Cách nay đúng 27 năm, nước Đúc thống nhất rời thủ đô từ Bonn
tới Berlin
Ngày 20
tháng 06,1991
·
1991 – Sau
khi tái thống nhất quốc
gia, Quốc hội Liên bang Đức phê chuẩn dời đô từ Bonn về Berlin.
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1i_th%E1%BB%91ng_nh%E1%BA%A5t_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4%90%E1%BB%A9c
Tái thống nhất nước Đức
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sự
chia cắt nước Đức năm 1949. Tây Đức sau
này (xanh da trời) bao gồm các vùng chiếm đóng của Mỹ, Anh, Pháp (trừ Saarland,
sau này gia nhập Tây Đức sau một cuộc trưng cầu dân ý, còn Đông
Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu
vàng).
Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành
chính chính thức
diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng
Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong
thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.
Lâu đài Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) thường được
gọi là cung điện Versailles hay đơn giản là Versailles là nơi ở
của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.
Sau khi chiến
tranh thế giới thứ hai chấm dứt
sau năm 1945: vào năm 1957, Saarland được phép
gia nhập Cộng hoà Liên bang Đức, và vào ngày 3 tháng 10 năm 1990, khi 5
bang được tái lập của Cộng hoà Dân chủ Đức (GDR / Đông Đức) đã gia nhập Cộng hoà Liên bang Đức (FRG / Tây Đức), và thành phố Berlin được thống
nhất thành một bang-thành phố đơn nhất.
Sự bắt đầu quá trình thống nhất thành phố
Berlin được công dân của Cộng hoà Dân chủ Đức gọi là die
Wende (Bước
ngoặt.).
Sự kết thúc của quá trình thống nhất được
chính thức gọi là thống nhất
Đức (tiếng Đức: Deutsche Einheit).
Việc tái thống nhất nước Đức bắt đầu vào
mùa Hè năm 1989, khi Hungary đã quyết
định (ngày 2 tháng 5) tháo dỡ phần trên lãnh thổ nước này của Màn Sắt và mở cửa biên giới (23 tháng 8), khiến cho hàng ngàn người dân Đông Đức (11 tháng 9) chạy qua Tây Đức thông qua
Hungary.
Cuộc khủng hoảng chính trị sau sự kiện
Hungary này đã dẫn đến các cuộc bầu cử tự do của Cộng hoà Dân chủ Đức vào ngày 18 tháng 3 năm 1990 cũng như
các cuộc thương lượng giữa Đông Đức và Tây Đức đưa đến Hiệp định thống nhất, còn các cuộc thương lượng giữa Cộng hoà Dân chủ Đức và
Cộng hoà Liên bang Đức và 4 cường quốc chiếm đóng lại mang đến "Hiệp định
2 cộng 4" (Hiệp định
giải quyết cuối cùng về nước Đức) trao đầy đủ chủ quyền cho nhà
nước Đức thống nhất, hai nửa nước Đức vẫn bị ràng buộc bởi một số giới hạn như
một nước bị chiếm đóng hậu thế chiến II. Nước Đức thống nhất vẫn là một thành
viên của Cộng đồng châu Âu (sau này là Liên minh châu Âu) cũng như NATO.
Hiện nay, ngày 3 tháng 10 hàng năm là ngày
lễ quốc gia tại Đức.
The German
reunification (German: Deutsche Wiedervereinigung) was
the process in 1990 in which the German
Democratic Republic (GDR (German:
DDR)/East Germany) became part of the Federal
Republic of Germany (FRG (German:
BRD)/West Germany) to form the reunited nation of Germany, and
when Berlin reunited into a single city, as provided by
its then Grundgesetz constitution
Article 23. The end of the unification process is officially referred to as German unity (German: Deutsche Einheit), celebrated on 3 October (German
Unity Day) (German: Tag der deutschen Einheit). Following German reunification, Berlin was
once again designated as the capital of united Germany.
Berlin Wall at the Brandenburg Gate, 10
November 1989. Note the graffiti Wie denn ("How
now") over the sign warning the public that they are leaving West Berlin
The East German government started to falter in May 1989, when
the removal of Hungary's border
fence with Austria opened
a hole in the Iron
Curtain.
The Iron Curtain depicted as a
black line. Warsaw Pact countries on one side of the Iron Curtain appear shaded
red; NATO members on the other
shaded blue; militarily neutral countries shaded gray. The black dot represents
West Berlin. Yugoslavia, although communist-ruled, remained largely independent
of the two major blocs and is shaded green. Communist Albania broke off contacts with the Soviet Union in the
early 1960s, aligning itself with the People's Republic of
China after the Sino-Soviet split; it appears
stripe-hatched with grey.
Preserved part of "iron
curtain" in the Czech Republic.
It caused an exodus of thousands of East
Germans fleeing
to West Germany and Austria via Hungary. The Peaceful Revolution, a series of protests by East
Germans, led to the GDR's first free elections on 18 March 1990, and to the negotiations
between the GDR and FRG that culminated in a Unification Treaty. Other negotiations between the GDR and FRG
and the four occupying powers produced the so-called "Two Plus Four
Treaty" (Treaty on
the Final Settlement with Respect to Germany) granting full sovereignty to a unified German state, whose two parts
were previously bound by a number of limitations stemming from their post-World
War II status as occupied regions.
The 1945 Potsdam
Agreement had
specified that a full peace treaty concluding World War II, including the exact
delimitation of Germany's postwar boundaries, required to be "accepted by
the Government of Germany when a government adequate for the purpose is
established." The Federal Republic had always maintained that no such
government could be said to have been established until East and West Germany
had been united within a free democratic state; but in 1990 a range of opinions
continued to be maintained over whether a unified West Germany, East Germany
and Berlin could be said to represent 'Germany as a whole' for this purpose.
The key question was whether a Germany that remained bounded to the east by the Oder-Neisse
Line could
act as a 'united Germany' in signing the peace treaty without qualification.
Under the "Two Plus Four Treaty" both the Federal Republic and the
GDR committed themselves and their unified continuation to the principle that
their joint pre-1990 boundaries constituted the entire territory that could be
claimed by a Government of Germany, and hence that there were no further lands
outside those boundaries that were parts of Germany as a whole.
The Oder–Neisse line (Polish: granica na Odrze i Nysie
Łużyckiej, German: Oder-Neiße-Grenze) is the international border between Germany and Poland. It was drawn at the Potsdam Conference in the aftermath of the Second World War and is
primarily delineated along the Oder and Lusatian Neisse rivers in
Central Europe, meeting the Baltic Sea to the
north, just west of the Polish seaports of Szczecin and Świnoujście (German: Stettin and Swinemünde).
The united Germany is not a successor
state, but an enlarged continuation of the Federal Republic. As such,
the enlarged Federal Republic of Germany retained the West German seats in
international organizations including the European Community (later the European
Union) and NATO, while
relinquishing membership in the Warsaw
Pact and
other international organizations to which only East Germany belonged. It also
maintains the United
Nations membership
of the old West Germany.
Police officers of the East German Volkspolizei wait for the
official opening of the Brandenburg Gate on 22
December 1989.
The two original copies of the Unification Treaty signed on
31 August 1990. West German Interior Minister Wolfgang Schäuble signed
for the FRG and the East German State Secretary Günther Krause signed for
the GDR.
1990 Day of German Unity
No comments:
Post a Comment