Cách nay 107 Nguyễn tất Thành chớ không phải Hồ chí Minh rời
bến nhà rồng
Ngày 05
tháng 06, 1911
·
1911 – Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc
Latouche-Tréville để lên
đường sang Pháp.
Hồ Chí Minh (19 tháng
5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên
khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền
móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một
chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969,
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài,
phải cắt bớt
Tiểu sử và sự nghiệp
Xuất thân
và quê quán
"Hoàng sơ tổ khảo là
Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ 2 là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ 3 là Nguyễn Bá Ban, tổ
đời thứ 4 là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ 5, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời
Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ 3..., tổ đời thứ 6 là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi
17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ
10 là Nguyễn Sinh Nhậm[13])." Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là
"Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất.[14]
Theo nhiều tài liệu chính thống cũng như tiểu sử tại Việt Nam, tên lúc nhỏ của ông Nguyễn Sinh Cung[15][16] (giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành.[17] Tuy nhiên, một số tài liệu ghi nhận tên lúc
nhỏ của ông là Nguyễn Sinh Côn.[18][19][20][21][22] Điều này cũng được chính ông xác nhận bằng
chính bút tích của mình trong một bài viết năm 1954.[23]
Quê nội ông là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Nguyễn Sinh Cung được sinh ra
ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng
2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895.
Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh,
huyện Nam Đàn. Quê
nội của ông, làng Kim Liên[24] là một
làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ,
mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố.[25] Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều
cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động
chống Pháp.[26]
Cha Nguyễn Sinh Cung là một nhà Nho tên là Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929),
từng đỗ phó bảng.[27] Mẹ ông
là bà Hoàng Thị Loan (1868-1901).
Nguyễn Sinh Cung có một người chị là Nguyễn Thị Thanh (sinh
năm 1884), một
người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (sinh
năm 1888, tự
Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận
(1900-1901, tên
khi mới lọt lòng là Xin).
Tuổi trẻ
Năm 1895,
Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khi mẹ mất (1901), ông về
Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây ông
bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất
Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng
Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác.[28]
Năm 1906,
Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt
Đông Ba. Tại đây, ông trải qua các niên khoá 1906-1907 lớp nhì và
1907-1908 lớp nhất. Trong kỳ thi primaire (tương đương tốt nghiệp tiểu học) năm
1908 - ông là một trong 10 học trò giỏi nhất của trường Pháp - Việt Đông Ba
được thi vượt cấp vào hệ Thành chung trường Quốc Học.[29]
Theo nghiên cứu của học giả William J. Duiker, vào tháng 9 năm 1907,
Nguyễn Sinh Cung vào học lớp trung học đệ nhị niên tại trường Quốc học
Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung
Kỳ.[30]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Hoạt động
ở nước ngoài
Thời kỳ 1911-1919
Mô hình chiếc tàu buôn Đô đốc
Latouche-Tréville được trưng bày tại bến Nhà Rồng
Thư Nguyễn Tất Thành gửi tổng thống Pháp năm
1911 xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale)
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc
Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước
phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseilles, Pháp.
Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào
Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành
chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp". Thư
yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế.[42]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Thời kỳ ở Pháp
Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint,
quận 17 Paris: "Tại đây,
từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và tự do
cho nhân dân Việt Nam và các dân tộc bị áp bức"
Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Đông Dương, chụp tại
Đại hội Đảng cộng sản Pháp họp tại Marseille năm 1921
Tháng 2 năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng Xã hội Pháp.[45] Ngày 18 tháng
6 năm 1919, thay
mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã mang tới Hội nghị Hòa bình Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của Tổng thống
Wilson cho các
lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á, trao tận tay tổng thống Pháp và các đoàn
đại biểu đến dự hội nghị.[46]
Bản yêu
sách này do một nhóm các nhà ái quốc Việt Nam sống ở Pháp, trong đó có Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường và
Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc.[48] Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai gọi tên
mình là Nguyễn Ái Quốc[49] và sử
dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó.
