạp chất. Nếu tiếp tục hạ nhiệt độ xuống tới Tc=4,1 độ K, điện trở đột ngột hạ xuống 0 một cách nhảy vọt.
Hiện tượng nói trên gọi là hiện tượng siêu dẫn, và Tc là nhiệt độ tới hạn.
Đến tháng 1 năm 1986 tại Zurich, hai nhà khoa học Alex Muller và
Georg Bednorz tình cờ phát hiện ra một chất gốm mà các yếu tố cấu thành là:
Lantan, Đồng, Bari, Oxit kim loại. Chất gốm này trở nên siêu dẫn ở nhiệt độ 35
độ K.
Một thời gian ngắn sau, các nhà khoa học Mỹ lại phát hiện ra
những chất gốm tạo thành chất siêu dẫn ở nhiệt độ tới 98 độ K.
Ở Việt Nam, nghiên cứu về siêu dẫn cũng đã được các nhà khoa học
của Trường đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội
thực hiện trong khoảng gần hai chục năm qua. Các nhà khoa học Việt Nam làm lạnh
bằng Nitơ lỏng và đã tạo ra được một số vật liệu siêu dẫn thuộc loại rẻ tiền.
Ứng dụng hiện tượng
siêu dẫn
·
Chuyển tải điện năng
·
Đoàn tàu chạy trên đệm từ
·
Tạo ra Máy gia tốc mạnh
·
Máy đo điện trường chính xác
·
Cái ngắt mạch điện từ trong máy tính điện tử siêu tốc
·
Máy quét MRI dùng trong y học
Quá trình tìm kiếm,
chế tạo chất siêu dẫn
Chất siêu dẫn có những đặc tính phổ biến như cản từ trường và
bóp méo từ trường. Chất siêu dẫn hầu như không tồn tại các dòng chảy electron
tự do, sử dụng kĩ thuật đo khe năng lượng sẽ biết được hiệu ứng siêu dẫn trên
vật liệu đó. Ngoài ra, vật liệu siêu dẫn không phát ra các bức xạ nhiệt nhưng
khi lượng bức xạ đủ mạnh sẽ gây giảm tính siêu dẫn mặc dù chất vẫn trong điều
kiện siêu lạnh. Các đặc tính siêu dẫn đó chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định,
thường là nhiệt độ thấp.[cần dẫn
nguồn]
[video] https://www.youtube.com/watch?v=zPqEEZa2Gis[/video]
Levitating Superconductor on a
Möbius strip
Xem thêm
Tham khảo
Liên kết ngoài
Năng lượng thấp: Ngưng
tụ Bose-Einstein, Fermionic condensate, Vật chất
suy biến, Hall
lượng tử, Vật chất Rydberg,
Các trạng thái khác: Chất keo, Thủy tinh, Tinh thể lỏng, Quantum spin liquid, Trật
tự từ tính , Phản sắt từ, Feri từ, Sắt từ
Chuyển pha: Sự sôi, Điểm sôi, Ngưng tụ, Critical line, Điểm tới hạn, Kết tinh, Deposition, Bay hơi, Bay hơi nhanh, Đông đặc
Ion hóa hóa học, Điện ly, Điểm Lambda, Nóng chảy, Điểm nóng chảy, Tái liên kết, Regelation, Saturated fluid
Quantities: Nhiệt nóng
chảy, Nhiệt thăng hoa, Nhiệt hóa hơi, Latent heat, Latent internal energy, Trouton's ratio,Volatility
Macroscopic quantum phenomena, Hiệu ứng
Mpemba, Order and disorder (physics) ,Spinodal, Siêu dẫn, Superheated vapor
Phase_change
No comments:
Post a Comment