Friday, April 27, 2018

Cách nay 13 năm, Airbus bắt đầu chuyến bay A380; phi cơ chở khách lớn nhất thế giới


Ngày 27 tháng 04, 2005

·        2005 – Máy bay phản lực lớn nhất thế giới Airbus A380 hoàn thành chuyến bay đầu tiên với khả năng chuyên chở hành khách là 840 người.


Airbus A380



Máy bay Airbus A380-800 của Emirates cất cánh tại Sân bay München
Kiểu                                     Máy bay hành khách
Hãng sản xuất                   Airbus
Chuyến bay đầu tiên      27 tháng 4 năm 2005
Được giới thiệu                25 tháng 10 năm 2007
Tình trạng                        Đang hoạt động
Khách hàng chính           Emirates, Singapore Airlines, Lufthansa, Qantas
Khách hàng đầu tiên      Singapore Airlines
Được chế tạo                   2005–nay
Số lượng sản xuất           198 tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2016
Chi phí máy bay                              432,6 triệu US$ (2016)

Airbus A380 là chiếc máy bay phản lực thân rộng hai tầng, bốn động cơ của Airbus. A380 là chiếc máy bay hành khách lớn nhất thế giới, và người ta đã phải nâng cấp những sân bay mà nó hoạt động để phù hợp với nó. Chiếc máy bay ban đầu được đặt tên là Airbus A3XX và được thiết kế để cạnh tranh trực tiếp với Boeing trong thị trường máy bay siêu lớn. Chiếc A380 bay chuyến bay đầu tiên vào ngày 27 tháng 4 năm 2005, và đi vào khai khác thương mại từ tháng 10 năm 2007 với Singapore Airlines.

Singapore Airlines (Viết tắt: SIA; tiếng Mã Lai: Syarikat Penerbangan Singapura, chữ Hán: 新加坡航空公司; bính âm: Xīnjīapō Hángkōng Gōngsī, Tân Gia Ba hàng không công ty; viết tắt 新航 - Tân Hàng) SGX: S55hãng hàng không quốc gia của Singapore
Chiếc Airbus A380 có tầng trên kéo dài toàn bộ chiều dài của thân máy bay, đồng thời nó có chiều ngang tương đương với chiều ngang một chiếc máy bay thân rộng. Nhờ vậy, chiếc A380-800 có khoang cabin rộng rãi với diện tích sử dụng 550 m², nhiều hơn 40% so với chiếc máy bay lớn thứ hai là chiếc Boeing 747-8, và có thể đạt sức chứa 525 người trong cấu hình tiêu chuẩn với ba hạng hành khách, hoặc 853 người trong cấu hình toàn bộ hành khách phổ thông (tiếng Anh: economy class). Chiếc A380-800 có tầm bay xa cực đại 15.700 km, đủ để bay không nghỉ từ Dallas đến Sydney, và tốc độ bay ổn định vào khoảng Mach 0.85 (khoảng 900 km/h, 560 mph hay 490 kn tại độ cao bay ổn định).
Tính đến tháng 11 năm 2016, Airbus đã nhận được 319 đơn đặt hàng và đã giao 200 máy bay; trong đó Emirates là hãng hàng không có nhiều chiếc A380 trong đội bay nhất, với 142 đơn đặt hàng và 100 chiếc đã giao.

Emirates (tiếng Ả Rập: طَيَران الإمارات DMG: Ṭayarān Al-Imārāt) là một trong hai hãng hàng không quốc gia của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất cùng với Etihad Airways, và có trụ sở tại Dubai.

Phát triển

Bối cảnh

Mùa hè năm 1988, một nhóm kỹ sư của hãng Airbus đứng đầu là Jean Roeder đã bí mật phát triển một loại máy bay chở khách sức chứa lớn, với hai mục tiêu là để hoàn thiện các phân khúc máy bay của Airbus cũng như để đánh đổ sự thống trị của Boeing trong thị trường này từ thập niên 1970 với những chiếc 747. 
Cũng trong thời điểm này, McDonnell Douglas không thành công trong việc thương mại hóa mẫu máy bay hai tầng MD-12. 