Tuy nhiên, Hội nghị Versailles đã không đếm xỉa gì đến việc giải
quyết quyền lợi cho người dân các nước thuộc địa. Các nước thắng trận (Anh,
Pháp, Mỹ) chỉ lo phân chia thuộc địa và các món lợi kinh tế giành được từ các
nước bại trận. Trong khi đó, tại nước Nga Xô viết sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, Vladimir
Lenin đã ban
hành sắc lệnh quy định về sự bình đẳng giữa các dân tộc, trao trả độc lập cho
các thuộc địa của Đế quốc Nga cũ. Điều này đã đẩy niềm tin của Nguyễn Tất Thành
sang chủ nghĩa cộng sản[47]
Thêu dệt thêm
Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ nhất
Nguyễn Ái Quốc, chụp tại Liên Xô năm 1923.
Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu tiên vào năm 1922 tham gia
Đại hội lần tư của Quốc tế Cộng sản, ở đó ông gặp Lenin và trở thành thành viên
của Ban Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản.[47]
Tháng 6 năm 1923, ông đến Moskva học tập tại trường Đại học Lao động Cộng
sản Phương Đông được
đào tạo chính quy về Chủ nghĩa Marx, tuyên truyền và khởi nghĩa vũ trang.[47] Tại đây Nguyễn Ái Quốc đã dự Hội nghị lần
thứ nhất Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng
10 năm
1923), ông được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Tại
Đại hội lần thứ 5 Đệ Tam Quốc tế (họp từ
ngày 17 tháng
6 đến
ngày 8 tháng 7 năm 1924), ông
được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam.
Năm 1924, tại
thành phố Moskva,
Nguyễn Ái Quốc viết và nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế một bản
Báo cáo về tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Nhận thấy phong trào đấu tranh
giai cấp tại Việt Nam có sự khác biệt với phong trào đấu tranh giai cấp bên Tây
phương đương thời, ông có nhận xét về các tầng lớp địa chủ, tăng lữ,... của
Việt Nam như sau:
Những địa chủ ở đây chỉ là những tên lùn tịt bên cạnh những
người trùng tên với họ ở châu Âu và châu Mỹ (…). Không có vốn liếng gì lớn…,
đời sống của địa chủ cũng chẳng có gì là xa hoa","An Nam chưa bao
giờ có tăng lữ…".
|
||
Chủ nghĩa dân tộc là
động lực lớn của đất nước. Chính nó đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm
1908, nó dạy cho những người culi biết phản đối, nó làm cho những người
"nhà quê" phản đối ngầm trước thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chủ
nghĩa dân tộc đã luôn luôn thúc đẩy các nhà buôn An Nam cạnh
tranh với người Pháp và người Trung Quốc; nó đã thúc giục thanh niên bãi
khóa, làm cho những nhà cách mạng trốn sang Nhật Bản và làm vua Duy Tân mưu
tính khởi nghĩa năm 1917.
|
||
— Nguyễn Ái Quốc
|
Tư tưởng này của ông không có gì mâu thuẫn với Luận cương về các
vấn đề dân tộc thuộc địa của Lenin, khi lấy chủ nghĩa dân tộc để đi đến chủ
nghĩa cộng sản (đại đồng). Tuy nhiên, một số người châu Âu trong Quốc tế Cộng
sản không quan tâm tới quan điểm này của Nguyễn Ái Quốc, họ cho rằng ông quá
chú trọng đến vấn đề dân tộc mà coi nhẹ phong trào cách mạng chung trên thế
giới.
Thời kỳ ở Trung Quốc (1924-1927)
Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria, đời sống người dân dưới ách thống trị của thực dân Pháp
Sau khi học tại Liên Xô, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu theo
phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn đến giúp chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch, làm phiên dịch lấy tên là Lý Thụy.
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Thời kỳ ở Thái Lan (1928 - 1929)
Mùa thu 1928,
Nguyễn Ái Quốc từ châu Âu đến Xiêm La (Thái Lan), cải trang là một nhà sư đầu
trọc, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm, đồng thời xuất bản báo gửi về
nước. Cuối năm 1929, ông
rời khỏi Vương quốc Xiêm La và sang Trung Quốc.[55]
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại
Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo
chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa
những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông
Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông
Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là
"Đảng Cộng sản Việt Nam").
Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng
Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt
động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt.
Tháng 3 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc trở lại Xiêm La trong một thời
gian ngắn, rồi ông quay lại Trung
Những năm 1931 - 1933
Năm 1931, dưới
tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Ch'o), Nguyễn Ái Quốc
bị nhà cầm quyền Hồng Kông bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông
Dương. Tờ L'Humanité (Nhân đạo) số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao
phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông, đồng thời tố cáo đây là âm mưu của
thực dân Pháp câu kết với thực dân Anh nhằm ám sát người lãnh đạo Đảng Cộng sản
Đông Dương.[56]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ hai
Ông đến Moskva vào mùa xuân năm 1934. Với
bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc
học ở Trường Quốc tế Lenin (1934-1935). Sau
đó dưới tên Linov, ông dự
Đại hội lần thứ 7 Đệ Tam Quốc tế (từ 25 tháng
7 đến 20 tháng
8 năm
1935) với vai trò quan sát viên của ban thư ký Dalburo.[58]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Trở lại Trung Quốc (năm 1938 đến đầu năm 1941)
Lơ việc năm 1938, thì Hồ quang được 38 tuổi, tức
là năm 1911, hắn mới được 10 tuổi. Làm sao đi làm bồi tàu???
Năm 1938, ông
trở lại Trung Quốc. Trong
vai thiếu tá Bát Lộ quân tên là Hồ
Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau
đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn
cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938 đến đầu 1939.[66]
Trở về
Việt Nam
Đầu tháng 1 năm 1941, Hoàng Văn Thụ, Ủy viên Thường vụ Trung ương
Đảng từ Việt Nam sang Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung
Quốc) gặp Nguyễn Ái Quốc để báo cáo kết quả xây dựng và củng cố an toàn khu Cao
Bằng. Hoàng Văn Thụ đề nghị ông về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
qua lối Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc cũng nhận định Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng
lớn cho cách mạng, và ông quyết định trở về nước sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài[67]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì
Hội nghị lần thứ 8 (mở rộng) của Trung ương Đảng họp tại Pác Bó, Cao Bằng. Một
trong những kết quả của hội nghị này là nghị quyết về việc thành lập Việt Nam
Độc lập Đồng minh (Việt Minh).[72][73]
Từ bị
giam ở Trung Quốc cho tới thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Ngày 13 tháng
8 năm 1942, ông
lấy tên Hồ Chí Minh, sang
Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội quốc tế phản xâm
lược Việt Nam (một hội đoàn được ông tổ chức ra trước đó) để tranh thủ sự ủng
hộ của Trung Hoa Dân quốc. Đây là lần đầu tiên trong các giấy tờ cá nhân ông sử
dụng tên Hồ Chí Minh. Ông khai nhân thân là "Việt Nam-Hoa kiều".[74]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
. Ông trực tiếp ra chỉ thị
thành lập một đội
quân mang tính chính quy là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân, với 34 đội viên là các tiểu đội trưởng, trung đội trưởng hoặc
thành viên của các đội quân nhỏ bé và rải rác trước đó của Việt Minh. Cuối năm
1944, ông lại trở lại Côn Minh hoạt động cho tới đầu năm 1945.