McDonnell Douglas là một nhân vật chủ yếu trong chương trình không gian vũ trụ của Hoa Kỳ, sản phẩm thương mại nổi tiếng là máy bay quân sự. McDonnell Douglas hợp nhất với Boeing năm 1997 thành tập đoàn Boeing.
Roeder được cho phép tiếp tục nghiên cứu mẫu máy bay sau bài thuyết trình chính thức tới Chủ tịch và Giám đốc điều hành của hãng vào tháng 6 năm 1990. Dự án được công bố tại Farnborough Air Show năm 1990, với mục tiêu được nêu là sẽ giảm bớt 15% chi phí vận hành so với Boeing 747-400. 
Airbus đã tổ chức bốn nhóm thiết kế, từ bốn đối tác của nó là AérospatialeBritish AerospaceDeutsche Aerospace AG và CASA, cùng nghiên cứu và đề xuất những công nghệ tiên tiến nhất để áp dụng cho mẫu máy bay mới trong tương lai. Các mẫu thiết kế được trình bày trong năm 1992 và những thiết kế xuất sắc nhất đã được áp dụng.
Aérospatiale là một hãng chế tạo các sản phẩm hàng không không gian của Pháp, chủ yếu chế tạo máy bay quân sự, dân sự và tên lửa.

British Aerospace plc (BAe) was a British aircraft, munitions and defence-systems manufacturer

DASA (officially Deutsche Aerospace AG, later Daimler-Benz Aerospace AG, then DaimlerChrysler Aerospace AG), was the former aerospace subsidiary of Daimler-Benz AG (later DaimlerChrysler) from 1989. In July 2000, DASA merged with Aérospatiale-Matra and CASA to form EADS.

EADS CASA was a Spanish aircraft manufacturer, previously Construcciones Aeronáuticas SA (CASA). It became the Spanish branch of EADS in 1999, and was absorbed by Airbus Military in 2009
Tháng 1 năm 1993, Boeing và một số công ty trong tập đoàn Airbus bắt đầu nghiên cứu và phát triển chung một mẫu siêu máy bay chở khách cỡ lớn nhằm mục tiêu hình thành một quan hệ đối tác để chia sẻ thị trường hạn chế. Nghiên cứu bị hủy bỏ hai năm sau đó khi mối quan tâm của Boeing giảm sút bởi các chuyên gia nhận định rằng một sản phẩm lớn như vậy sẽ vượt quá mức chi phí phát triển dự tính là 15 tỉ đô la.
Mặc dù chỉ có hai hãng hàng không tỏ ra hứng thú với việc mua chiếc máy bay được giới thiệu, Airbus vẫn theo đuổi dự án máy bay siêu lớn của mình.
Các nhà phân tích suy đoán rằng Boeing, thay vào đó, sẽ tiếp tục kéo dài thiết kế chiếc 747 của mình, và rằng việc di chuyển bằng đường hàng không đã thay đổi từ mô hình hub-and-spoke vốn tập trung lượng hành khách vào những chiếc máy bay lớn sang những chuyến bay thẳng thực hiện bởi những chiếc máy bay nhỏ hơn.


Chiếc máy bay A380 hoàn chỉnh đầu tiên tại sự kiện "A380 Reveal" ở Toulouse, Pháp, ngày 18 tháng 1 năm 2005
Vào tháng 6 năm 1994, Airbus công bố kế hoạch phát triển một mẫu máy bay chở khách cỡ lớn, gọi tên là A3XX. Airbus đã nghiên cứu một số mẫu thiết kế, bao gồm cả một mẫu khá khác thường trong đó kết hợp phần thân của hai chiếc A340, mẫu máy bay phản lực lớn nhất của Airbus tại thời điểm đó. 