Ngày 29 tháng 3 năm 1945, Hồ Chí Minh gặp Trung tướng Mỹ
Chennault tại Côn Minh (Trung Quốc). Chennault cảm ơn Việt Minh và sẵn sàng
giúp đỡ những gì có thể theo yêu cầu. Còn Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm của
Việt Minh là ủng hộ và đứng về phía Đồng Minh chống phát xít Nhật.[80] Theo Hồ
Chí Minh, việc được tướng Chennault tiếp kiến được xem là một sự công nhận
chính thức của Mỹ, là bằng chứng cho các đảng phái Quốc gia thấy Mỹ ủng hộ Việt
Minh. Người Mỹ xem đây chỉ là một mưu mẹo của Hồ Chí Minh nhưng ông cũng đã đạt
được kết quả.[83]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Giai đoạn
lãnh đạo
Từ Độc lập tới Toàn quốc kháng chiến
Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập trên quảng
trường Ba Đình.
Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội, tuyên
bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông
trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ và bản Tuyên ngôn Dân quyền và
Nhân quyền của Pháp để mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt
Nam.[92] Hồ Chí Minh nói với chỉ huy tình báo quân
sự Mỹ OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin,
tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin
gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây
là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa.
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Theo ông trong tình thế hiện nay ông cần có đồng minh nếu không
người Việt sẽ phải hành động một mình.[94] Cuối
tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước,
chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh.[95]
Bức điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống
Mỹ Harry Truman kêu gọi sự
ủng hộ của Mỹ nhưng không được đáp lại
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Khi biết Ngô Đình Diệm bị du
kích Việt Minh bắt tại Tuy Hoà, Phú Yên,[127] Hồ Chí Minh yêu cầu đưa Ngô Đình Diệm ra Hà
Nội. Ông đã đến gặp Ngô Đình Diệm để thuyết phục ông này tham gia chính quyền
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo. Ngô Đình Diệm hỏi Hồ Chí Minh lý
do du kích địa phương xử bắn anh của ông thì được Hồ Chí Minh giải thích rằng
đó một sai lầm do đất nước đang rơi vào tình trạng hỗn loạn.[128]Sau đó
Hồ Chí Minh mời Ngô Đình Diệm giữ chức thủ tướng vì biết rằng Diệm là một người
có tài lãnh đạo. Ngô Đình Diệm trả lời rằng ông chỉ đồng ý lời mời của Hồ Chí
Minh với điều kiện ông được Việt Minh thông báo về tất cả mọi hành động và biết
riêng mọi quyết định của họ. Hồ Chí Minh từ chối yêu cầu này và Ngô Đình Diệm
không chấp nhận hợp tác với Hồ Chí Minh.[129][130][131]
Theo Hiệp ước Pháp-Hoa, ký
ngày 28 tháng 2 năm 1946, quân Pháp thay thế quân của Tưởng Giới Thạch. Một
tuần sau, ngày 6 tháng 3 năm 1946, ông cùng Vũ Hồng Khanh ký với Jean
Sainteny - Ủy
viên Pháp ở miền bắc Ðông Dương - bản Hiệp định sơ bộ với Pháp, với 3 nội dung chủ chốt:
·
Pháp công nhận Việt Nam "là một nước tự do, là một phần tử
trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp". Trước đó, đàm phán căng
thẳng khi ông muốn Việt Nam được công nhận là quốc gia độc lập và phản đối kịch
liệt khi Pháp muốn dùng chữ "Quốc gia Tự trị" để mô tả tổ quốc của
ông.
·
Pháp được đưa 1,5 vạn quân ra Bắc thế cho quân Tưởng, nhưng phải
rút trong 5 năm, mỗi năm rút 1/5 quân số.
·
Ngừng xung đột, giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ.
Ngày 31 tháng 5 năm 1946, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp theo
lời mời của chính phủ nước này; cùng ngày, phái đoàn chính phủ do Phạm Văn Đồng
dẫn đầu cũng khởi hành sang Pháp tham dự Hội nghị Fontainebleau 1946.
Trước khi đi, ông bàn giao quyền lãnh đạo đất
nước cho Huỳnh Thúc Kháng[132] với lời dặn "Dĩ bất biến, ứng vạn
biến".[133] Tại Việt Nam, ông dự đoán thời gian ở Pháp
là "...có khi một tháng, có khi hơn"[134] nhưng cuối cùng ông đã ở Pháp gần 4 tháng
(Hội nghị Fontainebleau diễn ra từ 6 tháng 7 tới 10 tháng 9 năm
1946) mà không thể cứu vãn được nền hòa bình.
Trong khi Hồ Chí Minh đang ở Pháp, các lãnh tụ Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng
minh Hội lần
lượt rời bỏ Chính phủ vì bất đồng với Việt Minh về việc ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt
(1946) cho
phép quân Pháp quay trở lại Việt Nam[cần dẫn nguồn].
Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xã luận kịch liệt chỉ trích "bọn
phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3".
Ngay sau đó, Võ Nguyên Giáp bắt đầu
chiến dịch trấn áp tất cả các đảng phái đối lập được Việt Minh coi là nguy hiểm
như Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt, những người Trotskist, lực lượng chính trị
Công giáo... bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự
giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp.
Ông cũng sử dụng các sĩ quan Nhật Bản trốn tại Việt Nam và một
số vũ khí do Pháp cung cấp cho chiến dịch này.[135]
Một trong những sự kiện nổi tiếng nhất trong chiến dịch tiêu
diệt các đảng phái đối lập là vụ án phố Ôn Như Hầu. Trong vụ án này, Công an khám
xét trụ sở Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng với lý do hai đảng này âm mưu đảo chính
nhằm lật đổ Chính phủ
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và
Đại Việt Quốc dân Đảng có mặt tại trụ sở cũng bị bắt trong đó có đại biểu của
Việt Nam Quốc dân Đảng trong Quốc hội Việt Nam khóa I là Phan Kích
Nam. Sau sự kiện này các lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng
minh Hội từng
tham gia Chính phủ đã lưu vong sang Trung Quốc.
Hồ Chí Minh và Marius Moutet bắt tay sau khi
ký Tạm ước Việt - Pháp
Hội nghị Fontainebleau 1946 thất bại vì phía Pháp chần chừ không ấn
định chắc chắn thời điểm và cách thức thực hiện cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về việc sáp nhập Nam Kỳ vào Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo yêu cầu của phái đoàn Việt Nam.[136] Phái đoàn Việt Nam do Phạm Văn Đồng dẫn đầu
về nước nhưng Hồ Chí Minh vẫn nán lại Pháp ký Tạm ước với Pháp.
Ngày 14 tháng
9 năm 1946, Hồ
Chí Minh ký với đại diện chính phủ Pháp, bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet, bản Tạm ước Việt - Pháp (Modus
vivendi).
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp
Tháng 3 năm 1947, Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng chuyển lên Việt Bắc. Ông
kêu gọi nhân dân tiêu thổ
kháng chiến, tản cư cũng là kháng chiến, phá hoại cũng là kháng chiến (cho
quân Pháp không sử dụng được cơ sở hạ tầng).
Chuyến đi của Hồ Chí Minh sang Trung Quốc và Liên Xô gặp Stalin
và Mao Trạch Đông năm 1950 có ý nghĩa đặc biệt, nhất là trong vấn đề Trung Quốc
và Liên Xô hỗ trợ chính phủ Bắc Việt Nam phát triển chủ nghĩa cộng sản ở Việt
Nam và chống Pháp.[43]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ 2 được tổ
chức vào trung tuần tháng 2 năm 1951 tại Tuyên
Quang, ông quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại. Tuy
nhiên, khi này tên gọi không còn là Đảng Cộng sản nữa mà có tên mới là Đảng Lao động Việt Nam. Ông tuyên bố:
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Từ tháng 10 năm 1952, Hồ Chí Minh đã gửi bản "chương trình
cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam" cho Stalin để "đề nghị xem xét và cho chỉ
dẫn" và cho biết chương trình hành động được lập bởi chính ông dưới sự
giúp đỡ của Lưu Thiếu Kỳ.[141]
Lúc này vì chủ quan nên đã lộ chân
tướng, lúc thì ký tên Hochiminh bằng tiếng Việt, lúc thì ký bằng tiếng tàu mẹ đẻ!!