A340-600 hãng Cathay Pacific hạ cánh tại Sân bay London Heathrow
Chiếc A3XX được đặt mục tiêu sẽ đối đầu với mẫu máy bay kế nhiệm chiếc 747 của Boeing. Từ năm 1997 đến 2000, trong lúc cuộc khủng hoảng tài chính châu Á phủ bóng đêm lên thị trường toàn cầu, Airbus đã tinh chỉnh lại thiết kế của mình với mục tiêu giảm từ 15–20% chi phí vận hành so với chiếc Boeing 747-400. Thiết kế A3XX bao gồm hai tầng, cho phép chuyên chở được nhiều hành khách hơn so với thiết kế một tầng truyền thống, tiếp tục giữ lại mô hình vận chuyển hub-and-spoke thay vì mô hình từ-điểm-đến-điểm của Boeing với chiếc Boeing 777, sau khi tiến hành một cuộc nghiên cứu sâu rộng với hơn 200 cuộc khảo sát nhóm. 

Một chiếc Boeing 777 của Air New Zealand
Mặc dù trong một số chiến dịch tiếp thị ban đầu, các hình vẽ mặt cắt chiếc máy bay hé lộ khả năng nó sẽ được trang bị cửa hàng miễn thuế, nhà hàng, phòng tập thể hình, sòng bạc và các thẩm mỹ viện nhưng với thực tế và tính kinh tế trong hàng không, những tiện nghi đó không xuất hiện trên chiếc máy bay hoàn chỉnh.
Ngày 19 tháng 12 năm 2000, ban giám sát của Airbus nhất trí khởi động chương trình trị giá 8,8 tỷ Euro để lắp ráp chiếc máy bay A3XX, đã đổi tên thành A380, với 50 đơn đặt hàng từ 6 hãng hàng không khai trương. Cái tên A380 phá vỡ quy tắc đặt tên tăng dần đều của các dòng máy bay Airbus trước đây, từ A300 đến A340. Con số 8 được chọn bởi vì nó tượng trưng cho thiết kế hai tầng, và ở một số nước châu Á mà nó được tiếp thị, số 8 là con số may mắn. Thiết kế chiếc máy bay được hoàn tất vào đầu năm 2001, và quá trình sản xuất phần cánh chiếc A380 đầu tiên bắt đầu vào ngày 23 tháng 1 năm 2002. Chi phí phát triển chiếc A380 đã tăng từ 11 tỷ lên 14 tỷ khi chiếc máy bay đầu tiên hoàn thành.

Các giai đoạn thiết kế

Ngày 19/12/2000, Ban giám sát mới được tái cơ cấu của Airbus đã thống nhất chương trình xây dựng A3XX trị giá 8,8 tỷ euro, đổi tên mẫu máy bay mới là A380, với 50 đơn đặt hàng từ sáu công ty khách hàng.[30][31] Thiết kế của A380 là sự thay đổi lớn so với các thành viên còn lại của Airbus, là kết quả của việc phát triển từ mẫu A300 đến A340. Nó đã được lựa chọn bởi vì số 8 giống với mục chéo hai sàn tàu, và là con số may mắn theo quan niệm của một số nước Châu Á, thị trường mục tiêu của A380 . Các tính năng của A380 đã được hoàn thiện vào đầu năm 2001, bộ phận cánh của máy bay được bắt đầu đưa vào sản xuất vào ngày 23/1/2002. Chi phí phát triển của A380 là đã tăng lên đến 11 tỷ euro tính cho đến khi chiếc máy bay đầu tiên được xuất xưởng .