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Giai đoạn sau năm 1954
Ngày 8/7/1957, Hồ Chí Minh ghé Bắc Kinh trên đường đi Bắc Hàn,
Liên Xô và Đông Âu khi chiến dịch chống phái hữu ở Trung Quốc bắt đầu.[148]Tháng 8 năm 1957, một năm sau cuộc nổi dậy năm 1956 tại Hungary,[149] Hồ Chí Minh dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao
Việt Nam bỏ ra năm ngày thực hiện cuộc viếng thăm hữu nghị Cộng hoà Nhân dân
Hungary. Một kỹ sư người Hungary đã ghi nhận:[149]
Trên đường quay về Việt Nam, vào cuối tháng 8/1957, Hồ Chí Minh
một lần nữa ghé thăm Trung Quốc và gặp các lãnh đạo Trung Quốc lúc ấy đang bận
rộn với chiến dịch chống phái hữu.
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Giai đoạn cuối đời
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Qua đời
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Bia tưởng niệm tại khách sạn Carlton, nơi
Nguyễn Tất Thành làm việc năm 1913
Tang lễ được tổ chức vào ngày 9 tháng 9 tại quảng trường Ba Đình với hơn 100.000
người đến dự, trong đó có các đoàn đại biểu từ các nước xã hội chủ nghĩa. Hàng triệu người trên
khắp đất nước Việt Nam đã khóc. Điếu văn truy điệu ông do Bí thư
thứ nhất Lê Duẩn đọc có những dòng sau:
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Hôn nhân và cuộc sống
cá nhân
Hôn nhân
Tăng Tuyết Minh.
Thư viết cho Tăng Tuyết Minh của Nguyễn tất Thành. Không
phải tên gián điệp Hồ quang.
Cho tới nay chưa có tài liệu chính thức từ phía Nhà nước Việt Nam nhắc
đến việc Hồ Chí Minh đã kết hôn. Tuy
nhiên, theo nghiên cứu của một số sử gia ngoại quốc, Hồ Chí Minh đã kết hôn với Tăng Tuyết Minh ở Quảng Châu năm 1926 cho đến khi ông rời Quảng Châu, vào khoảng
tháng 4 hoặc 5 năm 1927, từ đó không bao giờ còn gặp lại nhau.[176][177]Theo
Hoàng Tranh (Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc), sau khi trở thành Chủ
tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh đã thử tìm
nhau thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc và cơ quan ngoại giao Việt Nam tại Trung
Quốc nhưng không thành công[178][179]
Sophie
Quinn-Judge, ra sách: Ho Chi Minh: The Missing Years 1919 - 1941
để
nói về thời gian vắng mặt vì đó là thời gian cho Hồ quang tập đóng vai HCM trước
khi xuất đầu lộ diện.
CS cũng đã thừa nhận HCM chết năm 1932:
Vì là tàu nên khi viết di chúc khổ sớ thế này:
[img]
Nếu không phải tàu thì sao lại đòi nghe nhạc tàu trước
khi chết?
C ông t ác t àu Mao giao cho t àu H ồ quang:
Sự thực là đây:
Cuộc sống
cá nhân
Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ
7, Hồ Chí Minh được miêu tả: "Biết
các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga, Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha". Bên cạnh đó, theo lịch sử ghi chép về các chuyến công du nước
ngoài hoặc tiếp đón ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có khả năng nói Tiếng
Xiêm (Thái Lan bây
giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập.[193]
Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Xem thêm: Chủ nghĩa cộng sản
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia xuất bản
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Di sản
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Tuy nhiên, tại một số cộng đồng người Việt
hải ngoại có tư
tưởng chống Cộng, đặc biệt là ở Hoa Kỳ mà đa phần là những người rời khỏi Việt
Nam sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, hình ảnh của ông bị phản đối mãnh liệt.