Thử nghiệm

Chiếc A380 đầu tiên, số MSN001 và đăng ký F-WWOW, đã được công bố tại một buổi lễ ở Toulouse ngày 18 tháng 1 năm 2005.[32][33] Chuyến bay đầu tiên của nó diễn ra lúc 08:29 UTC (10:29 giờ địa phương) ngày 27 Tháng Tư năm 2005.[34]Chiếc máy bay này được trang bị động cơ Trent 900, cất cánh từ Sân bay quốc tế Toulouse Blagnac với một phi hành đoàn gồm sáu phi công thử nghiệm chính do Jacques Rosay điều khiển. Và hạ cánh thành công sau ba giờ và 54 phút sau thử nghiệm..[35] 
Ngày 01 tháng 12 năm 2005 của A380 đạt được tốc độ thiết kế tối đa Mach 0,96 (so với tốc độ bay bình thường là Mach 0,85).[34] 
Ngày 10 tháng 1 năm 2006 của A380 đã vượt Đại Tây Dương đầu tiên chuyến bay đến Medellín ở Colombia, để kiểm tra hiệu suất động cơ tại một sân bay độ cao lớn.
Nó đã bay đến Bắc Mỹ vào ngày 06 tháng hai, hạ cánh tại IqaluitNunavut ở Canada để thử nghiệm trong thời tiết lạnh.[35]
Airbus đã công bố thay đổi thêm 30 kg cho cánh để cung cấp sức mạnh cần thiết sau lượt kiểm tra không thành công hồi đàu năm 2006.[36] 
Ngày 26 tháng 3 năm 2006 A380 đã trải qua chứng nhận sơ tán ở Hamburg. Với 8 trong số 16 thoát khỏi bị chặn, 853 hành khách và phi hành đoàn 20 rời máy bay trong 78 giây, ít hơn 90 giây yêu cầu của tiêu chuẩn chứng nhận.[37]
Ba ngày sau, A380 đã nhận được phép từ Cơ quan An toàn Hàng không châu Âu (EASA) và Cục Hàng không liên bang Hoa Kỳ(FAA) phê duyệt để thực hiện lên đến 853 hành khách.[38] 
Các chuyến bay đầu tiên của A380 đầu tiên sử dụng GP7200, số serial động cơ MSN009 và đăng ký F-WWEA -diễn ra vào ngày 25 Tháng 8, 2006.[39][40] 
Vào ngày 04 tháng 9 năm 2006, lần đầu tiên mang đầy đủ hành khách chuyến bay thử nghiệm đã diễn ra.[41] Chiếc máy bay đã bay từ Toulouse với 474 nhân viên Airbus trên tàu, trong các đầu tiên của một loạt các chuyến bay để kiểm tra các cơ sở hành khách và thoải mái.[41] Trong tháng 11 năm 2006 một loạt hơn nữa của các tuyến đường bay minh đã diễn ra để chứng minh máy bay thực hiện của các đối 150 chuyến bay giờ theo điều kiện hoạt động hàng không điển hình.[42]

Sản xuất

Phần lớn cấu trúc của A380 được chế tạo tại PhápĐứcTây Ban Nha, và Vương quốc Anh. Do kích thước rất lớn nên các bộ phận của A380 được vận chuyển đến lắp ráp tại xưởng của Airbus tại Toulouse, Pháp bằng tàu thủy, mặc dù một số phần được chuyển bằng A300-600ST Beluga, máy bay được sử dụng trong việc xây dựng các mẫu Airbus khác.[43] 

Beluga F-GSTA in the Airbus livery, during a flying display at Airexpo 2014
Các bộ phận của A380 được cung cấp bởi các nhà cung cấp từ khắp nơi trên thế giới; năm nhà cung cấp lơn nhất tính theo giá trị là Rolls-Royce, SAFRAN, United Technologies, General Electric, và Goodrich .
Các phần phía trước và phía sau của thân máy bay được chuyển lên tàu vận tải của Airbus bằng trục lăn, cảng Ville de Bordeaux, tại Hamburg ở miền bắc nước Đức, từ đó họ được chuyển đến Vương quốc Anh [44][45]. Cánh của máy bay được sản xuất tại Filton ở Bristol và Broughton, miền bắc xứ Wales; được vận chuyển bằng sà lan đến cảng Mostyn và sau đó được chuyển lên các tàu chở hàng. Tại Saint-Nazaire ở phía Tây nước Pháp, các tàu chở những phần thân của máy bay từ Hamburg đẻ lắp ráp lại với nhau. Trong đó bao gồm cả một số bộ phận ở mũi máy bay. Sau đó các bộ phận này được chuyển đến và dỡ xuống cảng Bordeaux. Các tàu này tiếp tục bốc các phần bụng và đuôi của máy bay tại nhà máy Construcciones Aeronáuticas SA tại Cádiz phía Nam của Tây Ban Nha và sau đó lại chuyển về cảng Bordeaux.[46] 
Airbus sized the production facilities and supply chain for a production rate of four A380s per month.[47] 
Từ đó, các bộ phận A380 được vận chuyển bằng sà lan đến Langon và được vận chuyển đến điểm láp ráp cuối cùng tại Toulouse. Các tuyến đường và kênh đào để vận chuyển các bộ phận của A380 đều đã được mở rộng và sửa chữa. Sau khi hoàn thành công đoạn lắp ráp, nó sẽ bay đến sân bay Hamburg Finkenwerder (XFW) để được hoàn thiện và sơn. Mất khoảng 3600 lít sơn để che phủ 3.100 m2 bên ngoài của A380. Năng lực sản xuất A380 là vào khoảng 04 chiếc mỗi tháng.[44][48][49]