Năm 1999, khi một người cho thuê băng đĩa treo chân dung Hồ Chí
Minh trước cửa tiệm mình tại Little
Saigon, hàng vạn người Mỹ gốc Việt và cựu
binh Hoa Kỳ tại Việt Nam đã tham gia biểu tình phản đối, gây ra nhiều tranh cãi
về vấn đề tự do ngôn luận tại Hoa Kỳ.[207][208][209] Một cuộc triển lãm nghệ thuật về ông tại Oakland, California năm
2000 cũng bị hàng trăm người biểu tình phản đối.[210][211] Trong một hành động phản đối chuyến thăm
của Chủ tịch nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam tới Hoa
Kỳ, hình nộm của ông bị đem ra treo cổ và hình ảnh ông bị giẫm đạp, một số cuộc
biểu tình phản đối chính quyền Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng có những hành động
tương tự.[210][212][213][214][215]
Tưởng
niệm
Trong nước
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Quốc tế
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Danh hiệu
Đề cử kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của Hồ Chí Minh
Ngày sinh nhật lần thứ 100 của ông Hồ Chí Minh được
đoàn Việt Nam đề cử đưa vào Lịch kỷ niệm các nhân cách vĩ đại và các sự kiện
lịch sử (sau đây gọi tắt là Lịch kỷ niệm) năm 1990 - 1991. Đề cử của đoàn Việt
Nam đã được chép nguyên văn trong văn kiện kỳ họp Đại Hội đồng 24 từ 20/10 -
20/11/1987 ở Paris,[225] tại tiểu mục 18.65, mục 18.6 về việc lập
Lịch kỷ niệm năm 1990 - 1991. Nguyên văn đề cử của đoàn Việt Nam, mục Lưu ý (Noting), mục Đề cử (Recommend) và mục Yêu cầu (Request).
Tạm dịch:
Lưu ý là năm
1990 đánh dấu 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng
đất nước và danh nhân văn hóa người Việt,
1. Đề cử các
nước thành viên tham gia vào việc kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của Chủ tịch Hồ
Chí Minh bằng cách tổ chức những sự kiện tưởng nhớ đến ông, để phổ biến kiến
thức về sự vĩ đại của tư tưởng và những việc làm của ông để giải phóng đất
nước;
2. Yêu cầu Tổng
Giám đốc Unesco thực hiện các bước thích hợp để kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và hỗ trợ các hoạt động kỷ niệm được tổ chức trong dịp
này, đặc biệt các hoạt động tổ chức tại Việt Nam.
Cụm từ "Anh hùng giải phóng đất nước và danh nhân văn hóa
người Việt" (Vietnamese hero of national liberation and great man of
culture) xuất hiện duy nhất 1 lần tại mục Lưu
ý trong đề cử của đoàn
Việt Nam, văn kiện khóa họp 24. Cụm từ "danh nhân văn hóa" (great man
of culture) xuất hiện tổng cộng 3 lần trong cơ sở dữ liệu của UNESCO[226] từ năm 1974 - nay (2017):
1.
Lần đầu tiên: năm 1987, văn bản kỳ họp đại hội đồng lần thứ 24,
mục 18.6 lập Lịch kỷ niệm 1990-1991, trong nội dung 18.65 đoàn Việt Nam đề cử
ngày sinh lần thứ 100 của Chủ tịch Hồ Chí Minh
2.
Lần thứ hai: năm 1995, văn bản kỳ họp 147 Hội đồng Điều Hành
(Executive Board) ngày 29/09/1995 để lập Lịch kỷ niệm 1996-1997, trong nội dung
của đoàn Philippine, có nhắc lại cụm từ này.[227]
3.