Các đặc điểm


So sánh kích thước 4 máy bay lớn nhất
Các đặc điểm tổng quát
·        Phi hành đoàn: 2
·        Khả năng chuyên chở: 555 trong 3 cấp hay 853 hành khách 1 cấp, với 66,4 tấn (146.400 lb) hàng hoá trong 38 LD3 hay 13 pallet
·        152,4 tấn (336.000 lb) hàng hoá (158 t option)
·        Động cơ: 4×311 kN (70.000 lbfturbofan. Hoặc Rolls-Royce Trent 900hay là Engine Alliance GP7200
·        4×340 kN (76.500 lbf)
Kích thước
·        Dài: 73 m (239 ft 6 in)
·        Sải cánh: 79,8 m (261 ft 10 in)
·        Cao: 24,1 m (79 ft 1 in)
·        Diện tích cánh: 845 m² (9.100 ft²)
Trọng lượng và dung tích nhiên liệu
·        Trọng lượng lúc trống: 276.800 kg (610.200 lb)
·        252.200 kg (556.000 lb)
·        Trọng lượng tối đa lúc cất cánh: 560.000 kg (1.235.000 lb)
·        590.000 kg (1.300.000 lb)
·        Nhiên liệu chứa tối đa: 310.000 litres (81.890 US gal)
·        310.000 l (352.000 l option)
Vận hành
·        Tốc độ bay bình thường: 0.85 Mach (khoảng 1050 km/h, 647 mph, 562 kt)
·        Tốc độ bay tối đa: 0,89 Mach
·        Tầm xa: 16.000 km (8.000 nmi)
·        10.400 km (5.600 nmi)
·        Độ cao phục vụ: 13.100 m (43.000 ft)

Đặt hàng

Có 17 hãng hàng không đã đặt hàng A380 tính đến 6 tháng 4 năm 2006 bao gồm cả đơn đặt hàng từ bộ phận cho thuê máy bay của AIGILFC. Hiện nay, tổng số đơn đặt A380 đứng ở 163, bao gồm cả 27 chiếc loại vận tải. Điểm hòa vốn được ước tính từ 250 đến 300 chiếc. CEO của Airbus, Noël Forgeard, nói ông ta dự đoán sẽ bán được 750 chiếc. Vào năm 2006, giá một chiếc A380 là 295 triệu US$[52][53].
                                                                                    Kiểu                                        Động cơ
Hãng hàng không      Năm đưa vào sử dụng          A380-800 A380-800F Lựa chọn EA  RR
Air France                   2008                                        10                                4              X
China Southern Airlines 2011                                     5                                                          X
Emirates                      2008                                        100                                              X
Etihad Airways                        2012                                        4                                                          X
FedEx                          2010                                                                10          10          X
ILFC                            2004                                        5                      5                          X
Kingfisher Airlines       2012                                        5
Korean Air                   2009                                        5                                    3             X
Lufthansa                    2008                                        15                    10                                X
Malaysia Airlines         2010                                        6                                                          X
Qantas                        2009                                        12                    10                                X
Qatar Airways             2009                                        2                      2
Singapore Airlines       2007                                        10                                15             X
Thai Airways International 2012 đến 2015                  6                                                          X
CLA                             Năm 2012 đến 2015               21981989
UPS                             2011                                        10                    10
Virgin Atlantic              2012                                        6                                  6              X
Tổng                                                                           138      25        74        72        63

Liên kết ngoài


No comments:

Post a Comment