Lần thứ ba: năm 2001, văn bản kỳ họp đại hội đồng lần thứ 31,
ông Phạm Văn Khiêm nhắc lại cụm từ này khi nói về Hồ Chí Minh trong phát biểu của
mình.[228]
Đề cử của đoàn Việt Nam đã được Đại hội đồng khóa 24
(họp từ ngày 20/10 tới 20/11/1987)) của UNESCO thông qua và ban hành dưới dạng Nghị quyết,
quyển số 01.
Tuy nhiên do sự phản đối của một số người tại Pháp[229], để
tránh phiền phức nên Unesco đã không in tên ông trong Lịch kỷ niệm năm 1990 –
1991
Trong cuốn sách Contesting Indochina của M. Kathryn Edwards,[231] Phó Giáo sư sử học Pháp tại Đại học Tulane có nói đề cử vinh danh Hồ Chí Minh của
UNESCO bị chống đối mạnh từ Hội cựu chiến binh Quốc gia và bạn bè Đông Dương
(Association nationale des anciens et amis de l’Indochine - ANAI, một tổ chức
gồm các cựu binh quân đội Pháp từng
tham chiến ở Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954, năm 2012 đã bị giải thể)[232]
Vào năm 1988-89, Hội (ANAI) đã tổ chức một chiến dịch thành công
chống lại đề xuất của UNESCO kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của Hồ Chí Minh đã
được lên kế hoạch cho năm 1990; mặc dù Hội thừa nhận ông Hồ là một "người
đàn ông trung thực" và một "người yêu nước",
Hội cũng xem ông là một "thủ phạm của tội ác chống lại loài
người, chống lại chính người dân của mình, và chống lại quân đội nước
ngoài" (chỉ quân đội Pháp). Vấn đề được đưa ra Quốc hội Pháp bởi đại diện
cánh hữu Eric Raoult (thuộc Đảng liên
minh vì phong trào nhân dân, UMP), người đã trình Quốc hội với quan
điểm gần như hoàn toàn tương đồng với ANAI.
Ông còn lập luận xa hơn rằng Quốc hội đang tranh luận xem có
thiết lập tình trạng "tù binh của Việt Minh" hay không, nó có vẻ vô
lý khi vinh danh người đã chịu trách nhiệm cho việc đối xử với các tù binh Pháp
này.
Cuối cùng, Chính phủ Pháp đã ra quyết định bãi bỏ những lễ kỷ
niệm cấp nhà nước cho sinh nhật 100 [của ông Hồ]
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Ảnh hưởng của Hồ
Chí Minh ở Việt Nam ngày nay
Mỗi năm, chính quyền và Đảng bộ đều tổ chức các cuộc
thi Học tập tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh cho nội
bộ lẫn quần chúng.
Ngoài những phát biểu của chính Chủ tịch Hồ Chí Minh và hình vẽ,
hình chụp của ông, có nhiều câu nói và khẩu hiệu tuyên truyền lấy cảm hứng từ
Hồ Chí Minh, có thể đọc thấy ở mọi nơi đó là:
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Các câu nói được
ghi lại
Các câu
nói nổi tiếng
·
"Hỡi đồng bào cả nước. Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được.
Trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc!"[244]
Ăn cắp lời của người khác, chỉ có tên này!
Các câu
nói khác
Trước 1945
Bài tuyên truyền nhảm + quá dài, phải cắt bớt
Viết truyện tự khoe mình. Cổ kim chỉ có một mình hắn
·
Theo tác phẩm "Những
mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch" của tác giả Trần Dân Tiên, trước khi Nguyễn Tất Thành rời Bến Nhà Rồng đến
Pháp năm 1911, cậu rủ một người bạn đi cùng để có gì giúp đỡ lẫn nhau. Người bạn
hỏi cậu lấy tiền đâu mà ra đi, cậu giơ tay ra mà nói: Đây tiền đây! Chúng ta sẽ làm việc.
Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. [259]
No comments:
Post a Comment